Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Khối 11

docx 98 trang thungat 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Khối 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtai_lieu_on_tap_thi_thpt_quoc_gia_mon_ngu_van_khoi_11.docx

Nội dung text: Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Khối 11

  1. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 HAI ĐỨA TRẺ - Thạch Lam - I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: Thạch Lam (1910-1942) a. Cuộc đời: - Ơng là nhà văn trong Tự Lực Văn Đồn. - Đặc điểm con người: Sống trầm tĩnh và điềm đạm, rất tinh tế. Đặc điểm ấy để lại dấu ấn rõ nét trong sáng tác của ơng. b. Quan điểm sáng tác: - “Văn chương khơng phải đem đến cho người đọc sự thốt li, sự quên những thứ đen tối trước mặt mà trái lại văn chương là một thứ vũ khí thanh cao để vừa tố cáo vừa thay đổi thế giới giả dối và tàn ác và làm cho lịng người được trở nên trong sạch và phong phú hơn.” Vì thế tuy là một nhà văn lãng mạn nhưng sáng tác của ơng cĩ xu hướng nghiêng về hiện thực mà “Hai đứa trẻ” là một minh chứng cho điều đĩ. c. Đặc điểm sáng tác. - Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn với một lối viết riêng: truyện của ơng thường khơng cĩ cốt truyện, li kì, đặc biệt. Các tình huống truyện, sự kiện chủ yếu mang chức năng bộc lộ trạng thái tâm trạng. (Các nhân vật thường ít nĩi năng, hành động. Vì thế truyện ngắn của ơng được gọi là truyện ngắn tâm tình giàu sắc thái trữ tình và mang đậm chất thơ) - Ơng là nhà văn mở đường cho kiểu viết truyện ngắn khơng cĩ cốt truyện li kì. -Thế giới nhân vật trong truyện của ơng thường là lớp trí thức nghèo khổ ở những làng quê nghèo, phố huyện nghèo khổ. - Khơng khí chung trong nhiều truyện ngắn của ơng thường cĩ nét buồn, tiêu điều, xơ xác. Sự sống như tàn lụi, mịn mỏi. Các đặc điểm trên được thể hiện rõ trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”. 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ, vị trí của tác phẩm: - Là truyện ngắn được in trong tập “Nắng trong vườn” xuất bản năm 1938. - Đây là tác phẩm được coi là tiêu biểu nhất trong phong cách viết truyện ngắn của Thạch Lam. b. Nội dung: Nội dung văn bản: Theo chuẩn kiến thức – kĩ năng : Phố huyện lúc chiều tàn; phố huyện lúc đêm khuya; phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua. Phố huyện lúc chiều tàn : – Đĩ là cảnh chiều tàn với âm thanh báo hiệu “tiếng trống thu khơng trên cái chịi của huyện nhỏ từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều”; với nền trời phương tây “đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hịn than sắp tàn”, “dãy tre làng trước mặt đen lại ”; văng vẳng âm thanh của “tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo giĩ nhẹ đưa vào”. Đĩ là “một chiều êm ả như ru”, khơng gian ấy khiến cho “Liên khơng hiểu sao, nhưng chị thấy lịng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”. – Đĩ cịn là cảnh chợ tàn : buổi chợ ở một vùng quê nghèo “trên đất chỉ cịn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía”. “Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nĩng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc” khiến chị em Liên “tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này”. Trên nền đất chỉ cịn lại rác rưởi ấy cịn mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ đang “nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đĩ cĩ thể dùng được của các người bán hàng để lại”. Nhìn chúng, Liên thấy “động lịng thương” nhưng chính chị cũng khơng cĩ tiền để cho chúng nĩ. Phố huyện lúc đêm khuya : – Khung cảnh thiên nhiên và con người : “ngập chìm trong đêm tối mênh mơng”. Đường phố và các con ngõ chứa đầy bĩng tối (ánh sáng chỉ hé ở “khe”cửa của một vài cửa hàng, ở “quầng sáng” quanh ngọn đèn chị Tí, nơi “chấm lửa” nhỏ ở bếp lửa của bác Siêu và từng “hột” sáng lọt qua phên nứa từ hàng của Liên.) 1
  2. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 – Nhịp sống của những người dân lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, buồn tẻ với những động tác quen thuộc, những suy nghĩ, mong đợi như mọi ngày. Họ mong đợi “một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày”. – Tâm trạng của Liên : nhớ lại những ngày tháng tươi đẹp ở Hà Nội ; buồn bã, yên lặng dõi theo những cảnh đời nhọc nhằn, những kiếp người tàn tạ; cảm nhận sâu sắc về cuộc sống tù đọng trong bĩng tối của họ. Phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua : Phố huyện sáng bừng lên và huyên náo trong chốc lát rồi lại chìm vào bĩng tối. Chị em Liên hân hoan hạnh phúc khi tàu đến, nuối tiếc, bâng khuâng lúc tàu qua. Con tàu mang theo mơ ước về một thế giới khác sáng sủa hơn và đánh thức trong Liên những hồi ức lung linh về Hà Nội xa xăm. Ý nghĩa của chuyến tàu đêm : là biểu tượng của một thế giới thật đáng sống với sự giàu sang và rực rỡ ánh sáng. Nĩ đối lập với cuộc sống mịn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện. Qua tâm trạng của chị em Liên, tác giả như muốn lay tỉnh những con người đang buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ và hướng họ đến một tương lai tốt đẹp hơn. Đĩ là giá trị nhân bản sâu sắc của truyện ngắn này. Nghệ thuật truyện – Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dịng tâm trạng chảy trơi, những cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ trong tâm hồn nhân vật. – Bút pháp tương phản, đối lập. – Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con người. – Ngơn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng. – Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng. Ý nghĩa văn bản: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mịn mỏi, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước cách mạng và sự trân trọng với những mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết của họ. II. Các dạng đề: Dựa vào kiến thức cơ bản và phương pháp làm bài nghị luận văn học về tác phẩm truyện, học sinh luyện tập với các đề sau: ĐỀ 1: PHẦN I – ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Đọc mẩu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu: HAI BIỂN HỒ Người ta bảo ở Palextin cĩ hai biển hồ Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, khơng cĩ sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ khơng cĩ một loại cá nào cĩ thể sống nổi mà người uống phải cũng bị bệnh. Ai ai cũng đều khơng muốn sống ở gần đĩ. Biển hồ thứ hai là Galile. Đây là biển hồ thu hút nhiều khách du lịch nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người cĩ thể uống được mà cá cũng sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây. Vườn cây xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước này Nhưng điều kỳ lạ cả hai biển hồ này đều được đĩn nhận nguồn nước từ sơng Jordan. Nước sơng Jordan chảy vào biển Chết. Biển Chết đĩn nhận và giữ lại riêng cho mình mà khơng chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galile cũng đĩn nhận nguồn nước từ sơng Jorda rồi từ đĩ tràn 2
  3. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 qua các hồ nhỏ và sơng lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luơn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muơng thú và con người (Trích “Bài học làm người ” - Nhà xuất bản giáo dục) Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của mẩu chuyện trên. Câu 2 (0,5 điểm): Đặc điểm của hai biển hồ trong câu chuyện. Câu 3 (1,0 điểm): Anh/chị hiểu như thế nào về câu sau: Biển Chết đĩn nhận và giữ lại riêng cho mình mà khơng chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galile cũng đĩn nhận nguồn nước từ sơng Jorda rồi từ đĩ tràn qua các hồ nhỏ và sơng lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luơn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muơng thú và con người. Câu 4 (1,0 điểm): Thơng điệp nào trong đoạn trích cĩ ý nghĩa nhất với anh/chị? Vì sao? PHẦN II : LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu 1: Khi nội dung câu chuyện ở phần Đọc hiểu được khép lại cũng chính là lúc một bài học về cuộc sống được mở ra. Anh/chị hãy viết đoạn văn 200 chữ, trình bày suy nghĩ của mình về một bài học rút ra từ câu chuyện đĩ là mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” trong cuộc sống. Câu 2: Phân tích hình ảnh thiên nhiên và con người nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam Hết V. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I. Hướng dẫn chung 1. Do đặc trưng của bộ mơn Ngữ Văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và biểu điểm; khuyến khích những bài viết cĩ cảm xúc và sáng tạo. 2. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. 3. Giám khảo cần vận dụng đầy đủ các thang điểm, tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa, cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm cĩ thể cịn sơ suất nhỏ. 4. Sau khi cộng điểm tồn bài, làm trịn: lẻ 0,25 làm trịn thành 0,3; lẻ 0,75 làm trịn thành 0,8 điểm. Phần II. Đáp án – Thang điểm Phần Câu Nội dung Điểm Đọc hiểu 3,0 1 - Phương thức biểu đạt chính: tự sự. 0,5 I 2 - Đặc điểm của hai biển hồ trong câu chuyện: 0,5 + Hai biển hồ này đều được đĩn nhận nguồn nước từ sơng Jordan. + Biển Chết: đĩn nhận và giữ lại riêng cho mình mà khơng chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Và đúng như tên gọi, khơng cĩ sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ khơng cĩ một loại cá nào cĩ thể sống nổi mà người uống phải cũng bị bệnh. Ai ai cũng đều khơng muốn sống ở gần đĩ. + Biển hồ Galile đĩn nhận nguồn nước từ sơng Jorda rồi từ đĩ tràn qua các hồ nhỏ và sơng lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luơn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muơng thú và con người Đây là biển hồ thu hút nhiều khách du lịch nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người cĩ thể uống được mà cá cũng sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây. 3 - Câu văn: Biển Chết đĩn nhận và giữ lại riêng cho mình mà khơng chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galile cũng đĩn nhận nguồn nước từ sơng Jorda rồi từ đĩ tràn qua các hồ nhỏ và sơng lạch, nhờ vậy nước trong biển 3
  4. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 hồ này luơn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muơng thú và con người cĩ thể hiểu: 0,5 + Biển Chết đĩn nhận và giữ lại riêng cho mình mà khơng chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát: biển chết biểu tượng cho loại người ích kỉ, thiếu lịng vị tha, nhân hậu, chỉ biết sống cho mình + Biển hồ Galile cũng đĩn nhận nguồn nước từ sơng Jorda rồi từ đĩ tràn qua các hồ 0,5 nhỏ và sơng lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luơn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muơng thú và con người: biểu tượng cho người sống vì người khác, mở rộng bàn tay cho và nhận 4 Trả lời ngắn gọn, thể hiện rõ quan điểm cá nhân về một thơng điệp rút ra từ văn bản: + Rút ra thơng điệp(chẳng hạn: thơng điệp về cách ứng xử giữa người với 0,5 người; về mối quan hệ giữa cho và nhận trong cuộc sơng ). + Giải thích lí do. (diễn đạt mạch lạc; thể hiện suy nghĩ tích cực, phù hợp với đạo đức và pháp luật) 0,5 II Làm văn 2,0 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. 0,25 b. Xác định vấn đề nghị luận: trình bày suy nghĩ của bản thân về mối quan hệ giữa 0,25 “cho” và “nhận” trong cuộc sống. c. Triển khai hợp lí vấn đề nghị luận: thí sinh cần vận dụng tốt các thao tác lập luận; 1,0 kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng để trình bày suy nghĩ của mình theo nhiều cách, dưới đây là một số gợi ý về nội dung: - Giải thích: “Cho”,“nhận”? - Bình luận: + Biểu hiện: cho và nhận về vật chất lẫn tinh thần. “Cho” và “nhận” nhiều khi khơng ngang bằng nhau (dc) + Phê phán những người chỉ muốn “nhận” mà ko muốn “cho”, cho nhằm mục đích vụ lợi, nhận mà khơng biết cảm ơn, đáp đền - Bài học: + Nhận thức: cho và nhận là bản chất của cuộc sống. Khơng “cho” thì khơng thể nào “nhận”. + Hành động: cần học tập, đem sức lực, tài năng giúp đỡ người khác, cống hiến cho Tổ quốc, làm giàu cho bản thân. Lúc đĩ cái ta cho cũng là cái ta nhận. Hài hịa giữa “cho” và “nhận”, “cho” “nhận” đúng lúc, đúng người để hành động ấy phát huy giá trị của nĩ d. Sáng tạo: cĩ quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với đặc trưng tiếp nhận 0,25 văn học, diễn đạt bằng ngơn ngữ của mình. e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu, 0,25 5,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: cĩ đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở 0,5 bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề. b. Xác định vấn đề nghị luận: bức tranh phố huyện lúc chiều muộn: thiên nhiên, 0,5 con người. 4
