Tài liệu ôn tập môn Vật lý Lớp 11 - Khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần

doc 15 trang thungat 3820
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập môn Vật lý Lớp 11 - Khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_on_tap_mon_vat_ly_lop_11_khuc_xa_anh_sang_va_phan_x.doc

Nội dung text: Tài liệu ôn tập môn Vật lý Lớp 11 - Khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần

  1. Xây dựng chủ đề: TÊN CHUYÊN ĐỀ: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VÀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN ( thời lượng 04 tiết) I. LÍ DO CHỌN CHỦ ĐỀ Trong chương trình Vật lí 11 phần chương VI có hai bài là khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần. Hiện tượng phản xạ toàn phần là trường hợp ánh sáng không bị khúc xạ nữa. Với những điều kiện cụ thể thì hiện tượng khúc xạ ánh sáng lại chuyển sang hiện tượng phản xạ toàn phần. Điều kiện để có phản xạ toàn phần lại được rút ra từ định luật khúc xạ ánh sáng. Để thuận lợi cho việc giảng dạy và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong bài giảng, chúng tôi đưa hai bài này vào chung một chuyên đề để học sinh tiếp thu kiến thức tốt và nhanh hơn. II. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ. 1. Kiến thức - Trình baøy ñöôïc hiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh s¸ng. - Phaùt bieåu ñöôïc ñònh luaät khuùc xaï aùnh saùng - Trình baøy ñöôïc hieän töôïng phaûn xaï toaøn phaàn vaø neâu ñöôïc ñieàu kieän ñeå coù hieän töôïng phaûn xaï toaøn phaàn. - phaùt bieåu ñöôïc nhöõng öùng duïng cuûa phaûn xaï toaøn phaàn. 2. Kỹ năng - Bieåu dieãn ñöôïc hieän töôïng khuùc xaï aùnh saùng treân hình veõ - Bieåu dieãn ñöôïc hieän töôïng phaûn xaï toaøn phaàn treân hình veõ - Giaûi caùc baøi taäp veà hieän töôïng khuùc xaï vaø phaûn xaï toaøn phaàn. - Vaän duïng hieän töôïng khuùc xaï vaø phaûn xaï toaøn phaàn ñeå giaûi thích caùc öùng duïng cuûa phaûn xaï toaøn phaàn. - Vaän duïng ñònh luaät khuùc xaï aùnh saùng vaø phaûn xaï toaøn phaàn vaøo caùc baøi taäp thöïc teá 3. Thái độ Thái độ tích cực học tập hơn, tăng cường tận dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu kiến thức. 4. Năng lực hướng tới. Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: Phát triển năng lực trình bày kiến thức: Các hiên tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng, hiên tượng phản xạ toàn phần và mối liên hệ giữa các nội dung đó. Vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng thực tế liên quan đến phản xạ và khúc xạ ánh sáng. Nhóm NLTP về phương pháp Biết đặt câu hỏi về các hiên tượng quang học có liên quan. Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau: đọc sách giáo khoa vật lý, sách tham khảo, báo chí khoa học, internet để nắm được hiện tượng khúc xạ ánh sáng là như thế nào, hiện tượng phản xạ toàn phần ra sao và các ứng dụng thực tế> Biết lựa chon các kiến thức toán học để giải các bài tập quang hình. 1
  2. Nhóm NLTP trao đổi thông tin: Thu thập thông tin, trao đổi và mô tả được các hiên tượng phản xạ, khúc xạ bằng ngôn ngữ Vật lí, các ứng dụng của hiện tượng như cáp quang, pxtp Hoạt động nhóm để rút ra công thức của định luật khúc xạ ánh sáng Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân: Biết lựa chọn, đánh giá, thu thập và xử lí thông tin, lập kế hoach hoạt động của cá nhân. III. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN XÂY DỰNG TRONG CHUYÊN ĐỀ 1. NỘI DUNG 1: Sự khúc xạ ánh sáng + Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng ( SGK) + Nội dung định luật khúc xạ ánh sáng ( SGK) 2. NỘI DUNG 2: Chiết suất của môi trường + Chiết suất tỉ đối: Đặt tỉ số sin i/sin r là chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường + Chiết suất tuyệt đối( chiết suất ) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó với chân không n21 = n2/n1 Suy ra n1.sini = n2. Sin r + tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó. NỘI DUNG 3: Hiện tượng phản xạ toàn phần + Định nghĩa phản xạ toàn phần( SGK ) + Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần: - Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn n2 <n1. - Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc gới hạn i ≥ igh. Với sin igh = n2/n1 + Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang - Cấu tạo của cáp quang: - Công dụng của cáp quang: IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu cần đạt) cần đạt) cần đạt) cần đạt) Nội Dung 1: Nhận biết được Biểu diễn được Biểu diễn được Giải được các bài Sự khúc xạ hiện tượng đường truyền của đường truyền của tập quang hình liên ánh sáng khúc xạ ánh tia sáng khi tia sáng khi quan đến định luật sáng và định truyền từ kk vào truyền giữa các khúc xạ ánh sáng. luật khúc xạ nước. môi trường bất Giải thích được ánh sáng kỳ. một số hiện tượng Giải được các bài trong thực tế bằng tập đơn giản liên đl khúc xạ as. quan đến định luật khúc xạ ánh sáng. Nội dung 2: Nắm được KN Hiểu được mối Giải được các bài Giải thích được Chiết suất chiết suất tỉ đối liên hệ giữa chiết tập đơn giản liên một số ứng dụng của môi và chiết suất suất tỉ đối và quan đến chiết trong thực tế của trường – tuyệt đối của tuyệt đối. Vận suất tỉ đối và chiết hiện tượng khúc xạ Tính thuận dụng giải thích so và mqh chiết suất 2
  3. nghịch của sự môi trường. sánh góc tới và suất tuyệt đối. của các môi truyền as góc khúc xạ. trường. Giải thích được tính thuận nghịch của sự truyền as. Nội dung 3: Nắm được KN Hiểu cách bố trí Giải được các bài Giải thích được Hiện tượng thế nào là pxtp và biết làm thí tập quang hình một số ứng dụng phản xạ toàn và điều kiện nghiệm về hiện liên quan đến trong thực tế của phần xảy ra. tượng pxtp hiện tượng pxtp. hiện tượng pxtp Biết thế nào là Biết cách xác như: cáp quang, góc giới hạn định góc giới hạn lăng kính pxtp pxtp và CT tính pxtp theo công theo chiết suất thức. V. HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP SỬ DỤNG TRONG CHỦ ĐỀ Nội Dung 1: Sự khúc xạ ánh sáng C1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? C2: Nội dung của định luật khúc xạ ánh sáng? C3: Biểu diễn đường truyền của tia sáng khi truyền từ không khí vào nước? Nội dung 2: Chiết suất của môi trường C1: Chiết suất tỉ đối là gì? C2: Chiết suất tuyệt đối là gì? C3: Khi nào tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn? Khi nào tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn? C4: từ khái niệm chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối viết lại công thức của định luật khúc xạ ánh