  5. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 c. Triển khai các luận điểm nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp 3,0 chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. - Phân tích hình ảnh thiên nhiên. + Những biểu hiện của cảnh vật thiên nhiên: màu sắc, âm thanh, đường nét Tất cả được thể hiện một cách tinh tế, chân thật Gợi hồn quê. + Nghệ thuật: Tác giả khơng trực tiếp miêu tả qua cảm nhận của mình mà qua cảm nhận và quan sát của Liên. Được thể hiện bằng những motip của ánh sáng, bĩng tối. Cảnh vật cĩ một sự kết hợp hài hồ giữa màu sắc, âm thanh và mùi vị. Lối hành văn giàu chất nhạc, gần với thơ ca. + Vai trị của bức tranh thiên nhiên: Làm nền để trên đĩ khắc hoạ những mảnh đời nghèo khổ, lam lũ, bế tắc, quẩn quanh và khơng ánh sáng. Tạo ra cho tác phẩm nét trữ tình riêng biệt trong lối hành văn của nhà văn Thạch Lam và cũng tạo ra cho câu truyện một bối cảnh khơng gian mang đặc trưng của phố huyện nghèo rất chân thật. Gián tiếp thể hiện tâm trạng nhân vật. - Hình ảnh con người. + Những biểu hiện của con người trong tác phẩm: Trong cảnh chiều tàn: những đứa trẻ nhặt rác, mẹ con chị Tí, bác Siêu, gia đình bác xẩm, bà cụ Thi điên, chị em Liên. + Đặc điểm chung của các mảnh đời: Nhếc nhác, lam lũ, mỏi mịn, héo hắt. Tất cả đều buồn bã, ít hi vọng vào lối sống cĩ tính cầu may nhưng họ đều mong đời cĩ một cái gì tươi sáng hơn cho cuộc sống hiện tại nhưng thật mỏng manh, mơ hồ vì đĩ chỉ là một chuyến tàu. + Nghệ thuật:Tạo ra được sự tương đồng giữa cảnh vật và con người. Dựng lên những mẩu đối thoại vẩn vơ cĩ vẻ ngẫu nhiên nhưng đều gợi tâm trạng buồn chán, thất vọng. Các nhân vật được xây dựng trong sự đối lập: giữa cái dày đặc mênh mơng của bĩng tối với những luồng sáng, giữa quá khứ hạnh phúc và thực tại phũ phàng, rất gợi trạng thái tâm trạng của con người. - Ý nghĩa tư tưởng tốt lên từ cảnh vật và con người. Sự đồng cảm, thái độ trân trọng, nâng niu trước niềm tin và hi vọng dù cĩ mơ hồ về tương lai tươi sáng hơn. Qua cảnh vật, thiên nhiên và con người, nhà văn gửi vào đĩ niềm ước mong một sự đổi thay sẽ đến với những mảnh đời tội nghiệp nơi phố huyện Đây cũng là chiều sâu nhân đạo của tác phẩm “Hai đứa trẻ”. d. Sáng tạo: Cĩ cách diễn đạt linh hoạt, sáng tạo (câu, từ ngữ, hình ảnh và các yếu 0,5 tố biểu cảm ) thể hiện được quan điểm riêng sâu sắc khơng trái với luật pháp và chuẩn mực đạo đức. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo đúng quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,5 ĐỀ 2: PHẦN I – ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi PHÚ ƠNG VÀ CÂU CHUYỆN VỀ HẠNH PHÚC Cĩ một phú ơng vơ cùng giàu cĩ. Hễ thứ gì cĩ thể dùng tiền mua được là ơng mua về để hưởng thụ. Tuy nhiên, bản thân ơng lại cảm thấy khơng vui, khơng hề hạnh phúc . Một hơm, ơng ta nảy ra một ý tưởng kì quặc,đem tất cả những đồ vật quý giá,vàng bạc,châu báu cho vào một cái bao lớn rồi đi chu du. Ơng ta quyết định chỉ cần cĩ ai cĩ thể nĩi cho ơng làm thế nào để hạnh phúc thì ơng sẽ tặng cả bao của cải cho người đĩ . Ơng ta đi đến đâu cũng tìm và hỏi, rồi đến một ngơi làng cĩ một người nơng dân nĩi với 5
  6. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 ơng rằng nên đi gặp một vị Đại sư , nếu như vị Đại sư cũng cĩ khơng cĩ cách nào thì dù cĩ đi khắp chân trời gĩc bể cũng khơng ai cĩ thể giúp ơng được. Cuối cùng cũng tìm gặp được vị Đại sư đang ngồi thiền, ơng ta vui lịng khơn xiết nĩi với Đại sư: “ Tơi chỉ cĩ một mục đích, tài sản của tơi đề nằm trong cái bao này. Chỉ cần ngài nĩi cho tơi cách nào để được hạnh phúc thì cái bao này sẽ là của ngài”. Lúc ấy trời đã tối, màn đêm sắp buơng xuống, vị Đại sư liền lấy cái túi chạy đi. Phú ơng sợ quá, vừa khĩc vừa gọi đuổi theo: tơi bị lừa rồi tâm huyết của cả đời tơi. Sau đĩ vị Đại sư đã quay lại và trả cái bao cho phú ơng. Phú ơng vừa nhìn thấy cái bao tưởng mất quay về lập tức ơm nĩ vào lịng và nĩi: “Tốt quá rồi vị Đại sư!”. Vị Đại sư điềm tính đứng trước mặt ơng ta hỏi: “ Ơng cảm thấy thế nào? Cĩ hạnh phúc khơng?. Hạnh phúc ! Tơi cảm thấy quá hạnh phúc rổi”. Vị Đại sư cười và nĩi: “ Đây cũng khơng phải là phương pháp gì đặc biệt, chỉ là con người đối với tất cả những thứ mình đang cĩ đều cho rằng sự tồn tại của nĩ đều là đương nhiên cho nên khơng cảm thấy hạnh phúc, cái ơng thiếu chính là cơ hội mất đi. Ơng đã biết thứ mình đang cĩ quan trọng thế nào chưa? Kì thực cái bao ơng đang ơm trong lịng với cái bao trước đĩ là một,bây giờ ơng cịn muốn đem tặng nĩ cho tơi khơng?”. Câu chuyện thú vị này đã khiến tơi chợt nhận ra bản thân mình trong đĩ. Bạn liệu cĩ phát hiện ra rằng, khi mất đi hoặc thiếu thứ gì đĩ bạn sẽ luơn nhớ về nĩ,nhưng khi cĩ được rồi thì lại dễ dàng coi nhẹ, thậm chí nhìn mà khơng thấy nĩ? ( Dan theo truyen ngan.com.vn) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. Câu 2: Câu nĩi nào của Đại sư cho phú ơng thấy rằng ơng ta tuy giàu cĩ nhưng lại khơng hạnh phúc? Câu 3: Anh/ chị hiểu như thế nào về câu nĩi: “ Bạn liệu cĩ phát hiện ra rằng, khi mất đi hoặc thiếu thứ gì đĩ bạn sẽ luơn nhớ về nĩ, nhưng khi cĩ được rồi thì lại dễ dàng coi nhẹ, thậm chí nhìn mà khơng thấy nĩ?” Câu 4: Thơng điệp mà tác giả câu chuyện trên muốn gửi tới bạn đọc là gì? PHẦN II – LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu 1 (2,0 điểm): Từ câu chuyện phần Đọc – Hiểu trên gợi cho anh/ chị suy nghĩ gì về vấn đề: hạnh phúc của con người trong cuộc sống trong đoạn văn (khoảng 200 chữ). Câu 2 (5,0 điểm): Phân tích tâm trạng nhân vật Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam. Hết Phần I. Hướng dẫn chung 1. Do đặc trưng của bộ mơn Ngữ Văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và biểu điểm; khuyến khích những bài viết cĩ cảm xúc và sáng tạo. 2. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. 3. Giám khảo cần vận dụng đầy đủ các thang điểm, tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa, cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm cĩ thể cịn sơ suất nhỏ. 4. Sau khi cộng điểm tồn bài, làm trịn: lẻ 0,25 làm trịn thành 0,3; lẻ 0,75 làm trịn thành 0,8 điểm. Phần II. Đáp án – Thang điểm Phần Câu Nội dung Điểm Đọc hiểu 3,0 1 - Phương thức biểu đạt chính: tự sự 0,5 2 - Câu nĩi của vị Đại sư: Đây cũng khơng phải là phương pháp gì đặc biệt,chỉ là con 0,5 người đối với tất cả những gì mình cĩ đều cho rằng sự tồn tại của nĩ là đương nhiên cho nên khơng cảm thấy hạnh phúc, cái ơng thiếu chính là cơ hội mất đi” 6
  7. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 3 - Câu nĩi “ Bạn liệu cĩ phát hiện ra rằng thậm chí nhìn mà khơng thấy nĩ?” được hiểu : 0,5 +Những gì chúng ta đã và đang cĩ thường khơng để ý, khơng xem trọng và mất bao 0,5 nhiêu cơng sức để cĩ +Khi ta mất hay khơng giữ được thì mới thấy tiếc, mới thấy chúng thật cĩ ý nghĩa với mình 4 Trả lời ngắn gọn, thơng điệp rút ra từ văn bản: + Hạnh phúc chính là những gì mình đang nắm giữ trong tay 0,5 +Hãy biết nâng niu và trân trọng những gì mình đang cĩ 0,5 Làm văn 7,0 1 2,0 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. 0,25 b. Xác định vấn đề nghị luận: Hạnh phúc của con người trong cuộc sống. 0,25 c. Triển khai hợp lí vấn đề nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt 1,0 chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. + Hạnh phúc là gì ( quan niệm cá nhân) + Biểu hiện của hạnh phúc( dẫn chứng hợp lí, thuyết phục) + Lí giải tại sao anh/ chị lại quan niệm như thế. Phê phán những người cĩ quan Làm niệm phiến diện về hạnh phúc của một bộ phận thanh niên hiện nay văn + Bài học bản thân: chuẩn bị những gì( tri thức, lối sống, kĩ năng ) để thực hiện những dự định của mình. d. Sáng tạo: Cĩ cách diễn đạt linh hoạt, sáng tạo; thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ 0,25 về vấn đề nghị luận. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo đúng quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25 2 5,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: cĩ đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở 0,5 bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề. b. Xác định vấn đề nghị luận: tâm trạng của nhân vật Liên 0,5 c. Triển khai các luận điểm nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp 3,0 chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. + Tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện lúc chiều tàn. – Trước cảnh chiều tàn với âm thanh báo hiệu “tiếng trống thu khơng trên cái chịi của huyện nhỏ từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều”; với nền trời phương tây “đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hịn than sắp tàn”, “dãy tre làng trước mặt đen lại ”; văng vẳng âm thanh của “tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo giĩ nhẹ đưa vào”. Đĩ là “một chiều êm ả như ru”, khơng gian ấy khiến cho “Liên khơng hiểu sao, nhưng chị thấy lịng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”. – Trước cảnh chợ tàn : buổi chợ ở một vùng quê nghèo “trên đất chỉ cịn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía”. “Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nĩng của ban ngày 7
  8. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 lẫn với mùi cát bụi quen thuộc” khiến chị em Liên “tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này”. Trên nền đất chỉ cịn lại rác rưởi ấy cịn mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ đang “nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đĩ cĩ thể dùng được của các người bán hàng để lại”. Nhìn chúng, Liên thấy “động lịng thương” nhưng chính chị cũng khơng cĩ tiền để cho chúng nĩ. + Tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện lúc đêm khuya – Khung cảnh thiên nhiên và con người : “ngập chìm trong đêm tối mênh mơng”. Đường phố và các con ngõ chứa đầy bĩng tối (ánh sáng chỉ hé ở “khe”cửa của một vài cửa hàng, ở “quầng sáng” quanh ngọn đèn chị Tí, nơi “chấm lửa” nhỏ ở bếp lửa của bác Siêu và từng “hột” sáng lọt qua phên nứa từ hàng của Liên.) – Nhịp sống của những người dân lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, buồn tẻ với những động tác quen thuộc, những suy nghĩ, mong đợi như mọi ngày. Họ mong đợi “một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày”. – Tâm trạng của Liên : nhớ lại những ngày tháng tươi đẹp ở Hà Nội ; buồn bã, yên lặng dõi theo những cảnh đời nhọc nhằn, những kiếp người tàn tạ; cảm nhận sâu sắc về cuộc sống tù đọng trong bĩng tối của họ. + Tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua Phố huyện sáng bừng lên và huyên náo trong chốc lát rồi lại chìm vào bĩng tối. Chị em Liên hân hoan hạnh phúc khi tàu đến, nuối tiếc, bâng khuâng lúc tàu qua. Con tàu mang theo mơ ước về một thế giới khác sáng sủa hơn và đánh thức trong Liên những hồi ức lung linh về Hà Nội xa xăm. Ý nghĩa của chuyến tàu đêm : là biểu tượng của một thế giới thật đáng sống với sự giàu sang và rực rỡ ánh sáng. Nĩ đối lập với cuộc sống mịn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện. Qua tâm trạng của chị em Liên, tác giả như muốn lay tỉnh những con người đang buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ và hướng họ đến một tương lai tốt đẹp hơn. + Nghệ thuật miêu tả tâm trạng: – Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dịng tâm trạng chảy trơi, những cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ trong tâm hồn nhân vật. – Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con người. – Ngơn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng. – Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng. d. Sáng tạo: Cĩ cách diễn đạt linh hoạt, sáng tạo (câu, từ ngữ, hình ảnh và các yếu 0,5 tố biểu cảm ) thể hiện được quan điểm riêng sâu sắc khơng trái với luật pháp và chuẩn mực đạo đức. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo đúng quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,5 Tổng 10 điểm ĐỀ 3: I. Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: “Người cĩ tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, cịn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người cĩ tính khiêm tốn khơng bao giờ chịu chấp nhận sự thành cơng của cá nhân mình trong hồn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành cơng của mình là tầm thường, khơng đáng kể, luơn luơn tìm cách để học hỏi thêm nữa. 8
  9. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đĩ là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân khơng thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luơn luơn phải học thêm, học mãi mãi. Tĩm lại, con người khiêm tốn là con người hồn tồn biết mình, hiểu người, khơng tự đề cao vai trị, ca tụng chiến cơng của cá nhân mình cũng như khơng bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. Khiêm tốn là một điều khơng thể thiếu cho những ai muốn thành cơng trên đường đời”. (Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, 2015, tr.70-71) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. (0,5 điểm). Câu 2. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến sau: “Tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la”. (0,5 điểm). Câu 3.Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp liệt kê được sử dụng trong đoạn văn thứ nhất? (1,0 điểm). Câu 4. Đoạn trích nĩi về lịng khiêm tốn. Điều đĩ cĩ ý nghĩa như thế nào đối với anh/chị? (1,0 điểm). II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích phần Đọc- hiểu: “Khiêm tốn là một điều khơng thể thiếu cho những ai muốn thành cơng trên đường đời”. Câu 2. (5,0 điểm) Nhận định về phong cách nghệ thuật của Thạch Lam, cĩ ý kiến cho rằng: “Truyện ngắn của Thạch Lam thường khơng cĩ cốt truyện (hoặc cốt truyện rất đơn giản), nhưng lại giàu tâm tình, tâm trạng, lời văn bình dị mà gợi cảm”. Hãy phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ để làm sáng tỏ nhận định trên. Phần I. Hướng dẫn chung 1. Do đặc trưng của bộ mơn Ngữ Văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và biểu điểm; khuyến khích những bài viết cĩ cảm xúc và sáng tạo. 2. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. 3. Giám khảo cần vận dụng đầy đủ các thang điểm, tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa, cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm cĩ thể cịn sơ suất nhỏ. 4. Sau khi cộng điểm tồn bài, làm trịn: lẻ 0,25 làm trịn thành 0,3; lẻ 0,75 làm trịn thành 0,8 điểm. Phần II. Đáp án – Thang điểm Phần Câu Nội dung Điểm Đọc hiểu 3,0 1 Phương thức biểu đạt chính của văn bản: nghị luận. 0,5 2 Ý kiến trên cĩ nghĩa: tài năng, hiểu biết của mỗi người tuy quan trọng nhưng hữu 0,5 hạn, bé nhỏ như “những giọt nước” trong thế giới rộng lớn, vơ hạn “đại dương bao la”. Vì thế, cần phải khiêm tốn học hỏi. 3 - Biện pháp liệt kê: Liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn: tự cho mình là kém, phải 0,5 phấn đấu thêm, trau dồi thêm, học hỏi thêm 0,5 - Tác dụng của biện pháp liệt kê: diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những biểu hiện của lịng khiêm tốn. 4 Học sinh rút ra ý nghĩa sau khi đọc đoạn trích: Cĩ thể trình bày theo hướng: 0,5 - Đoạn trích là bài học sâu sắc giúp ta hiểu rằng: khiêm tốn là phẩm chất tốt đẹp, 0,5 cao quý của con người. - Muốn thành cơng trên con đường đời, mỗi người cần trang bị lịng khiêm tốn. 9
  10. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 Làm Làm văn 7,0 văn 1 2,0 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. 0,25 b. Xác định vấn đề nghị luận: Khiêm tốn là một điều khơng thể thiếu cho những ai muốn thành cơng trên đường đờ 0,25 c. Triển khai hợp lí vấn đề nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt 1,0 chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. . Giải thích - Khiêm tốn là đức tính nhã nhặn, nhún nhường, khơng đề cao cái mình cĩ và luơn coi trọng người khác. - Thành cơng là đạt được kết quả như mong muốn, thực hiện được mục tiêu đề ra. => Khiêm tốn là điều khơng thể thiếu giúp con người thành cơng trong cuộc sống. . Phân tích - Con người phải luơn khiêm tốn vì: cá nhân dù cĩ tài năng đến đâu cũng chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Phải luơn học nữa, học mãi. - Khiêm tốn là phẩm chất quan trọng và cần thiết của con người: + Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết nhìn ra trơng rộng, được mọi người yêu quý. + Khiêm tốn giúp con người biết mình và hiểu người. . Bàn luận, mở rộng - Khiêm tốn khơng cĩ nghĩa là mặc cảm, tự ti, thiếu tự tin . Bài học và liên hệ bản thân - Trân trọng những người khiêm tốn. Phê phán những người thiếu khiêm tốn: luơn tự cao, tự đại, cho mình là nhất mà coi thường người khác. - Học lối sống khiêm tốn để ngày càng hồn thiện mình và khơng ngừng phấn đấu vươn lên để đạt được thành cơng trong cuộc sống d. Sáng tạo: Cĩ cách diễn đạt linh hoạt, sáng tạo; thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ 0,25 về vấn đề nghị luận. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo đúng quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25 2 5,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: cĩ đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở 0,5 bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề. b. Xác định vấn đề nghị luận: Truyện ngắn của Thạch Lam thường khơng cĩ cốt 0,5 truyện (hoặc cốt truyện rất đơn giản), nhưng lại giàu tâm tình, tâm trạng, lời văn bình dị mà gợi cảm. c. Triển khai các luận điểm nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp 3,0 chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. . Giải thích. - Truyện ngắn khơng cĩ cốt truyện (hoặc cốt truyện đơn giản) là truyện ít biến cố, sự kiện, khơng cĩ những tình huống gay cấn, bất ngờ - Truyện ngắn giàu tâm tình tâm trạng là truyện chủ yếu đi khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những diễn biến cảm xúc tinh tế. . Phân tích truyện, chứng minh ý kiến. * Truyện khơng cĩ cốt truyện (hoặc cốt truyện đơn giản) - Cốt truyện trong Hai đứa trẻ: Kể về khung cảnh phố huyện từ lúc chiều tối đến khi 10
  11. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 đêm về và tâm trạng thao thức đợi tàu của hai chị em Liên cũng như người dân phố huyện. - Nhưng qua câu chuyện kể tưởng như nhỏ nhặt giản đơn ấy, Thạch Lam đã tái hiện khá chân thực cảnh sống nghèo nàn, đơn điệu của những kiếp người tàn trong khung cảnh phố huyện tối tăm, mịn mỏi. * Truyện rất giàu tâm tình, tâm trạng.Tác giả đi sâu vào miêu tả thế giới nội tâm, tâm tình, tâm trạng của nhân vật. - Trong tác phẩm Hai đứa trẻ, tác giả chú trọng miêu tả diễn biến tâm trạng của hai chị em Liên: + Khi chiều về: “Buồn mơ hồ trước cái giờ khắc của ngày tàn, cảm nhận được mùi quen thuộc của đất đai quê hương, thương lũ trẻ con đang nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre” Ơng nhập thân vào nhân vật của mình để nĩi lên nỗi thương cảm, thương thân, thương những cuộc đời nghèo khĩ. + Khi đêm về: Nhìn những kiếp người tàn, “Liên thấy thương cho họ hay là thương cho chính mình”. Nhà văn phơi bày trước mắt người đọc thế giới tối tăm, nhọc nhằn, già nua. + Khi thức đợi tàu: Gắng chờ đồn tàu mà lý do đợi tàu khơng phải để bán hang mà nĩ là cả một thế giới khác hẳn đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. Đồn tàu đến là biểu tượng của sự sống mạnh mẽ, sự giàu sang, rực rỡ ánh sáng đối lập với cuộc sống mịn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện; đặc biệt chuyến tàu đêm cịn gợi nhớ về những kỷ niệm ngày xưa sung sướng tại đất Hà Nội khi thầy chưa mất việc.Thạch Lam dừng lại ở con người tâm hồn, ở hiện thực tâm trạng. Phải chăng vì thế mà truyện của Thạch lam chỉ gợi, chỉ nhìn ở gĩc độ niềm cảm thương xĩt xa đối với những kiếp người tàn tạ nơi phố huyện nghèo trước cách mạng. *Lời văn bình dị mà gợi cảm - Câu văn giàu nhạc điệu: “Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo giĩ nhẹ đưa vào”; Sử dụng câu tỉnh lược, câu nhiều thanh bằng, ngắt nhịp ngắn, nhịp điệu chậm thể hiện tâm trạng buồn man mác của nhân vật Liên. - Ngơn ngữ: + Giản dị, gần gũi, giàu màu sắc, âm thanh, hình ảnh: “Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những áng mây ánh hồng như hịn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.” + Dùng cụm từ, lối đặt câu nhấn mạnh vào tính mơ hồ trong ý nghĩ của nhân vật, ngày nào cũng thế, đơn điệu, nhàm chán, ngao ngán, u uất: “ khơng biết đến, khơng rõ rệt, mong đợi một cái gì, khơng hiểu sao ”, “ Thơi để mai tính một thể. Liên khơng nghĩ được lâu, mắt chị nặng dần, rồi sau Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh ” + Ngơn ngữ đối thoại: Mang tính chất lửng lơ, câu hỏi thì tủn mủn, bâng quơ; câu trả lời thì nhạt nhẽo, phẳng lặng: “ Em thắp đèn lên chị Liên nhé, Cái chõng này sắp gãy rồi chị nhỉ, Sao hơm nay chị dọn hàng muộn thế, ”. Nhưng chứa đựng biết bao tình cảm chân thành và nhạy cảm trước những biến thái của cảnh vật, lịng người.Trong cuộc sống hiện đại, với nhịp sống nhanh gấp gáp, văn chương bình dân xuất hiện nhiều. Người ta đã quá quen với ngơn ngữ thơng tục của các tác giả khác, cịn ngơn ngữ của Thạch Lam trong sáng, gợi cảm như một dịng suối trong lành, tươi mát với sự giản dị, thâm trầm nhưng đọng lại trong lịng người đọc nhiều dư 11
  12. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 âm, những tâm tư sâu kín của lịng người. . Đánh giá chung - Phong cách nghệ thuật của Thạch Lam: Văn chương giàu hình ảnh, cảm giác như khơng rộn ràng khoe khoang mà kín đáo, ý nhị như tâm hồn của nhà văn. Truyện của Thạch Lam đơn sơ giản dị nhưng lại đưa người đọc bước vào thế giới nội tâm nhân vật phong phú. - Nửa thế kỷ đã qua, đọc truyện ngắn của Thạch Lam vẫn thấy phảng phất một nỗi buồn thương sâu nặng về thân phận con người, đời văn Thạch Lam là cuộc hành trình tìm kiếm cái đẹp tiềm tàng ở mọi vật bình thường. d. Sáng tạo: Cĩ cách diễn đạt linh hoạt, sáng tạo (câu, từ ngữ, hình ảnh và các yếu 0,5 tố biểu cảm ) thể hiện được quan điểm riêng sâu sắc khơng trái với luật pháp và chuẩn mực đạo đức. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo đúng quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,5 Tổng 10 điểm CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ – NGUYỄN TUÂN A. Khái quát 1. Tác giả: Nguyễn Tuân là nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại với những đĩng gĩp xuất sắc trong cả hai giai đoạn trước và sau năm 1945. Nguyễn Tuân cĩ phong cách nghệ thuật độc đáo trong đĩ nổi bật nét tài hoa- uyên bác, ơng chủ yếu khám phá con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ. 2. Tác phẩm 2.1. Chữ người tử tù là truyện ngắn xuất sắc nhất trong tập truyện ngắn Vang bĩng một thời (1940). 2.2.Tình huống truyện B. Tìm hiểu tác phẩm I. Phân tích hình ảnh nhân vật quản ngục Cĩ thể nhận ra vẻ đẹp của nhân vật quản ngục qua diễn biến tâm tư cũng như cách ứng xử của quản ngục trong cuộc kì ngộ với Huấn Cao. 1. Khi nghe tin Huấn Cao sắp đến trong đồn tử tù. 2. Con người quản ngục đã hiện rõ hơn ở tâm tư, dáng vẻ của ơng trong đêm đợi tù. 3. Nhân cách của quản ngục mỗi lúc một hiện rõ trong cảnh đĩn Huấn Cao sáng hơm sau. 4. Suốt nửa tháng trời quản ngục ở nhà lao, quản ngục chân thành, cung kính biệt đãi Huấn Cao. 5. Khi được tin ơng Huấn phải vào kinh chịu án tử hình. 6. Trong cảnh xin chữ. II. Phân tích hình ảnh nhân vật Huấn Cao 1. Huấn Cao xuất hiện trong tác phẩm trước hết là một con người tài hoa, và trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân khắc họa vẻ đẹp của nhân vật này chủ yếu ở tài viết chữ. 2. Khơng chỉ tài hoa, Huấn Cao cịn là con người cĩ khí phách ngang tàng. 3. Tài hoa và khí phách khiến Huấn Cao được người đời kính phục, song cĩ lẽ ơng sẽ khơng thể được yêu quí ngưỡng mộ và nể trọng đến thế nếu khơng cĩ một tấm lịng nhân hậu, khơng biết trọng nhân cách, nghĩa tình. 12