sáng? C5: Cho tia sáng truyền xiên góc từ không khí vào nước. Biết chiết suất của không khí là 1, chiết suất của nước là 1,7. Xác định góc khúc xạ trong các trường hợp sau: a. Góc tới i = 300 b. Góc tới i = 450 c. Góc tới i = 600 d. Góc tới i = 800 C6: Cho tia sáng truyền xiên góc từ nước vào không khí. Biết chiết suất của không khí là 1, chiết suất của nước là 1,7. Xác định góc khúc xạ trong các trường hợp sau: b. Góc tới i = 300 b. Góc tới i = 450 c. Góc tới i = 600 d. Góc tới i = 800 Nội dung 3: Hiện tượng phản xạ toàn phần C1: Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần? Điều kiện để có phản xạ toàn phần? C2: Xác định điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần khi truyền xiên tia sáng từ nước vào không khí. Biết chiết suất của nước là 1,7 C4: Nêu cấu tạo của cáp quang? Nêu các công dụng của cáp quang? C5: Mô tả đường truyền của tia sáng trong sợi cáp quang? C6: Cho tia sáng truyền xiên góc từ nước vào không khí. Biết chiết suất của không khí là 1, chiết suất của nước là 2. Xác định đường truyền của tia sáng trong các trường hợp sau: 3
  4. a. Góc tới i = 300 b. Góc tới i = 450 c. Góc tới i = 600 d. Góc tới i = 800 4
  5. Chuyên đề: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VÀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN ( 4 tiết ) I. Xác định vấn đề cần giải quyết của chuyên đề + Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác sẽ truyền đi như thế nào? Khi nào xảy ra khúc xạ ánh sáng, khi nào xảy ra phản xạ toàn phần? I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Trình baøy ñöôïc hiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh s¸ng. - Phaùt bieåu ñöôïc ñònh luaät khuùc xaï aùnh saùng - Trình baøy ñöôïc hieän töôïng phaûn xaï toaøn phaàn vaø neâu ñöôïc ñieàu kieän ñeå coù hieän töôïng phaûn xaï toaøn phaàn. - phaùt bieåu ñöôïc nhöõng öùng duïng cuûa phaûn xaï toaøn phaàn. 2. Kỹ năng - Bieåu dieãn ñöôïc hieän töôïng khuùc xaï aùnh saùng treân hình veõ - Bieåu dieãn ñöôïc hieän töôïng phaûn xaï toaøn phaàn treân hình veõ - Giaûi caùc baøi taäp veà hieän töôïng khuùc xaï vaø phaûn xaï toaøn phaàn. - Vaän duïng hieän töôïng khuùc xaï vaø phaûn xaï toaøn phaàn ñeå giaûi thích caùc öùng duïng cuûa phaûn xaï toaøn phaàn. - Vaän duïng ñònh luaät khuùc xaï aùnh saùng vaø phaûn xaï toaøn phaàn vaøo caùc baøi taäp thöïc teá 3. Thái độ - Say mê khoa học, kĩ thuật. - Nghiêm túc trong công việc tập thể. - Tự tin khi báo cáo các công việc thực hiện. - Thái độ tích cực học tập hơn, tăng cường tận dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu kiến thức 4. Năng lực hướng tới. + Năng lực sử dụng kiến thức: - Phát triển năng lực trình bày kiến thức: Các hiên tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng, hiên tượng phản xạ toàn phần và mối liên hệ giữa các nội dung đó. Vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng thực tế liên quan đến phản xạ và khúc xạ ánh sáng. + Năng lực phương pháp: - Biết đặt câu hỏi về các hiên tượng quang học có liên quan. Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau: đọc sách giáo khoa vật lý, sách tham khảo, báo chí khoa học, internet để nắm được hiện tượng khúc xạ ánh sáng là như thế nào, hiện tượng phản xạ toàn phần ra sao và các ứng dụng thực tế> Biết lựa chon các kiến thức toán học để giải các bài tập quang hình. 5
  6. + Năng lực trao đổi thông tin: Thu thập thông tin, trao đổi và mô tả được các hiên tượng phản xạ, khúc xạ bằng ngôn ngữ Vật lí, các ứng dụng của hiện tượng như cáp quang, pxtp Hoạt động nhóm để rút ra công thức của định luật khúc xạ ánh sáng + Năng lực cá nhân: Biết lựa chọn, đánh giá, thu thập và xử lí thông tin, lập kế hoach hoạt động của cá nhân. II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC + Hình thức dạy học: Dạy học tập trung trên lớp Phương pháp: Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm: Chia lớp làm 4 nhóm Phương pháp vấn đáp, thực nghiệm + Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kỹ thuật chia nhóm Kỹ thuật giao nhiệm vụ Kỹ thuật Hỏi và trả lời Kỹ thuật Lược đồ tư duy + Phương tiện: Máy chiếu, thí nghiệm III. CHUAÅN BÒ 1. Giaùo vieân - Chuaån bò sợi cáp quang. - Chuẩn bị một cốc nước và một cái thìa, ống hút - Dụng cụ thí nghiệm: một khối bán trụ trong suốt bằng nhựa, một thước chia độ, một đèn chiếu sáng, một bảng để gắn đèn, khối bán trụ và thước chia độ. 2. Học sinh - Ôn tập lại phần Quang học đã học ở THCS. - Đọc trước bài 26,27 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp Lớp Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 dạy Ngày dạy Sĩ số Ngày dạy Sĩ số Ngày dạy Sĩ số Ngày dạy Sĩ số 11A1 11A2 11A3 11A4 2. Kiểm tra bài cũ: 6
  7. - Hãy nêu bản chất dòng điện trong kim loại ? Hạt tải điện trong kim loại là gì? Vì sao kim loại dẫn điện tốt? - Nêu điều kiện để có dòng điện trong các môi trường? 3. Xây dựng kiến thức mới. 3.1. Hoạt động khởi động Giáo viên chiếu hình ảnh chiếc ống hút bị gãy khúc trong cốc nước và hình ảnh ảo tượng trên sa mạc Hỏi: Các hình ảnh này liên quan đến hiện tượng gì ? Học sinh sẽ đề xuất câu trả lời: GV giới thiệu vào bài học 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu về hiện tượng khúc xạ ánh sáng Bước Hoạt động Nội dung kiến thức Chuyển giao GV ĐVĐ : Tại sao ta thấy cái ống hút I. Sự khúc xạ ánh sáng nhiệm vụ đặt trong cốc nước giống như bị gãy? 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng GV nêu câu hỏi: Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì ánh sáng còn Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng truyền thẳng nữa không? Xác định lệch phương (gãy) của các tia đường đi của tia sáng ? sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường Thực hiện nhiệm Các nhóm trao đổi và thực hiện nhiệm vụ 7
  8. vụ trên để rút ra định nghĩa hiện tượng khúc trong suốt khác nhau. xạ ánh sáng. Báo cáo, thảo Các nhóm trình bày và thảo luận. Quá luận trình thảo luận làm rõ hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì. Đánh giá kết quả Học sinh nêu kết luận. thực hiện nhiệm vụ Giáo viên chuẩn hóa. Hoạt động 2: Xây dựng nội dung định luật khúc xạ ánh sáng Bước Hoạt động Nội dung kiến thức Chuyển giao GV: khi ánh sáng truyền từ môi trường 2. Định luật khúc xạ ánh sáng nhiệm vụ trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì tia sáng truyền như thế + Tia khúc xạ nằm trong mặt nào? phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp Thực hiện nhiệm HS: làm thí nghiệm: cho ánh sáng truyền tuyến) và ở phía bên kia pháp vụ từ không khí vào một khối bán trụ. tuyến so với tia tới. Báo cáo, thảo + Hs thảo luận kết quả thí nghiệm: tia + Với hai môi trường trong suốt luận tới và tia khúc xạ nằm trong cùng một nhất định, tỉ số giữa sin góc tới mặt phẳng, góc tới và góc khúc xạ tỉ lệ (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) với nhau luôn luôn không đổi: Đánh giá kết quả Từ kết quả báo cáo, thảo luận giáo viên sin i = hằng số thực hiện nhiệm giúp học sinh đưa ra nội dung định luật sin r vụ khúc xạ ánh sáng Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm chiết suất tỉ đối. Bước Hoạt động Nội dung kiến thức Chuyển giao GV : nếu ta đặt tỉ số sini/sinr = n21. Hãy II. Chiết suất của môi trường nhiệm vụ nhận xét sự phụ thuộc của góc tới i và 1. Chiết suất tỉ đối góc khúc xạ r vào giá trị của n21? Thực hiện nhiệm HS: thảo luận nhóm, sin i Tỉ số không đổi trong hiện vụ sin r Báo cáo, thảo HS thảo luận đưa ra nhận xét: Nếu tượng khúc xạ được gọi là chiết luận n21>1 thì i > r. Nếu n21 1 và n 1 thì r < i : Tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường 2 chiết quang 8
  9. hơn môi trường 1. + Nếu n21 i : Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1. Hoạt động 4: Xây dựng khái niệm chiết suất tuyệt đối. Bước Hoạt động Nội dung kiến thức Chuyển giao GV đưa ra khái niệm chiết suất tuyệt 2. Chiết suất tuyệt đối nhiệm vụ đối. Chiết suất tuyệt đối của một môi Hỏi: Nhận xét giá trị chiết suất tuyệt đối của chân không, không khí và các trường là chiết suất tỉ đối của môi môi trường trong suốt khác? trường đó đối với chân không. Có thể biểu diễn công thức của định Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối luật khúc xạ ánh sáng theo chiết suất tuyệt đối như thế nào? n2 và chiết suất tuyệt đối: n21 = . n Thực hiện nhiệm Từ khái niệm của chiết suất tuyệt đối 1 vụ suy ra chiết suất của chân không bằng 1, của các môi trường khác sẽ lớn hơn Liên hệ giữa chiết suất và vận 1. tốc truyền của ánh sáng trong các Báo cáo, thảo Từ công thức định luật khúc xạ ánh môi trường: luận sáng và chiết suất tuyệt đối suy ra n1sini n2 v1 c = n2sinr. = ; n = . n v v Đánh giá kết quả GV nhận xét kết luận của hs và xác nhận 1 2 thực hiện nhiệm lại kiến thức Công thức của định luật khúc xạ vụ có thể viết dưới dạng đối xứng: n1sini = n2sinr. Hoạt động 5: Xây dựng định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần Bước Hoạt động Nội dung kiến thức Chuyển giao HS làm bài tập: C6: Cho tia sáng IV. Hiên tượng phản xạ toàn nhiệm vụ phần truyền xiên góc từ nhựa trong suốt vào không khí. Biết chiết suất của không 1. Thí nghiệm khí là 1, chiết suất của nhựa là 1,7. i nhỏ r > i Rất sáng Rất mờ Xác định góc khúc xạ trong các trường i = igh r 900Rất mờ Rất sáng hợp sau: i > igh Không còn Rất sáng a. Góc tới i = 300 2. Định nghĩa b. Góc tới i = 600 Phản xạ toàn phần là hiện tượng Tại sao trong ý b ta không tính ra được 9