  13. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 4. Cảnh cho chữ là cảnh tập trung rõ nét nhất các vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao về cả tài hoa, khí phách, thiên lương. III. Phân tích cảnh cho chữ 1. Cảnh cho chữ được Nguyễn Tuân khẳng định là một cảnh tượng xưa nay chưa từng cĩ. Cảnh tượng phi thường ấy đã được miêu tả bằng bút pháp tương phản và cảm hứng lãng mạn nhằm tơn vinh cái Đẹp, cái Thiện. Trong khơng khí trang trọng, cổ kính của cảnh cho chữ, vẻ đẹp tài hoa, khí phách và thiên lương của Huấn Cao đã được tập trung miêu tả sinh động, gợi cảm và tỏa sáng rực rỡ. Quả thật, đây là một cảnh tượng xưa nay chưa từng cĩ bởi sự xuất hiện những yếu tố tương phản đầy ấn tượng: 1.1. Thứ nhất là sự tương phản trong tình huống sáng tạo nghệ thuật. 1.2. Tiếp nữa là sự tương phản xuất hiện trong hồn cảnh sáng tạo nghệ thuật. 1.3. Sự tương phản sâu sắc nhất thể hiện trong vị thế của người tù và kẻ coi tù. 1.4. Sự tương phản cịn xuất hiện ngay trong những quan niệm về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Trước 1945, Nguyễn Tuân được coi là nhà văn cĩ tư tưởng duy mĩ và quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật; nhưng trong thực tế sáng tác, và trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân lại thể hiện quan niệm thẩm mĩ rất tiến bộ. 2. Truyện ngắn Chữ người tử tù đã thể hiện rõ nét phong cách nghệ thuật của tác giả Vang bĩng một thời từ việc xây dựng hình tượng nhân vật tài hoa nghệ sĩ đến việc phát huy cao nhất bút pháp tương phản trong miêu tả, từ nghệ thuật xây dựng tình huống đến tạo khơng khí cổ xưa cho tác phẩm, từ việc sử dụng ngơn ngữ giàu tính tạo hình, cĩ nhịp điệu đến việc tơ đậm những tính cách phi thường, xuất chúng tạo ấn tượng sâu sắc cho người đọc. - Ca ngợi vẻ đẹp của Huấn Cao, con người hội tụ cả tài hoa, khí phách và thiên lương, truyện ngắn vừa thể hiện quan niệm thẩm mĩ tiến bộ của Nguyễn Tuân vừa ngầm lên án một xã hội tàn bạo khơng dung nạp, chấp nhận cái đẹp, người tài. Đĩ cũng là cách để nhà văn kín đáo bày tỏ sự bất bình với trật tự xã hội đương thời./. D. Nét nghệ thuật đặc sắc: 1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nghệ thuật xây dựng hai nhân vật chính vừa đối lập vừa tương đồng, tương đồng là biết quý trọng cái đẹp, khác với một số tác phẩm khác như tác phẩm "Chí Phèo" xây dựng hai nhân vật hồn tồn đối lập như Chí Phèo với Bá Kiến. Huấn Cao và viên quản ngục vừa cĩ quan hệ của kẻ cai trị và bị trị, là người quản tù và người tử tù, vừa cĩ quan hệ của người sáng tạo cái đẹp với người khát vọng cái đẹp, là người cĩ chữ đẹp và người muốn cĩ chữ đẹp. Qua cách xây dựng đĩ nhà văn đã đề ra một người cĩ nhân cách đẹp dù là người đĩ bị quy tội phản nghịch triều đình. Bên cạnh đề cao thì phát hiện được tấm lịng tốt trong thiên hạ đĩ là tấm lịng của viên quản ngục. Đĩ là tính nhân đạo của tác giả. 2. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: Tác giả miêu tả hai nhân vật chính. Với Huấn Cao là một con người cĩ khí phách hiên ngang cho nên từ đầu đến cuối truyện diễn biến tâm lí của nhân vật luơn luơn phù hợp với khí phách đĩ. Biểu hiện ở chỗ dù là trong hồn cảnh khi mới vào tù, ở trong tù, khi sắp bị đưa ra hành hình thì Huấn Cao vẫn luơn luơn cĩ một tâm lí khơng run sợ mà luơn luơn tỏ ra cứng rắn vững vàng mạnh mẽ lạ thường. Viên quản ngục về phía cai trị là thế bề trên nhưng về phía cái đẹp lại là ở bậc thấp hơn cho nên tâm lí của viên quản ngục luơn rụt rè nhẫn nhịn trước Huấn Cao trước cái đẹp. Phù hợp với cái hồn cảnh đĩ thì 13
  14. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 tâm lí viên quản ngục luơn thể hiện sự rụt rè, lo sợ e ngại trước việc Huấn Cao cĩ cho chữ hay khơng, những biểu hiện tâm lí như khép nép lễ phép rồi khúm núm rồi cảm động bái lạy đã thể hiện rất đúng tâm lí của viên quản ngục trong hồn cảnh đĩ. 3. Nghệ thuật kết cấu tổ chức sắp xếp tác phẩm: Kết cấu tuy đơn giản theo một trình tự thời gian từ quá khứ đến hiện tại, tuy vậy nhưng đã cĩ tác dụng làm rõ được từng bước phát triển rất cụ thể của tâm lí nhân vật, hoạt động nhân vật. Một trong những nét đặc sắc về kết cấu là đặt hai hệ thống nhân vật đối lập trong một mối tương đồng nhờ thế đã làm cho tính hấp dẫn của tác phẩm được nâng cao. 4. Nghệ thuật xây dựng ngơn ngữ tác phẩm: Tác giả đã sử dụng một hệ thống ngơn ngữ truyền thống, ngơn ngữ của một thời đã qua, nĩ cĩ tác dụng tái hiện được khơng gian thời gian mà nhân vật xuất hiện. 5. Nghệ thuật xây dựng hình ảnh của tác phẩm: Tác giả luơn luơn xây dựng hình ảnh đối lập: Viên quản ngục gặp Huấn Cao, hình ảnh cho chữ. Cách xây dựng hình ảnh cĩ tính khắc chạm tính khái quát như khi Huấn Cao cho chữ thì thầy thơ lại và viên quản ngục khúm núm run run. ĐỀ THI MINH HỌA: 01 KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA Mơn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề I.ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới: Điều gì là quan trọng? Chuyện xảy ra tại một trường trung học. Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đĩ cĩ một vệt đen dài và đặt câu hỏi với học sinh: - Các em cĩ thấy gì khơng? Cả phịng học vang lên câu trả lời: - Đĩ là một vệt đen. Thầy giáo nhận xét: - Các em trả lời khơng sai. Nhưng khơng ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng ư? Và thầy kết luận: - Cĩ người thường chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta cĩ thể viết lên đĩ những điều cĩ ích cho đời. (Trích Quà tặng cuộc sống – Dẫn theo Câu 1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên. Câu 2. Nội dung chính mà văn bản trên muốn đề cập đến là gì? Dựa vào nội dung đĩ, hãy đặt cho văn bản một nhan đề khác. Câu 3. Trong lời khuyên của thầy giáo, hình ảnh "vết đen" tượng trưng cho điều gì? Câu 4. Theo anh/chị, việc chỉ "chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ" thể hiện một cách đánh giá con người như thế nào? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lời khuyên của thầy giáo trong văn bản ở phần Đọc hiểu: "Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta cĩ thể viết lên đĩ những điều cĩ ích cho đời". Câu 2 (5,0 điểm) 14
  15. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 TrongtruyệnngắnChữngườitửtù,nhàvănNguyễnTuânviết:“Trong hồncảnhđềlao,ngườita sốngbằngtàn nhẫn,bằnglừa lọc, tínhcáchdịu dàng vàlịngbiết giá người,biết trọng ngườingaycủaviênquancoingụcnàylàmột thanhâmtrongtrẻochenvàogiữamộtbảnđànmànhạcluậtđềuhỗnloạnxơ bồ”. Emhiểunhậnđịnhtrên nhưthếnào?Hãyphântíchnhânvậtviênquản ngụcđể làmsáng tỏnhậnđịnh đĩ. HƯỚNG DẪN CHẤM I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) 1. Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản: Tự sự, nghị luận, miêu tả. (0,5) 2. - Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản: Cách nhìn nhận, đánh giá một sự việc, một con người. (0,5) - Đặt nhan đề khác cho văn bản: Bài học từ người thầy/ Bài học về cách đánh giá con người/ Những vệt đen trên tờ giấy trắng (0,5) Lưu ý: HS cĩ thể cĩ những cách trả lời khác nhưng nếu đúng ý, phù hợp vẫn cho điểm tối đa. 3. Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh "vết đen": chỉ những sai lầm, thiếu sĩt, hạn chế mà mỗi chúng ta đều cĩ thể mắc phải. (0,5) 4. Việc chỉ "chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ" thể hiện một cách đánh giá con người chủ quan, phiến diện, thiếu đi sự độ lượng, bao dung cần thiết để nhìn nhận, đánh giá người khác một cách tồn diện. (1,0) Lưu ý: HS cĩ thể cĩ những cách diễn đạt khác nhau nhưng nếu đúng ý vẫn cho điểm tối đa. II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận bàn về lời khuyên của người thầy trong văn bản ở phần Đọc hiểu: Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta cĩ thể viết lên đĩ những điều cĩ ích cho đời. a. Yêu cầu về hình thức: Học sinh viết đúng hình thức đoạn văn và đảm bảo dung lượng khoảng 100 chữ, tránh viết quá ngắn hoặc quá dài so với quy định. (0,5) b. Yêu cầu về nội dung: Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần bày tỏ được những suy nghĩ đúng đắn, tích cực trên cơ sở hiểu đúng thơng điệp từ lời khuyên của thầy giáo. Dưới đây là những gợi ý cơ bản: * Giải thích: (0,25) 15
  16. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 - Thơng điệp từ lời khuyên của thầy giáo: Khi đánh giá một con người khơng nên quá chú ý vào những sai lầm, thiếu sĩt mà cần biết trân trọng những điều tốt đẹp, biết nhìn thấy trong tâm hồn mỗi người đều cịn những khoảng trống để từ đĩ cĩ thể tạo dựng, vun đắp, hồn thiện nhân cách. * Bình luận: (1,0) - Lời khuyên của thầy giáo đưa ra một bài học đúng đắn và giàu tính nhân văn, bởi: - Cách đánh giá chỉ "chú trọng vào những vệt đen" mà khơng biết trân trọng "nhiều mảng sạch" là cách đánh giá quá khắt khe, khơng tồn diện, thiếu cơng bằng, khơng thể cĩ được cái nhìn đầy đủ, đúng đắn về một con người. - Con người khơng ai khơng cĩ những thiếu sĩt, sai lầm, bởi vậy biết nhìn ra "tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch" để cĩ thể "viết lên đĩ những điều cĩ ích cho đời" sẽ tạo cơ hội cho mỗi người sửa chữa sai lầm, cĩ động lực, cơ hội hồn thiện bản thân đồng thời giúp chúng ta biết sống nhân ái, yêu thương, làm cho mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn. Liên hệ bản thân: (0,25) ĐỀ THI MINH HỌA:02 KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA Mơn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi: ( ) Việc nghiện Facebook cịn khiến cho cuộc sống của người dùng bị đảo lộn. Các hoạt động vui chơi ngồi trời cùng bạn bè, thể dục thể thao được thay thế bằng việc lên Facebook. Bị thu hút vào cái màn hình màu xanh hấp dẫn với những hình ảnh kia thì liệu cịn thời gian đâu mà ăn uống hợp lí, thời gian cho bạn bè, cho người thân? Họ sẽ đắm chìm trong thế giới ảo mà quên đi hiện tại. Thế cĩ nghĩa là, họ cĩ thể kết bạn với biết bao bạn bè trên mạng nhưng lại đang bỏ qua những mối quan hệ thực tế, những tình cảm thực mà mọi người dành cho mình. Cùng với đĩ, các kỹ năng giao tiếp, ứng xử cũng dần bị mất đi. Vì thế, chẳng cĩ gì đáng ngạc nhiên khi mà một người nghiện Facebook cĩ thể chém giĩ thỏa thích khơng chán với bạn bè khắp nơi nhưng lại khĩ cĩ thể giao tiếp trực tiếp với mọi người. Cứ thế, họ trở thành “anh hùng bàn phím” và dần sống ảo với những tình cảm khơng thực tế. (Nguồn: baigiangvanhoc.com) Câu 1: Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (0,25 điểm) Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản trên. (0,5 điểm) Câu 3: Vì sao tác giả lại dùng hình ảnh “chiếc nam châm thu hút mọi người” để nĩi về mạng xã hội Facebook? (0,25 điểm) II. Phần làm văn (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Từ ngữ liệu phần “Đọc – hiểu”, theo anh/chị, câu văn “họ cĩ thể kết bạn với biết bao bạn bè trên mạng nhưng lại đang bỏ qua những mối quan hệ thực tế, những tình cảm thực mà mọi người dành cho mình” gợi cho anh/ chị suy nghĩ gì? Từ đĩ nêu cách sử dụng mạng xã hội một cách phù hợp. (Viết đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ) Câu 2 (5,0 điểm): Phân tích nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyễn Tuân. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Đáp án Điểm 16
  17. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 I 1 Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Nghị luận 0.5 2 Nội dung chính của văn bản: Những lợi ích của mạng xã hội Facebook 1.0 và những tác hại của tình trạng “nghiện Facebook”. 3 Hình ảnh “chiếc nam châm thu hút mọi người” cho thấy sức hút lớn lao 1.5 của mạng xã hội Facebook đối với mọi người, nhất là giới trẻ. II 1 * Kĩ năng: Đảm bảo yêu cầu của một đoạn văn NLXH. - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận xã hội. 0.5 - Xác định đúng vấn đề cần nghị luận. - Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động. * Nội dung: 1.5 Thí sinh viết một đoạn văn đáp ứng đúng yêu cầu về nội dung và hình thức của một đoạn văn với 2 ý cơ bản sau: – Suy nghĩ từ câu văn: “họ cĩ thể kết bạn với biết bao bạn bè trên mạng nhưng lại đang bỏ qua những mối quan hệ thực tế, những tình cảm thực mà mọi người dành cho mình”: cho thấy tác hại của việc “nghiện Facebook”. Con người sống trong thế giới ảo mà quên đi thế giới thực, kĩ năng giao tiếp xã hội kém, trở nên xa lạ với mọi người xung quanh (1,0 điểm) – Cách sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả: (1,0 điểm) + Sử dụng với mục đích lành mạnh: chia sẻ và tìm kiếm thơng tin, lưu giữ những khoảnh khắc đáng nhớ, những sự kiện lớn trong đời + Tự tiết chế thời gian, khơng để lơi cuốn vào thế giới ảo làm ảnh hưởng tới cơng việc, học tập và cuộc sống thực + Biết cân nhắc, cĩ trách nhiệm với những bài đăng, những bình luận, chia sẻ của bản thân trên mạng xã hội 2 Phân tích nhân vât Huân Cao. 5,00đ a. Yêu câu vê kĩ năng: – Biêt cách làm bài văn nghị luận về phân tích nhân vật trong tác phẩm văn xuơi. Kêt cấu rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, trong sáng, cĩ tính biểu cảm – Hạn chê tối đa các lỗi chính tả, dùng từ, câu văn. Chữ viêt rõ ràng, trình bày sạch sẽ b. Yêu câu vê kiên thức: trên cơ sở hiểu biêt truyện ngăn “Chữ người tử tù” và nhân vật Huấn Cao, học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được các nội dung cơ bản sau: A Giới thiệu được vân đê nghị luân: 0,50đ MB:: Giới thiệu đơi nét về tác giả, tác phẩm, nhân vật Huấn Cao. B Giải quyêt vân đê nghị luân: 4,00đ – Tài hoa nghệ sĩ: 1,50đ + Tài viêt chữ nhanh, đẹp. + Với viên quản ngục: khơng kịp xin chữ của ơng, y ân hận suốt đời. + Cĩ được chữ ơng Huấn mà treo trong nhà như cĩ vật báu trên đời. + Chữ ơng đẹp lắm, vuơng lắm, con chữ nĩi lên cả hồi bão tung hồnh của một đời người. – Khí phách hiên ngang, bất khuất: 1,25đ + Dám đứng lên chống lại triều đình. 17
  18. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 + Dỗ gơng, coi thường bọn lính khi chúng thị uy. + Khơng vì vàng ngọc hay quyền thê mà ép mình viêt câu đối bao giờ. + Thản nhiên nhận rượu thịt của viên quản ngục. + Khi đối mặt với viên quản ngục, tỏ ra ngạo nghễ, coi thường, khinh bạc + Khi cho chữ ung dung, đường hồng. – Thiên lương trong sáng: 1,25đ + Trọng nghĩa khinh tiền. + Cả đời mới viêt hai bộ tứ bình và một bức trung đường tặng cho ba người bạn thân. + Áy náy khi thiêu chút nữa phụ mất tấm lịng của viên quản ngục. + Hiểu viên quản ngục đã đồng ý cho chữ, coi y như bạn tri âm tri kỉ. + Dành cho quản ngục lời khuyên tự đáy lịng. C Đánh giá chung: 0,50đ – Khẳng định lại vấn đề nghị luận (vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao). * Lưu ý: Chỉ cho điểm tơi đa khi học sinh đạt được cả yêu câu kĩ năng và kiến thức. Nếu học sinh cĩ suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp nhận ĐỀ THI MINH HỌA: 03 KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA Mơn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: Hơm qua em đi tỉnh về Đợi em ở mãi con đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Aĩ cài khuy bấm em làm khổ tơi! Nào đâu cái yếm lụa sồi? Cái dây lung đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu cái áo tứ thân? 18
  19. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 Cái khăn mỏ quạ cái quần nái đen? (Chân quê _ Nguyễn Bính). Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản?(0,5 điểm) Câu 2. Văn bản trên sử dụng thể thơ gì? Phân tích tác dụng của việc sử dụng thể thơ ấy? (1,0 điểm) Câu 3. Tìm và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn dịng thơ cuối? (1,0 điểm) Câu 4. Nêu nội dung khái quát của đoạn thơ? (0,5 điểm) Phần II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Anh (chị) hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ thể hiện suy nghĩ của anh( chị) về hiện tượng mai một dần các giá trị truyền thống trong cuộc sống hiện đại hơm nay?(2 điểm) Câu 2. (5,0 điểm): “Chữ người tử tù là một khúc tráng ca ca ngợi cái đẹp bất diệt ( ) đem đến cho người đọc niềm tin vào sức mạnh cứu vớt con người của cái đẹp” ĐÁP ÁN ĐỀ THI MINH HỌA: 03 I. YÊU CẦU CHUNG - Học sinh phải nắm được vấn đề chính của mỗi câu, từ đĩ trình bày được khả năng đọc hiểu, đánh giá của mình; biết vận dụng các thao tác trong bài văn tự sự của mình. - Bài làm phải rõ ràng về bố cục, ý mạch lạc, cĩ cảm xúc, thể hiện được màu sắc cá nhân trong diễn đạt, hành văn, - Thí sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song phải đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của đề. Khuyến khích cho điểm tối đa những bài làm sáng tạo, viết hay, độc đáo. II. YÊU CẦU CỤ THỂ TỪNG CÂU Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu1. Các phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm, tự sự. - Điểm 0,5: Trả lời đúng 2 phương thức biểu đạt trên - Điểm 0: Trả lời sai hoặc khơng trả lời Câu 2.Thể thơ: lục bát. Thể thơ lục bát với âm điệu ngọt ngào tha thiết sâu lắng phù hợp với việc thể hiện tâm trạng trách mĩc, xĩt xa, nuối tiếc của nhân vật trưc tình trước sự thay đổi của người yêu. - Điểm 1,0: Trả lời đúng, đủ cả hai phương án trên. - Điểm 0,5: Đúng một trong hai phương án trên. - Điểm 0: Trả lời sai hoặc khơng trả lời. Câu 3. - Biện pháp tu từ: + Câu hỏi tu từ: “Nào đâu ” + Phép điệp cấu trúc: Nào đâu - Hiệu quả nghệ thuât: Gĩp phần nhấn mạnh tâm trạng buồn, nuối tiếc của nhân vật trữ tình trước sự thay đổi trong cách ăn mặc của cơ gái làm mất đi cái mộc mạc giản dị của chốn thơn quê. - Điểm 1,0: Trả lời đúng, đủ cả hai phương án trên. - Điểm 0,5: Đúng một trong hai phương án trên. - Điểm 0: Trả lời sai hoặc khơng trả lời. Câu 4.Nội dung: Tâm trạng ngỡ ngàng, ngạc nhiên của nhân vật trữ tình trước sự thay đổi của cơ gái khi đi lên tỉnh về. - Điểm 0,5: Trả lời đúng - Điểm 0: Trả lời sai hoặc khơng trả lời. Phần II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) 19
  20. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng đoạn nghị luận xã hội để tạo lập văn bản. Bài viết phải cĩ bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết cĩ cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc đoạn nghị luận ngắn (0,5 điểm): - Điểm 0,25 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mở đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn. Phần Mở đoạn biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân đoạn biết tổ chức thành một đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết đoạn khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân. - Điểm 0: Thiếu Mở đoạn hoặc Kết đoạn, Thân đoạn sơ sài. b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm): Trong XH hiện đại nhiều người quay lưng lại với những giá trị văn hĩa truyền thống, chạy theo lối sống thực dụng đang gây hại đến thuần phong mĩ tục của dân tộc. -Điểm 0,25: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận. - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác. c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận cứ nhỏ phù hợp; các luận cứ được triển khai theo trình tự hợp lí, cĩ sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận cứ, biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể và sinh động (1,0 điểm): - Điểm 1,0: Đảm bảo các yêu cầu trên; cĩ thể trình bày theo định hướng sau: Thí sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm nổi bật các ý sau đây: - Trong XH hiện đại nhiều người quay lung lại với những giá trị văn hĩa truyền thống, chạy theo lối sống thực dụng đang gây hại đến thuần phong mĩ tục của dân tộc. - Đây là vấn đề đáng lo ngại nếu chúng ta khơng quan tâm đúng mức, khơng cĩ những giải pháp hữu hiệu - Muốn hịa nhập vào dịng chảy của thế giới phải biết mình là ai và văn hĩa của mình như thế nào. - Điểm 0,75: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một trong các luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) cịn chưa đầy đủ hoặc liên kết chưa thật chặt chẽ. - Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên. - Điểm 0,25: Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên. - Điểm 0: Khơng đáp ứng được bất kì yêu cầu nào trong các yêu cầu trên. d) Sáng tạo (0,25 điểm) - Điểm 0,25: Cĩ nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm, ); thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc nhưng khơng trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. - Điểm 0: Khơng cĩ cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; khơng cĩ quan điểm và thái độ riêng hoặc quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Câu 2. (5,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạolập văn bản. Bài viết phải cĩ bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết cĩ cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụvăn học tốt; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. * Yêu cầu cụ thể:Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: a. Mở bài: (0,5 điểm) +Giới thiệu Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù Nguyễn Tuân- một nhà văn nổi tiếng của làng văn học Việt Nam. Ơng cĩ những sáng tác xoay quanh những nhân vật lí tưởng về tài năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần như “chiếc ấm đất”, “chén trà sương” và một lần nữa, chúng ta lại bắt gặp chân dung tài hoa trong thiên hạ, đĩ là Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù”. + Giới thiệu ý kiến trong đề bài :“Chữ người tử tù là một khúc tráng ca ca ngợi cái đẹp bất diệt ( ) đem đến cho người đọc niềm tin vào sức mạnh cứu vớt con người của cái đẹp” 20
  21. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 b. Thân bài :(4,0 điểm) *Giải thích ý kiến: ( 0,5 điểm) – Tráng ca: bài ca với âm hưởng hùng tráng, mạnh mẽ. -Cái đẹp: là phạm trù cơ bản và trung tâm của mĩ học. Cái đẹp cĩ trong thiên nhiên, trong sản phẩm lao động, ở con người và trong nghệ thuật. Nếu nĩi, những hoạt động của con người đều bị chi phối bởi quy luật cái đẹp thì nghệ thuật là nơi tập trung cao nhất của quy luật đĩ. Trong nghệ thuật nĩi chung, trong văn chương nĩi riêng, cái đẹp của nội dung cũng phải phù hợp với cái đẹp của hình thức ‘ ~ : -Nĩi cái đẹp trong Chữ người tử tù “ đem đến cho người đọc niềm tin vào sức mạnh cứu vớt con người của cái đẹp” là nĩi đến khả năng hướng thiện của cái đẹp; khả năng dẫn dắt, “hướng đạo ” và giúp con người cĩ thêm sức mạnh trên con đường thực hành “thiên lương”. * Phân tích tác phẩm Chữ người tử tù để làm rõ nhận định: ( 2,0 điểm) Cái đẹp trong Chữ người tử tù là cái đẹp siêu việt, trác tuyệt; nĩ tập trung thể hiện cái đẹp của con người – chủ yếu là ở hình tượng nhân vật Huấn cao – và cái đẹp của chữ @. Cái đẹp tốt lên từ nhân vật Huấn Cao:(1,0 điểm) + Nguyên mẫu của Huấn cao là danh sĩ Chu thần Cao Bá Quát ‘‘’’Nguyên mẫu nghệ sĩ anh hùng trong thực tế lịch sử + Huấn Cao được xây dựng nên như hình tượng nghệ thuật — nơi thể hiện sức mạnh của chân — thiện — mĩ: ( phần này các em phân tích nhân vật Huấn Cao để chứng minh nhé ) . Một Huấn Cao mang vẻ đẹp uy nghi của bậc hào kiệt, một trang anh hùng. . Huấn Cao toả ngời bởi vẻ đẹp của thiên lương trong sáng. . Huấn Cao rực rỡ trong vẻ đẹp của người nghệ sĩ tài hoa, cĩ tài viết thư pháp. . Cái đẹp của chữ + Thú chơi chữ là thú chơi cao sang dành riêng cho “tao nhân mặc khách”. + Viết chữ đẹp là một hoạt động sáng tạo nghệ thuật, người viết chữ đẹp là nghệ sĩ. + Chữ của Huấn Cao là “vật báu trên đời” bởi nĩ rất đẹp, nĩ là hiện thân cho cốt cách tài hoa, cho khí phách, cho thiên lương, là hiện thân sinh động đầy đủ cho quan niệm về cái đẹp @. Cảnh cho chữ: (1,5 điểm) -Một cảnh tượng xưa nay chưa từng cĩ:(0,5 điểm) + Trong buồng giam chật chội, ẩm ướt, dơ bẩn, cái đẹp được tạo hình to đơi tay người tử tù. + Sự thay đổi ngơi bậc lạ lùng: Người tù thì ung dung lẫm liệt, ngục quan thì khúm núm, rụt rè. -» Cái đẹp cĩ thể được sản sinh trên miền đất tội ác nhưng nĩ khơng sống chung với cái ác mà cĩ sức mạnh chiến thắng cái ác. – Cái đẹp là nơi gặp gỡ của những tấm lịng:(0,5 điểm) + Cái đẹp đã đem viên quản ngục đến gần người tử tù để giữa họ cĩ một sự tri ngộ sâu sắc — sự đồng điệu của những cái tâm trong sáng. + Cái đẹp tốt lên từ “những nét chữ vuơng tươi tắn” và từ lời khuyên chân thành cũng như cốt cách của người sáng tạo ra nĩ đã vạch một con đường hướng đạo cho viên quản ngục. + Hành động cái cúi đầu bái lạy của viên quản ngục là cái cúi đầu trước cái đẹp. Đĩ là cái cúi đầu để người ta “đứng thẳng người ” ngẩng cao đầu đi theo “thiên lương”. —> Cái đẹp là một thứ quyền uy thực sự, thiêng liêng, tuyệt đối. Nĩ phải đi liền với cái chân và cái thiện. @ Ý nghĩa truyện: (0,5 điểm): Ý nghĩa: cái đẹp có thể sản sinh từ nơi đất chết nơi tội ác ngự trị, nhưng con người không thể sống chung với tội ác. Con người chỉ có thể xứng đáng thưởng thức cái đẹp khi và chỉ khi giữ trọn thiên lương trong sáng của mình. c. Kết bài : - Đánh giá khái quát lại tồn bộ vấn đề. (0,5 điểm) 21
  22. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 Bài: Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng) 1. Tác giả: - Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939), sinh và mất tại Hà Nội; - Quê quán: làng Hảo huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên. - Xuất thân: trong gia đình nghèo, mồ cơi cha từ thuở ấu thơ, sống bằng nghề viết văn, sớm cĩ truyện đăng báo 1930. - Mơi trường sống chật hẹp nên ơng rất nhạy cảm với mặt trái của XH. Suốt đời căm phẫn XH thối nát, bất cơng. => Là1 nhà văn hiện thực lớn cĩ nhiều đĩng gĩp cho văn xuơi hiện đại VN. 2. Văn chương: *Những tác phẩm chính: sgk ngữ văn 11, tập 1/122 -> Ơng đặc biệt thành cơng với hai thể loại: phĩng sự và tiểu thuyết. -> Văn phong của ơng tốt lên niềm căm phẫn mănh liệt cái xă hội đen tối thối nát đương thời được thể hiện bằng phong cách nghệ thuật độc đáo * Quan điểm nghệ thuật: Cuộc sống là một màn kịch lớn đầy những cảnh bi hài kịch, nhất là hài kịch lố lăng mà trên sân khấu nhung nhúc những kẻ bỉ ổi, đạo đức giả, văn minh rởm 3. Tác phẩm “Số đỏ”: a. Tĩm tắt: sgk ngữ văn 11, tập 1/123 b. Giá trị nội dung và nghệ thuật: * Tác phẩm lên án gay gắt cái XH tư sản thành thị VN đang chạy theo lối sống văn minh rởm hết sức lố lăng đồi bại đương thời. - Phê phán lối sống hư hỏng phi nhân bản chà đạp lên đạo đức truyền thống. * Nghệ thuật châm biếm sắc sảo. - Bút pháp phĩng đại tài tình -> Vừa hài hước vừa chân thật. - Nghệ thuật xây dựng nhân vật tạo nên bức chân dung hí họa, biếm họa sinh động, độc đáo điển hình. 4. Đọc hiểu văn bản: 4.1.Tình huống truyện: - Hạnh phúc: sung sướng, vui mừng, khao khát đĩn chờ, - Tang gia: mất mát, đau buồn, thương xĩt, - “Hạnh phúc của một tang gia - văn minh nữa cũng nĩi vào - một đám ma gương mẫu”: nhan đề đầy đủ -> Tang gia mà lại hạnh phúc: mâu thuẫn, phi lý, ngược đời, mỉa mai hài hước, -> trào phúng VTP. => Phản ánh đúng một sự thật mỉa mai, hài hước: con cháu của đại gia đ́nh này thật sự sung sướng, hạnh phúc khi cụ cố tổ chết => T́nh huống trào phúng chính yếu của tồn bộ chương truyện. 4.2.Niềm hạnh phúc của tang gia: * Khơng khí trong gia đình cĩ người chết: - Cả gia đình ấy nhao lên mỗi người một cách (123) - Thực hành đúng cái lý thuyết “nhiều thầy thối ma”. - Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm.(124) -> Tác giả đã khai thác sự mâu thuẫn ngược đời để làm bật lên tiếng cười trào phúng. * Tâm trạng của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ: - Cụ cố Hồng nhắm nghiền mắt lại để mơ màng.(124) - Ơng Phán mọc sừng: trù tính ngay một cuộc doanh thương (124) - Ơng Văn Minh: phiền một nỗi - Cậu tú Tân thì cứ điên người lên - Bà Văn Minh thì sốt cả ruột vì mãi khơng được (125) - Ơng TYPN: rất bực mình vì mãi khơng thấy 22