  10. góc khúc xạ r? phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy Thực hiện nhiệm Làm thí nghiệm cho ánh sáng truyền từ ra ở mặt phân cách giữa hai môi vụ khối nhựa trong suốt vào không khí. quan trường trong suốt. sát thí nghiệm 3. Điều kiện để có phản xạ toàn Báo cáo, thảo Trong trường hợp ý b không có tia khúc phần luận xạ mà chỉ có tia phản xạ + Aùnh sáng truyền từ một môi Đánh giá kết quả Chốt lại định nghĩa phản xạ toàn phần và trường tới một môi trường chiết thực hiện nhiệm điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần. quang kém hơn. vụ + i igh. 4. Góc giới hạn phản xạ toàn phần n2 sin igh = . n1 Hoạt động 6: Tìm hiểu về cáp quang Bước Hoạt động Nội dung kiến thức Chuyển giao GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS về cáp V. Cáp quang nhiệm vụ; quang trong thực tế. 1. Cấu tạo Cho Hs quan sát đoạn dây cáp quang và chiếu một số hình ảnh. Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một sợi dây trong Dựa vào kiến thức thực tế và tìm hểu suốt có tính dẫn sáng nhờ phản SGK, quan sát hình ảnh trên mà chiếu, xạ toàn phần. HS nêu được khái niệm, cấu tạo và ứng dụng của cáp quang ? Sợi quang gồm hai phần chính: + Phần lỏi trong suốt bằng thủy Thực hiện nhiệm HS làm việc nhóm tinh siêu sach có chiết suất lớn vụ. HS quan sát, đọc SGK, nêu định nghĩa, (n1). điều kiện tạo ra và ứng dụng của cáp + Phần vỏ bọc cũng trong suốt, quang bằng thủy tinh có chiết suất n 2 < Báo cáo, thảo Các nhóm trao đổi, thảo luận kết quả n1. luận làm việc, thống nhất kết quả và đại diện Ngoài cùng là một lớp vỏ bọc từng nhóm trình bày. bằng nhựa dẻo để tạo cho cáp có Các nhóm khác nhận xét kết quả. độ bền và độ dai cơ học. Đánh giá kết quả Học sinh nêu kết luận. 2. Công dụng thực hiện nhiệm Cáp quang được ứng dụng vào vụ Giáo viên đánh giá xác định kết luận cuối cùng. việc truyền thông tin với các ưu điểm: 10
  11. + Dung lượng tín hiệu lớn. + Không bị nhiễu bở các bức xạ điện từ bên ngoài. + Không có rủi ro cháy (vì không có dòng điện). Cáp quang còn được dùng để nội soi trong y học. 3.3. Hoạt động luyện tập Hoạt động 1: Luyện tập một số bài tập TNKQ Bước Hoạt động Nội dung kiến thức Chuyển giao Xác đinh phương án đúng một số Câu 1: C nhiệm vụ; câu hỏi TNKQ trong SGK, SBT Câu 2: C Câu 3: A Thực hiện HS nghiên cứu câu hỏi, bài tập, vận Câu 4: A nhiệm vụ. dụng kiến thức giải bài tập, trả lời câu hỏi Câu 5: D Câu 6: C Báo cáo, thảo Các nhóm trình bày ghi kết quả Câu 7: A luận Câu 8: D Đánh giá kết Học sinh nêu kết quả cuối cùng. quả thực hiện nhiệm vụ Giáo viên chuẩn hóa. HỆ THỐNG CÂU HỎI TNKQ 1. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với A. chính nó. B. không khí. C. chân không. D. nước. 2. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ một không khí vào một khối chất trong suốt với góc tới 60 0 thì góc khúc xạ là 300. Khi chiếu cùng ánh sáng đơn sắc đó từ khối chất đã cho ra không khí với góc tới 300 thì góc tới A. nhỏ hơn 300. B. lớn hơn 600. C. bằng 600. D. không xác định được. 3. Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 45 0 thì góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là A. 2 . B. 3 C. 2 D. 3 / 2 . 11