  23. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 => Trước cái chết của cụ cố tổ, mọi người khơng những khơng thương tiếc mà cịn lo mưu toan tính tốn cho riêng mình. Tất cả bọn người này cùng chung một đặc điểm: vì tiền, háo danh, bất hiếu, đạo đức giả. * Niềm hạnh phúc riêng của mỗi người: - Cụ cố Hồng: cơ hội chứng tỏ sự già của mình: “măc đồ xơ gai, lụ khụ chống gậy, Úi kìa con giai nhớn đã già đến thế kia kìa!”(124) - Vợ chồng VM: sung sướng vì cái chúc thư kia đã đi vào thực hành. - Tiệm may Âu hĩa được dịp lăng xê mốt đồ tang mới nhất của mình. (125) - Cơ Tuyết sung sướng được mặc bộ ngây thơ để chứng tỏ được mình chưa hư hỏng - Cậu tú Tân được dịp trổ tài chụp ảnh. => Bằng vài nét phác họa tác giả đã cho ta thấy mỗi nhân vật gắn liền với từng tính cách, bản chất riêng -> Tạo thành bức chân dung biếm họa độc đáo nhất. Đám tang là bức tranh XH thu nhỏ nhưng đã khái quát được tất cả và chân thực nhất về sự xấu xa kệch kỡm, hãnh tiến rởm đời của các nhân vật. 4.3 Cảnh đưa tang: - Theo cả lối ta - tàu - tây với kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, lốc bốc - Khơng khí: huyên náo,nhốn nháo - Người đi đưa cĩ đến vài ba trăm người, phần nhiều là tân thời - Thái độ của những người đi dự: + Chen giữa tiếng khĩc lĩc, mỉa mai là vài câu nĩi vui vẻ, ý nhị. + Là dịp để khen chê, bình phẩm, ghen tuơng, hẹn hị, cười tình bằng bộ mặt buồn rầu của người đi đưa đám. + Các bà các cơ chuyện trị đủ thứ; Các bậc cao niên tai to mặt lớn: ngực đầy huân chương, trên mép, cằm đều đủ râu -> Khoe mẽ bề ngồi. -> Tác giả s/d nghệ thuật điện ảnh để dựng lên với những cảnh xa gần -> khái quát tính chất bịp bợm, giả dối lố bịch vơ học của giới trí thức thượng lưu lúc bấy giờ. - Sự xuất hiện bất ngờ của X Tĩc đỏ: - Cố vấn báo Gõ Mõ; những vịng hoa đồ sộ; 6 chiếc xe chở sư cụ chùa bà Banh -> Mặc dù chỉ thống qua đoạn trích nhưng tác giả đã cho ta thấy tính cách của Xuân: láu lỉnh, tinh quái, cơ hội. - Tiếng khĩc của ơng Phán mọc sừng và hành động dúi tờ bạc - Tiếng khĩc: Hứt! Hứt! Hứt -> Tiếng khĩc khơ khốc cố rặn ra: Sự giả dối đến mức vơ sỉ. - Hành động dúi tờ giấy bạc: tỉnh táo thanh tốn sịng phẳng, chuẩn bị một cuộc hợp tác mới-> bất nhân bất hiếu. * Cảnh hạ huyệt: + Cậu tú Tân luộm thuộm trong chiếc áo thụng trắng bắt bẻ từng người một(vừa để tạo dáng vừa để làm kỉ niệm) -> Nt đặc tả biếm họa đặc sắc. => Bằng nghệ thuật phĩng đại, tương phản đã lột trần bản chất giả dối băng hoại đạo đức bất hiếu của bọn trí thức thượng lưu. 4.4.Nét đặc săc nghệ thuật: - Nghệ thuật trào phúng bậc thầy: Từ một tình huống trào phúng cơ bản nhà văn triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình huống khác nhau tạo nên một màn đại hài kịch phong phú và rất biến hĩa. - Chọn những chi tiết đối lập nhau gay gắt nhưng cùng tồn tại trong một sự vật, một con người -> bật lên tiếng cười. - Thủ pháp cường điệu, nĩi ngược, nĩi mỉa được sử dụng linh hoạt mang lại hiệu quả nghệ thuật cao. Đề minh họa: Phần I: Đọc – hiểu (4 điểm) Sáng ngày 1/9, hàng vạn người dân đội mưa đến dâng những nén hương thơm, bĩ hoa tươi thắm và chân thành gửi tấm lịng tri ân của mình đối với Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong dịp lễ mừng ngày Quốc khánh. 23
  24. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 Mặc dù ở Quảng Bình những ngày qua trời mưa to nhưng những đồn người vẫn đều đặn hướng về Đại tướng Võ Nguyên Giáp nơi Vũng Chùa - Đảo Yến. Người mặc áo mưa, người che dù, thậm chí cĩ những người bỏ mặc mái đầu ướt lạnh để dâng hương, hoa lên linh cữu Người. Mặc dù trời ngày một mưa to, kéo dài nhưng điều đĩ cũng khơng thể làm cho từng dịng người đến viếng chùn bước. Càng lúc lượng người đến viếng Đại tướng càng đơng hơn. (Hàng vạn người đội mưa đến viếng mộ Đại tướng dịp Tết độc lập, Theo Phúc Lịnh - Đặng Tài, Dân Trí) Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Anh/ chị hãy cho biết phong cách ngơn ngữ của văn bản trên? 2. Anh/ chị hãy nêu nội dung chính của văn bản? 3. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong hai câu văn sau và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đĩ: Mặc dù ở Quảng Bình những ngày qua trời mưa to nhưng những đồn người vẫn đều đặn hướng về Đại tướng Võ Nguyên Giáp nơi Vũng Chùa - Đảo Yến Mặc dù trời ngày một mưa to, kéo dài nhưng điều đĩ cũng khơng thể làm cho từng dịng người đến viếng chùn bước. 4. Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh/chị về tình cảm của nhân dân giành cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Phần II: Làm văn (7 điểm) Đề : Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) của Vũ Trọng Phụng? Liên hệ với hiện tượng ma chay ở nơi anh chị sinh sống? Hết Đáp án Phần I: Đọc – hiểu (3 điểm) - Giáo viên linh động trong khi chấm bài. - Dưới đây là một số gợi ý: Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Phong cách ngơn ngữ báo chí. 0,5 Câu 2 - Tình cảm yêu mến kính trọng của người dân dành cho đại tướng Võ Nguyên 0,5 Giáp. Câu 3 - Điệp cấu trúc câu: Mặc dù ở Quảng Bình những ngày qua trời mưa to nhưng 0,5 Mặc dù trời ngày một mưa to, kéo dài nhưng -Khẳng định tình cảm yêu mến kính trọng của người dân dành cho đại tướng Võ 0,5 Nguyên Giáp. Câu 4 - Học viên tự do trình bày suy nghĩ về tình cảm của nhân dân giành cho Đại 1,0 tướng Võ Nguyên Giáp. - Suy nghĩ khơng lệch lạc, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc với được điểm tối đa. Phần II: Làm văn (7 điểm) 1 Yêu cầu về kỹ năng - Biết viết một bài văn nghị luận văn học kết hợp bộc lộ quan điểm về một hiện tượng đời sống; - Vận dụng tốt các thao tác lập luận đã học; - Với bố cục rõ ràng, luận điểm, luận cứ được sắp xếp mạch lạc, khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả; 24
  25. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 - Khuyến khích những bài viết sáng tạo: Biết nĩi lên suy nghĩ, lập trường, quan điểm của mình về vấn đề được nĩi đến. 2 Yêu cầu về kiến thức Trên cơ sở hiểu biết về tác giả, tác phẩm, đoạn trích, học viên làm sáng tỏ nội dung theo yêu cầu của đề, đồng thời liên hệ với thực tế đời sống theo cảm nhận của cá nhân nhưng khơng vi phạm đạo đức và pháp luật. Sau đây là một số gợi ý: - Giới thiệu vài nét về tác giả, đoạn trích – nội dung và nghệ thuật – Bút pháp trào phúng . - Cách đặt nhan đề để tạo tình huống mâu thuẫn trào phúng. - Thủ pháp tương phản đối lập: + Ở chân dung nhân vật: Vẻ ngồi lịch thiệp sang trọng, bên trong là kẻ hám lợi, hám danh; Vẻ ngồi buồn rầu, bên trong lại vui mừng, hạnh phúc. Phân tích dẫn chứng: Đám ma được đám con cháu mong đợi từ lâu nay với trở thành hiện thực nên họ rất vui sướng hết lịng “lo lắng” và được tổ chức rất chu đáo, sang trọng linh đình. + Trong cách dựng cảnh: Cảnh đám ma giống như đám rước, được tổ chức trọng thể nhưng nghi thức thì thiếu nghiêm chỉnh, hỗn tạp. (Cảnh đưa đám huyên náo, nhốn nháo, được tiến hành theo nghi thức ma chay của ta, tàu, tây, kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, bú-dích,vịng hoa, câu đối, ) - Thủ pháp cường điệu tạo tình huống bất ngờ: Cái chết của cụ cố tổ lại là niềm vui sướng tột độ của mọi người: +Niềm vui của đại gia đình cĩ tang: Cụ cố Hồng ngây ngất vì sắp được khen già; ơng Văn Minh mê mẫn vì sắp được mĩn lợi lớn; cơ Tuyết tranh thủ trưng diện; cậu tú Tân sắp chứng tỏ tài chụp ảnh; ơng Phán mọc sừng mãn nguyện vì sắp cĩ hai nghìn đồng, Riêng Xuân vừa thêm tiền lại thêm danh tiếng + Niềm vui ấy lây cả sang người ngồi: Hai viên cảnh sát cĩ việc làm giữa lúc ế ẩm; bạn cụ cố Hồng được dịp khoe huân chương, râu ria; giai thanh, gái lịch được dịp hẹn hị, tán tỉnh; + Cảnh đám ma gương mẫu: Cảnh người đi đưa đám với vẻ mặt buồn của người đi đưa đám, song le sự thật thì thì thầm về vợ con, nhà cửa, họ chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, ghen tuơng nhau, Cảnh hạ huyệt: sư giả dối bộc lộ cao nhất: Cậu tú Tân bắt bẻ mọi người tạo dáng cho đúng với đám tang để cậu chụp hình, đặc biệt là “màn kịch siêu hạng” của ơng Phán mọc sừng. -> Nghệ thuật xây dựng chân dung các nhân vật: Nhân vật đa dạng thành phần, mỗi người một tính cách rất điển hình, được phĩng đại nhằm tơ đậm bản chất lố bịch, đồi bại, vơ đạo đức, =>Bằng nghịch lí và mâu thuẫn, nhà văn phơi bày thĩi đạo đức giả của gia đình và xã hội thượng lưu lúc bấy giờ. - Học viên tự liên hệ rút ra bài học. *Cách cho điểm: - Điểm 6-7: Đáp ứng tốt các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và cĩ sự sáng tạo. - Điểm 4-5: Cơ bản làm sáng tỏ vấn đề. Bố cục rõ ràng; lập luận tương đối chặt chẽ; mắc một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu. - Điểm 2-3: Trình bày nội dung cịn sơ sài, bố cục khơng rõ ràng hoặc thiếu bố cục, mắc nhiều lỗi trong diễn đạt. - Điểm 1: Chưa hiểu đề, sai lạc kiến thức, mắc nhiều lỗi về diễn đạt. - Điểm 0: Khơng làm bài hoặc hồn tồn lạc đề. ĐỀ THI MINH HỌA: 01 KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2018 Mơn thi: NGỮ VĂN 25
  26. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) Đọc đoạn trích và trả lời các yêu cầu sau: Chúng ta thường nghĩ rằng cuộc sống của mình sẽ tốt đẹp hơn sau khi việc học hành hồn tất hay cĩ gia đình, cĩ cơng việc ổn định. Nhưng khi đã cĩ được những điều ấy rồi, chúng ta lại bị chi phối bởi nhiều mối bận tâm và lo lắng khác nữa. Chúng ta thường khơng hài lịng khi cuộc sống khơng như những gì mình mong muốn. Cĩ mấy ai nhận ra rằng khoảng thời gian hạnh phúc nhất chính là những giây phút hiện tại mà chúng ta đang sống? Cuộc sống vốn chứa đựng nhiều thử thách, khĩ khăn và nghịch cảnh. Cách thích ứng tốt nhất với cuộc sống này là chấp nhận thực tế và tin vào chính mình. Tự bản thân mỗi chúng ta, trong bất kỳ hồn cảnh nào, phải biết cảm nhận và tự tìm lấy niềm hạnh phúc cho riêng mình. Đừng trơng đợi một phép màu hay một ai đĩ sẽ mang hạnh phúc đến cho bạn. Đừng đợi đến khi bạn thật rảnh rỗi hay đến lúc tốt nghiệp ra trường, đừng đợi đến khi kiếm được thật nhiều tiền, thành đạt, cĩ gia đình, hoặc đến khi được nghỉ hưu mới thấy đĩ là lúc bạn được hạnh phúc. Đừng đợi đến mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, hay mùa đơng rồi mới cảm thấy hạnh phúc. Đừng đợi tia nắng ban mai hay ánh hồng hơn buơng xuống mới nghĩ là hạnh phúc. Đừng đợi đến những chiều thứ bảy, những ngày cuối tuần, ngày nghỉ, ngày sinh nhật hay một ngày đặc biệt nào mới thấy đĩ là ngày hạnh phúc của bạn. Tại sao khơng phải lúc này? Hạnh phúc là một con đường đi, một hành trình. Hãy trân trọng từng khoảnh khắc quý giá trên chuyến hành trình ấy. Hãy dành thời gian quan tâm đến người khác và luơn nhớ rằng, thời gian khơng chờ đợi một ai! Nhưng chắc chắn khơng bao giờ là quá muộn – và thời gian là người bạn tốt nhất của bạn, của tất cả mọi người. Hãy làm việc say mê như thể bạn khơng cịn cơ hội để làm lại một lần nữa. Hãy yêu chân thành và trọn vẹn như thễ bạn chưa từng đau khổ vì tình yêu. Bạn hãy đĩn nhận cuộc sống với tất cả những điều bình dị, tinh khơi nhất của nĩ, như thể bạn chưa từng trải qua những năm tháng khổ đau, những phút giây tuyệt vọng. Như thể bạn vừa khám phá được ý nghĩa thật sự của tình yêu, và hơn hết là điều bí ẩn giản dị của hạnh phúc. (Hạt giống tâm hồn) Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? (0.5 điểm) Câu 2:Xác định và nêu hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ trong đoạn văn: “Đừng đợi đến mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, hay mùa đơng rồi mới cảm thấy hạnh phúc. Đừng đợi tia nắng ban mai hay ánh hồng hơn buơng xuống mới nghĩ là hạnh phúc. Đừng đợi đến những chiều thứ bảy, những ngày cuối tuần, ngày nghỉ, ngày sinh nhật hay một ngày đặc biệt nào mới thấy đĩ là ngày hạnh phúc của bạn. Tại sao khơng phải lúc này”? (0,5 điểm) Câu 3:Anh/chị hiểu như thế nào về câu nĩi: “Tự bản thân mỗi chúng ta, trong bất kỳ hồn cảnh nào, phải biết cảm nhận và tự tìm lấy niềm hạnh phúc cho riêng mình”.(1,0 điểm) Câu 4:Thơng điệp rút ra từ văn bản trên là gì? (1,0 điểm) PHẦN LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Nghị luận xã hội (2,0 điểm) Anh/chị hãy viết đoạn văn (khơng quá 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về ý kiến ” Đừng trơng đợi một phép màu hay một ai đĩ sẽ mang hạnh phúc đến cho bạn Câu 2: ( 5 điểm):Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người nơng dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945 trong truyện ngắn "Chí Phèo" của Nam Cao và "Vợ nhặt" của Kim Lân HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Phần Câu Nội dung Biểu điểm I Phần đọc -hiểu 26
  27. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 I 1 Phương thức biểu đạt: Nghị luận 0,5 2 - .Biện pháp tu từ: Điệp cấu trúc: Đừng đợi . mới 0,5 - Sử dụng câu hỏi tu từ: Tại sao khơng .? Hiệu quả: Nhấn mạnh đến sự cần thiết và nhanh chĩng nắm bắt cơ hội để tạo ra và tận hưởng hạnh phúc ở mọi thời điểm trong cuộc đời 3 Hạnh phúc hay khơng là do quan niệm của mỗi người cũng như cách sống 1,0 cách tạo dựng nắm bắt hạnh phúc trong từng hồn cảnh từng thời điểm. Hạnh phúc là do mình tạo ra. 4 Tuỳ vào cảm nhận của mỗi học sinh để trình bày thơng điệp mà bản thân 1,0 cho là tâm đắc: cách tạo nên hạnh phúc, sự trân trọng và nắm giữ hạnh phúc, đĩn nhận cuộc sống và hạnh phúc từ những điều bình dị Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 5-7 câu Phần làm văn I 1 Anh/chị hãy viết đoạn văn (khơng quá 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về ý kiến ” Đừng trơng đợi một phép màu hay một ai đĩ sẽ mang 2,0 hạnh phúc đến cho bạn a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn 0,25 Thí sinh cĩ thể trình bày đoạn vawntheo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân - hợp, mĩc xích hoặc song hành b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. 0,25 c. Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết 1,0 hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Cĩ thể viết theo định hướng sau: Học sinh cĩ thể sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách nhưng về cơ bản cần đảm bảo những yêu cầu sau: - Giải thích: 0,25 + Hạnh phúc là gì?Hạnh phúc là niềm vui của con người khi đạt được mục đích lí tưởng của cuộc sống và thỏa mãn về nhu cầu vật chất hoặc tinh thần ở thời điểm nhất định trong cuộc sống. + Phép màu là gì? Là những cách thức phương pháp bất ngờ do một thế lực siêu nhiên nào đĩ giúp con người tạo ra niềm vui hạnh phúc. + Ý cả câu: Hạnh phúc do chính ta tạo ra ở mọi thời điểm và hồn cảnh trong cuộc sống. - Phân tích, bàn luận, chứng minh: 0,50 + Cuộc sống luơn cĩ những niềm vui và nỗi buồn, thành cơng và thất bại. Đĩ là sự tồn tại hai mặt của cuộc đời thường bởi những cặp phạm trù tương ứng và con người phải đối mặt với những điều ấy trong quá trình tạo ra hạnh phúc cho đời mình. + Con người ta ai cũng phải cĩ lí tưởng và mục đích khát vọng của cuộc đời. Khi đạt được những điều ấy chúng ta sẽ cảm thấy thỏa mãn và cĩ động lực để tiếp tục cống hiến cho xã hội. Đĩ là hạnh phúc. + Cá nhân phải tận dụng mọi cơ hội mọi thời điểm để làm việc và thực hiện mục tiêu khát vọng của mình. Khi gặp khĩ khăn khơng hề nản chí, gặp nghịch cảnh khơng hề do dự, luơn chủ động trong mọi tình huống, khơng ỷ nại trơng chờ lệ thuộc vào ai hay thế lực nào. Cĩ như thế hạnh 27
  28. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 phúc mới cĩ ý nghĩa cĩ giá trị. + Phát huy tác dụng của tập thể và tận dụng cơ hội để tạo ra hạnh phúc. + Lấy một số dẫn chứng về những tấm gương biết tạo ra hạnh phúc cho mình vượt lên nghịch cảnh để trở thành người Hạnh phúc: Nick Vujiccic. - Bài học nhận thức và hành động: 0,25 + Cá nhân đĩng vai trị quan trọng trong việc tạo ra hạnh phúc của cuộc đời mình.Khơng nên lệ thuộc và ỷ nại trơng chờ vào hồn cảnh hay người khác. + Cần tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể xã hội để tìm kiếm và tạo ra hạnh phúc d. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả ngữ nghĩa, ngữ 0,25 pháp của tiếng Việt e .Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo,mới mẻ cĩ suy nghĩ sâu sắc về vấn 0,25 đề nghị luận. Câu 2 Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người nơng dân Việt Nam trước 5,0 cách mạng tháng Tám năm 1945 trong truyện ngắn "Chí Phèo" của Nam Cao và "Vợ nhặt" của Kim Lân a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận. 0,25 Cĩ đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được tác giả, tác phẩm; Thân bài triển khai được các luận điểm thể hiện cảm nhận về tác phẩm; Kết bài khái quát được nội dung nghị luận về tác phẩm. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. 0,25 c. Triển khai vấn đề nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Giới thiệu khái quát về Nam Cao và truyện ngắn “Chí Phèo”, Kim Lân 0.50 và truyện ngắn: “Vợ nhặt”. Khám phá riêng của mỗi tác gia 1. Khám phá riêng của Nam Cao trong “Chí Phèo” 2.50 – Thân phận khốn khổ của người nơng dân: Chí Phèo từ đứa trẻ bị bỏ rơi, bơ vơ, khơng nhà cửa, khơng họ hàng thân thích đến khi làm canh điền cho nhà Bá Kiến rồi bị đẩy vào tù. – Bị đẩy vào con đường tha hố, lưu manh hố, bị huỷ hoại từ nhân tính đến nhân hình, bị gạt bỏ ra ngồi xã hội lồi người, trở thành “con quỷ dữ của làng Vũ Đại.” – Khi thức tỉnh nhân tính, Chí Phèo khao khát trở về cuộc sống lương thiện, nhưng bị xã hội làng Vũ Đại lạnh lùng cự tuyệt. Chí phèo rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người dẫn đến cái chết đầy bi phẫn. – Qua “Chí Phèo”, Nam Cao khái quát một hiện tượng xã hội phổ biến ở nơng thơn Việt Nam trước Cách mạng: một bộ phận người dân lao động lương thiện bị đẩy vào con đường tha hố, lưu manh hố, tố cáo tội ác của xã hội cũ huỷ hoại cả nhân hình và nhân tính của con người. 1.0 - Nghệ thuật: Nghệ thuật xây dụng nhân vật điển hình trong hồn cảnh điển hình, nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật, nghệ thuật trần thuật linh oạt tự nhiên mà vẫn chặt chẽ, ngơn ngữ nghệ thuật đặc sắc 28
  29. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 2. Khám phá riêng của Kim Lân trong “Vợ nhặt” – Thân phận nghèo hèn của mẹ con Tràng (dân ngụ cư, nghèo túng khơng lấy nổi vợ). – Tình cảnh thê thảm của người nơng dân trong nạn đĩi khủng khiếp năm 1945. Cảnh ngộ của người đàn bà vợ Tràng, câu chuyện nhặt được vợ của Tràng và cảnh rước nàng dâu về nhà chồng đã phơi bày tất cả sự nghèo đĩi và tình trạng thê thảm, rẻ rúng của thân phận con người. – Thể hiện khát vọng đầy tính nhân bản của con người. Khi bị đẩy tới bước đường cùng, người dân lao động vẫn khơng bao giờ mất hết niềm tin, vẫn khát khao cĩ một mái ấm gia đình, khao khát hạnh phúc. - Nghệ thuật: "Vợ nhặt" : thành cơng ở nghệ thuật xây dung tình huống truyện độc đáo, nghệ thuật trần thuật tự nhiên hấp dẫn, phân tích tâm lí nhân vật tinh tế, giọng văn giản dị mộc mạc, ngơn ngữ gần gũi giàu sức gợi cảm 3. So sánh điểm giống và khác nhau * Điểm giống nhau - Hai tác phẩm cùng viết về hình tượng người nơng dân Việt Nam trước cách mạng trong tình cảnh khốn khổ, bần cùng - Hai tác phẩm đều là kiệt tác của nền văn học Việt Nam hiện đại mang giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc - Khẳng định bản tính lương thiện của người lao đơng nghèo khổ trong xã hội cũ * Sự khác nhau Truyện “Chí Phèo” kết thúc bằng cách lặp lại hình ảnh cái lị gạch cũ đã xuất hiện ở phần đầu tác phẩm. Khi nghe tin Chí Phèo chết, Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng và trong đầu thị thống hiện ra hình ảnh cái lị gạch cũ bỏ khơng và vắng người qua lại. Cịn truyện “Vợ nhặt” kết thúc bằng hình ảnh hiện lên trong đầu Tràng: đồn người đi phá kho thĩc của Nhật cùng với lá cờ đỏ của Việt Minh bay phấp phới. Hình ảnh này đối lập với hình ảnh về cuộc sống thê thảm của người nơng dân được miêu tả ở những phần trước của thiên truyện. * Giải thích vì sao cĩ sự khác nhau – Do hồn cảnh sáng tác và hồn cảnh lịch sử: “Chí Phèo” viết trước cách mạng (viết năm 1940, in năm 1941) trong hồn cảnh đen tối của xã hội Việt Nam đương thời. Cịn “Vợ nhặt” viết sau 1945 khi quần chúng đã được cách mạng giải phĩng. – “Chí Phèo” thuộc khuynh hướng văn học hiện thực phê phán, chưa nhìn thấy lối thốt của người nơng dân. . Cịn “Vợ nhặt” là tác phẩm của nền văn học cách mạng từ sau 1945 cĩ khả năng và cần thiết phải chỉ ra chiều hướng phát triển tích cực của đời sống xã hội. + Kết thúc của “Chí Phèo” đầy ám ảnh, gĩp phần tạo nên kết cấu theo kiểu vịng trịn, thể hiện sự bế tắc của số phận người nơng dân; đồng thời cho ta thấy “hiện tượng Chí phèo” vẫn tiếp tục tồn tại trong xã hội cũ. + Cịn kết thúc của “Vợ nhặt” mở ra một hướng giải thốt cho số phận các nhân vật, chỉ ra con đường sống của người nơng dân, và cho thấy khi bị đẩy vào tình trạng đĩi khát cùng đường thì những người nơng dân nghèo khổ sẽ hướng đến cách mạng. 29
  30. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 - Nghệ thuật: "Vợ nhặt" : thành cơng ở nghệ thuật xây dung tình huống truyện độc đáo, nghệ thuật trần thuật tự nhiên hấp dẫn, phân tích tâm lí nhân vật tinh tế, giọng văn giản dị mộc mạc, ngơn ngữ gần gũi giàu sức gợi cảm 4. Đánh giá chung: - Khái quát lại vấn đề - Khẳng định tài năng của hai nhà văn, giá trị và sức sống bền bỉ của hai tác phẩm trong nền văn học Việt Nam hiện đại d. Chính tả,dùng từ, đặt câu: cĩ cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ kiến giải 0,25 mới mẻ về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.Chính tả, dung từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp của câu, ngữ nghĩa tiếng Việt. e.Sáng tạo: cĩ cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ kiến giải mới mẻ về nội 0,25 dung và nghệ thuật của tác phẩm Tổng điểm 10,0 ĐỀ THI MINH HỌA: 02 KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2018 Mơn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) Đọc đoạn trích và trả lời các yêu cầu sau: Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật Biết bao nhiêu hạnh phúc cĩ trên đời Dẫu phải khi cay đắng dập vùi Rằng cơ Tấm cũng về làm hồng hậu Cây khế chua cĩ đại bàng đến đậu Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa Khi ta đến gõ lên từng cánh cửa Thì tin yêu ngay thẳng đĩn ta vào Ta nghẹn ngào, Đất Nước Việt Nam ơi! ( Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? (0.5 điểm) Câu 2: Theo anh/ chị, đoạn thơ trên thể hiện tình cảm gì của tác giả? (0.5 điểm) Câu 3: Chỉ ra 2 yếu tố là chất liệu văn hĩa dân gian cĩ trong đoạn thơ? Vì sao cĩ thể nĩi chất liệu văn hĩa dân gian ở đoạn thơ này gợi ấn tượng vừa quen thuộc vừa mới lạ? (1.0 điểm) Câu 4: Anh/ chị thích nhất hình ảnh nào trong đoạn thơ trên? Vì sao?(1.0 điểm) LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. ( 2,0 điểm) Trong một đoạn văn ngắn, anh/ chị hãy nêu suy nghĩ về bài học được gợi ra từ câu thơ: 30
  31. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 “ Dẫu phải khi cay đắng dập vùi Rằng cơ Tấm cũng về làm hồng hậu” Câu 2: ( 5,0 điểm):Cảm nhận của anh/chị về bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn "Chí Phèo" của Nam Cao . HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Phần Câu Nội dung Biểu điểm I Phần đọc -hiểu I 1 Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ tự do ( 0,5 điểm) 0,5 2 Tình cảm của tác giả: yêu mến, ngợi ca, trân trọng, tự hào về những 0,50 đạo lí, phẩm chất tốt đẹp của dân tộc. 3 – Hai yếu tố là chất liệu văn học dân gian trong đoạn thơ trên: 1,00 Truyện cổ tích Tấm Cám, truyện cổ tích Cây khế ( Hoặc câu tục ngữ: Người ta là hoa của đất) ( 0,5 điểm) – Giải thích ( 0,5 điểm): + Những gì thuộc về dân gian thường gợi ra sự quen thuộc, thân thương. + Cách diễn đạt trong đoạn thơ khơng giống hồn tồn như hình thức vốn cĩ trong văn hĩa, văn học. Do vậy, đoạn thơ gợi ấn tượng vừa quen thuộc vừa mới lạ 4 . Chỉ ra được hình ảnh thơ ( cĩ trích dẫn hoặc diễn xuơi) ( 0,5 1,00 điểm) Chẳng hạn: “ Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa” . Lí giải một cách thuyết phục ( 0,5 điểm) Với hình ảnh thơ trên, ta cĩ thể lí giải: + Bơng hoa nở trên đất đai cỗi cằn cho ta thấy được sức sống mạnh mẽ, sức trỗi dậy mãnh liệt của nĩ. + Ẩn dụ chỉ sức mạnh của con người vượt lên trên nghịch cảnh. Con người chính là lồi hoa đẹp nhất, rực rỡ nhất, đáng trân trọng nhất Phần làm văn I 1 Anh/chị hãy viết đoạn văn (khơng quá 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về bài học được gợi ra từ câu thơ: 2,0 “ Dẫu phải khi cay đắng dập vùi Rằng cơ Tấm cũng về làm hồng hậu” a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn 0,25 Thí sinh cĩ thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân - hợp, mĩc xích hoặc song hành b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. 0,25 31