  12. 4. Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị A. 400. B. 500. C. 600. D. 700. 5. Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng khi A. truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suất có cùng chiết suất. B. tới vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. có hướng đi qua tâm của một quả cầu trong suốt. D. truyền xiên góc từ không khí vào kim cương. 6. Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là A. gương phẳng. B. gương cầu. C. cáp dẫn sáng trong nội soi. C. thấu kính. 7. Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ A. từ benzen vào nước. B. từ nước vào thủy tinh flin. C. từ benzen vào thủy tinh flin. D. từ chân không vào thủy tinh flin. 8. Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A. 200. B. 300. C. 400. D. 500. Hoạt động 2: Giải các bài tập về khúc xạ và phản xạ toàn phần Bước Hoạt động Nội dung kiến thức Chuyển giao Xác đinh phương án đúng một số Bµi 6 ( SGK/T172). nhiệm vụ; câu hỏi TNKQ, giải bài tập tự - X¸c ®Þnh m«i tr­êng (1) vµ (2) luận trong SGK, SBT - X¸c ®Þnh gãc tíi i t¹i c¹nh AC Thực hiện HS nghiên cứu câu hỏi, bài tập, vận - VËn dông c«ng thøc tÝnh gãc giíi h¹n cña nhiệm vụ. dụng kiến thức giải bài tập, trả lời ph¶n x¹ toµn phÇn. câu hỏi Bµi 7 (SGK/T173) - ViÕt c«ng thøc tÝnh ®Þnh luËt khóc x¹ ¸nh Báo cáo, thảo Các nhóm trình bày ghi kết quả s¸ng cho mçi cÆp m«i tr­êng. luận n3 Đánh giá kết Học sinh nêu kết quả cuối cùng. - LËp tØ sè ®Ó suÊt hiÖn th­¬ng sè n2 quả thực hiện Giáo viên chuẩn hóa. Bµi 8 (SGK/T173). 12
  13. nhiệm vụ + HD: - X¸c ®Þnh gãc tíi i - TÝnh gãc giíi h¹n cña ph¶n x¹ TP Bµi 9 (SGK/T173) Bµi 6 (SGK/T166) + C¨n cø vµo h×nh vÏ, x¸c ®Þnh: Tia tíi lµ tia S2I Bµi 7 (SGK/T166) + Tãm t¾t bµi to¸n: n1 = 4/3 n2 = 1 i/ + r = 900 TÝnh i ? - Tõ i/ + r = 900 r = 900 - i/ = 900 - i Theo ®Þnh luËt khóc x¹ ¸nh s¸ng: 0 n1.sini = n2.sinr = n2sin(90 - i) = n2cosi sini n n 3 = 2 tan i = 2 = cosi n1 n1 4 i = 370 Bµi 9 (SGK/T167) V× OAB vu«ng c©n nªn: i = 450 Theo ®Þnh luËt khóc x¹ ¸nh s¸ng: n1.sini = n2.sinr n sini 3 2 sinr = 1 = n2 8 MN 32 VËy: BM = = sin r 3 2 h = BM 2 MN 2 = 6,4 cm Bµi 10 (SGK/T167) + X¸c ®Þnh ®­êng truyÒn cña tia s¸ng. 13
  14. a 2 1 TÝnh: Sin rM¨c = 2 a2 a 3 2 3 Suy ra: sinim = n.sinrm = 2 0 VËy: im = 60 Bµi 6 (SGK/T172) + Tam gi¸c ABC vu«ng c©n, nªn gãc tíi: 0 i = igh = 45 n2 1 Ta cã: sin igh n1 n 1 n > > 2 sinigh Bµi 7 (SGK/T173) 0 + §äc vµ tãm t¾t bµi to¸n: r1 = 30 0 r2 = 45 n TÝnh 3 ? n2 - VËn dông ®Þnh luËt khóc x¹ ¸nh s¸ng: Víi cÆp m«i tr­êng (1) vµ (2) sini n 2 sin r1 n1 Víi cËp m«i tr­êng (1) vµ (3) sini n 3 sin r2 n2 LËp tØ sè: LÊy (2) chia (1) 0 n3 sin30 2 = 0 = sin igh = igh = n2 sin 45 2 450 Bµi 8 (SGK/T173) 14
  15. n2 1 Ta cã sin igh 0,71 n1 2 0 igh = 45 0 0 a, Víi = 60 i = 30 < igh VËy phÇn lín tia s¸ng bÞ khóc x¹ ra kh«ng khÝ, víi gãc khóc x¹: n sini sin300 2 sin r = 1 = r = n2 1,41 2 450 0 0 b, Víi = 45 i = 45 = igh VËy tia s¸ng PXTP, víi r = 900 0 0 c, Víi = 30 i = 60 = igh VËy cã PXTP víi gãc i/ = 600 3.4. Hoạt động vận dụng GV giao câu hỏi bài tập vận dụng thực tiễn cho HS Một nguồn sáng điểm được dưới đáy một bể nước sâu 1 m. Biết chiết suất của nước là 1,33. Vùng có ánh sáng phát từ điểm sáng ló ra trên mặt nước có hình dạng kích thức như thế nào ? ĐS. hình tròn bán kính 1,133 m. 3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về các ứng dụng của cáp quang hiện nay trong CNTT và trong y học ? Tìm hiểu về lich sử phát triển của ngành viễn thông trên TG và trong nước ? 4. Kết thúc chủ đề + Nhắc lại các nội dung cơ bản ở phần ghi nhớ – SGK. +Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. + Hướng dẫn về nhà: Về nhà xem lại bài cũ. Đọc trước bài Lăng kính 15