  32. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 c. Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt các thao tác lập 1,0 luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Cĩ thể viết theo định hướng sau: Học sinh cĩ thể sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách nhưng về cơ bản cần đảm bảo những yêu cầu sau: - Giới thiệu vấn đề nghị luận 0,25 – Phân tích rút ra bài học: Câu thơ trên đã mang tới niềm tin về sự chiến thắng tất yếu của cái thiện, của sự bền bỉ và quyết liệt trong đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác. – Bàn luận: + Cái thiện luơn chiến thắng cái ác vì cái thiện luơn nhận được sự yêu thương, sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ từ mọi người. + Sự bền bỉ và quyết liệt trong đấu tranh sẽ mang đến chiến thắng + Phê phán những người khơng cĩ ý thức hướng thiện, khơng dũng 0,50 cảm đối mặt với cái xấu cái ác và thiếu kiên trì, bền bỉ khi trải qua những khĩ khăn thử thách - Liên hệ bản thân: Cần phải biết hướng thiện, cĩ niềm tin vào cái thiện, phải biết kiên trì, bền bỉ trong hành trình đi tìm và giành giữ hạnh phúc cho mình . 0,25 d. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả ngữ nghĩa, 0,25 ngữ pháp của tiếng Việt e .Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo,mới mẻ cĩ suy nghĩ sâu sắc về 0,25 vấn đề nghị luận. Câu 2 Cảm nhận của anh/chị về bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của 5,0 nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn "Chí Phèo" của Nam Cao . a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận. 0,25 Cĩ đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được tác giả, tác phẩm; Thân bài triển khai được các luận điểm thể hiện cảm nhận về tác phẩm; Kết bài khái quát được nội dung nghị luận về tác phẩm. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. 0,25 c. Triển khai vấn đề nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Giới thiệu khái quát về Nam Cao và truyện ngắn Chí Phèo, bi kịch 0.50 bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật Chí Phèo Học sinh cĩ thể sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách nhưng về cơ 3,50 32
  33. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 bản cần đảm bảo những yêu cầu sau: - Bi kịch là những khát vọng chân chính, cháy bỏng, mãnh liệt của một con người nhưng khơng cĩ điều kiện thực hiện trên thực tế, cuối cùng người mang khát vọng bị rơi vào kết cục của một thảm kịch bi thương. Chí Phèo suốt đời mang khát vọng cháy bỏng được làm người lương thiện thế nhưng lại trở thành kẻ bất lương, sinh ra là người nhưng khơng được làm người để rồi chết trên con đường trở về lương thiện. - Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người trước hết thể hiện trong tiếng chửi của Chí Phèo ngay đầu tác phẩm. - Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người được bắt đầu ngay từ khi Chí sinh ra - Bà cơ Thị Nở – đại diện của dân làng Vũ Đại và hành động ngăn cấm cơ cháu gái của bà đến với Chí Phèo cũng là một biểu hiện của bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người. - Lời nĩi và hành động của Chí cuối tác phẩm là minh chứng tiêu biểu nhất cho bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo. - Từ tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo, Nam Cao đã làm nổi bật giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm ; vừa tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến chà đạp,hủy hoại nhân phẩm của con người, vừa thể hiện lịng yêu thương, đồng cảm với nỗi khốn khổ của người nơng dân Việt Nam trước cách mạng và khẳng định phẩm chất lương thiện trong con người họ - Nghệ thuật xây dựng nhân vật + Xây dựng những nhân vật điển hình vừa cĩ ý nghĩa tiêu biểu vừa sống động, cĩ cá tính độc đáo và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo. + Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng như tự do nhưng lại rất chặt chẽ, lơ ghích. + Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn, biến hĩa giàu kịch tính. +Ngơn ngữ sống động, vừa điêu luyện lại vừa gần gũi, tự nhiên; giọng điệu đan xen biến hĩa, trần thuật linh hoạt. - Kết luận chung về bi kịch của Chí Phèo. Ý nghĩa của bi kịch. - Khẳng định tài năng của nhà văn, giá trị và sức sống bền bỉ của tác phẩm trong nền văn học Việt Nam hiện đại d. Chính tả,dùng từ, đặt câu: cĩ cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ 0,25 kiến giải mới mẻ về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.Chính tả, dung từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp của câu, ngữ nghĩa tiếng Việt. e.Sáng tạo: cĩ cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ kiến giải mới mẻ về 0,25 nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Tổng điểm 10,0 33
  34. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 ĐỀ THI MINH HỌA: 03 KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2018 Mơn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) Đọc đoạn trích và trả lời các yêu cầu sau: “Khi mạng xã hội ra đời, những người cổ xúy thường cho rằng chức năng quan trọng nhất của nĩ là kết nối. Nhưng trên thực tế phải chăng mạng xã hội đang làm chúng ta xa cách nhau hơn? Tơi đi dự đám cưới, bữa tiệc chuẩn bị chu đáo, sang trọng từ khâu tiếp khách, lễ nghi cho đến chọn thực đơn, loại nhạc biểu diễn trong suốt bữa tiệc, chứng tỏ bạn rất trân trọng khách mời. Vậy mà suốt buổi tiệc, nhìn quanh mình đâu đâu tơi cũng thấy cĩ người chăm chú dán mắt vào màn hình điện thoại, mà khỏi nĩi tơi cũng biết họ đang xem gì qua cách họ túm tụm thành từng nhĩm vừa chỉ trỏ vào chiếc điện thoại vừa bình luận, nĩi cười rơm rả. ( ) Trẻ trung cĩ( số này chiếm đơng hơn cả), tầm tầm cũng cĩ. Nĩi đâu xa, ngay trong bàn tơi cũng thế, mọi người xúm vào chụp ảnh rồi “ post” lên Facebook ngay tức thì “ cho nĩ “hot”!”, một người nĩi vậy” . ( Trích: Gần mặt cách lịng – theo Tuổi trẻ Online) Câu 1. Đoạn văn trên nĩi về thực trạng gì đang phổ biến hiện nay? Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn? Câu 3.Những người đi dự đám cưới trong đoạn văn trên quan tâm tới điều gì? điều đĩ trái với sự tiếp đĩn của gia chủ ra sao Câu 4. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi đặt nhan đề cho bài viết? Em hiểu nhan đề đĩ như thế nào? LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,00 điểm). Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ), trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến sau: “Điều đáng sợ nhất chưa hẳn là cái xấu, cái ác mà chính là sự thờ ơ, dửng dưng của con người trước cái xấu cái ác”. Câu 2: ( 5,00 điểm): Khi bàn về nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao,cĩ ý kiến cho rằng: " Chí Phèo chẳng những bị hủy hoại về nhân tính mà cịn bị hủy hoại cả nhân hình nữa. Người nơng dân bị lưu manh hĩa ấy, cuối cùng cũng đã thức tỉnh. Nhưng điều bi thảm là anh ta chỉ muốn trở lại làm người mà khơng được". ( Trích văn học 11, Tâp 1) Bằng cảm nhận của mình về nhân vật Chí Phèo, anh/ chị hãy bình luận ý kiến trên. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Phần Câu Nội dung Biểu điểm I Phần đọc -hiểu I 1 Đoạn văn trên nĩi về thực trạng sống trong thế giới ảo của phần 0,50 lơn mọi người trong xã hội hiện nay, đặc biệt là giới trẻ Đoạn văn trên được viết theo phương thức: tự sự và miêu tả 2 0,50 Đoạn văn trên được viết theo phương thức: tự sự và miêu tả 3 Những người đi dự đám cưới quan tâm đến chiếc điện thoại, 1,00 chụp ảnh, tung ảnh lên mạng xh .Điều đĩ trái với sự tiếp đĩn nhiệt tình của gia chủ từ khâu tiếp khách, lễ nghi cho đến chọn thực đơn . 34
  35. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 4 Tác giả sử dụng cách nĩi tương phản, đối lập. sử dụng thành 1,00 ngữ: Xa mặt cách lịng để viết về một thực trang: Gần mặt cách lịng, gây ấn tượng Phần làm văn I 1 Anh/chị hãy viết đoạn văn (khơng quá 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về ý kiến sau: 2,0 “Điều đáng sợ nhất chưa hẳn là cái xấu, cái ác mà chính là sự thờ ơ, dửng dưng của con người trước cái xấu cái ác”. a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn 0,25 Thí sinh cĩ thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân - hợp, mĩc xích hoặc song hành b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. 0,25 c. Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt các thao tác lập 1,0 luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Cĩ thể viết theo định hướng sau: Học sinh cĩ thể sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách nhưng về cơ bản cần đảm bảo những yêu cầu sau: - Giới thiệu vấn đề nghị luận 0,25 – Giải thích ý nghĩa cần luận bàn: + Sự thờ ơ, dửng dưng trước cái xấu, cái ác là thái độ vơ cảm, quay lưng để mặc cho cái xấu cái ác cơng khai, tự do hồnh hành. + Thái độ thờ ơ, vơ cảm đĩ cĩ tác hại khơng kém gì, thậm chí cịn nguy hiểm hơn chính cái xấu cái ác. – Bàn luận mở rộng vấn đề: + Thờ ơ, dửng dưng trước cái xấu, cái ác là thái độ sống tiêu cực thể hiện sự vơ cảm trước cuộc sống, sự hèn nhát của con người. 0,50 + Thái độ vơ cảm ấy cũng cĩ nghĩa là con người chấp nhận thỏa hiệp, thậm chí tiếp sức cho cái ác, cái xấu ngày càng nảy nở và ngang nhiên hồnh hành, lấn át cái thiện, cái đẹp. – Liên hệ bản thân, bài học về nhận thức và hành động 0,25 d. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả ngữ nghĩa, 0,25 ngữ pháp của tiếng Việt e .Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo,mới mẻ cĩ suy nghĩ sâu sắc về 0,25 vấn đề nghị luận. Câu 2 Cĩ ý kiến cho rằng: " Chí Phèo chẳng những bị hủy hoại về nhân 5,0 tính mà cịn bị hủy hoại cả nhân hình nữa. Người nơng dân bị lưu manh hĩa ấy, cuối cùng cũng đã thức tỉnh. Nhưng điều bi thảm là anh ta chỉ muốn trở lại làm người mà khơng được". ( Trích văn 35
  36. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 học 11, Tâp 1)Bằng cảm nhận của mình về nhân vật Chí Phèo, anh/ chị hãy bình luận ý kiến trên. a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận. 0,25 Cĩ đầy ủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được tác giả, tác phẩm; Thân bài triển khai được các luận điểm thể hiện cảm nhận về tác phẩm; Kết bài khái quát được nội dung nghị luận về tác phẩm. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. 0,25 c. Triển khai vấn đề nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. - Giới thiệu khái quát về Nam Cao và truyện ngắn Chí Phèo, nhân 0.50 vật Chí Phèo - Dẫn ý kiến " Chí Phèo chẳng những bị hủy hoại về nhân tính mà cịn bị hủy hoại cả nhân hình nữa. Người nơng dân bị lưu manh hĩa ấy, cuối cùng cũng đã thức tỉnh. Nhưng điều bi thảm là anh ta chỉ muốn trở lại làm người mà khơng được". Học sinh cĩ thể sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách nhưng về cơ 3,50 bản cần đảm bảo những yêu cầu sau: - Chí Phèo chẳng những bị tước đoạt nhân tính mà cịn bị hủy hoại cả nhân hình + Chí Phèo bị hủy hoại về nhan hình sau 7,8 năm đi tù về ( ngoại hình ) + Chí Phèo bị tước đoạt nhân tính ( uống rượu say, chửi bới, rạch mặt ăn vạ, làm tay sại cho Bá Kiến, thành quỷ dữ của làng Vũ Đại - Chí Phèo đã thức tỉnh nhờ sự quan tâm, tình cảm chân thành của Thị Nở, Chí khao khát được làm người lương thiện. - Kết cục bi thảm là Chí muốn trở lại làm người mà khơng được, Chí bị cự tuyệt quyền làm người, rơi vào đau đớn, tuyệt vọng và bế tắc - Khẳng định tính đúng đắn của ý kiến: Ý kiến trên hồn tồn đúng đắn vì: + Qua nhân vật Chí Phèo, tác giả muốn tố cáo tội ác của xã hội thực dân nửa phong kiến đã đẩy người nơng dân lương thiện vào tình trạng tha hố, lưu manh hố, huỷ hoại cả nhân hình và nhân tính của con người. + Đĩ cịn là tiếng kêu khẩn thiết địi quyền sống, quyền làm người lương thiện cho những người cùng khổ trong xã hội. + Thể hiện niềm tin vào bản chất lương thiện của người lao động. Khẳng định khát vọng lương thiện của người lao động ngay cả khi họ bị đẩy vào tình trạng lưu manh hố. Điều đĩ đã làm nổi bật giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm - Nghệ thuật xây dựng nhân vật 36
  37. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 + Xây dựng những nhân vật điển hình vừa cĩ ý nghĩa tiêu biểu vừa sống động, cĩ cá tính độc đáo và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo. + Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng như tự do nhưng lại rất chặt chẽ, lơ ghích. + Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn, biến hĩa giàu kịch tính. +Ngơn ngữ sống động, vừa điêu luyện lại vừa gần gũi, tự nhiên; giọng điệu đan xen biến hĩa, trần thuật linh hoạt. - Kết luận chung về bi kịch của Chí Phèo. Ý nghĩa của bi kịch. - Khẳng định tài năng của nhà văn, giá trị và sức sống bền bỉ của tác phẩm trong nền văn học Việt Nam hiện đại d. Chính tả,dùng từ, đặt câu: cĩ cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ 0,25 kiến giải mới mẻ về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.Chính tả, dung từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp của câu, ngữ nghĩa tiếng Việt. e.Sáng tạo: cĩ cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ kiến giải mới mẻ về 0,25 nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Tổng điểm 10,0 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI “ trích Vũ Như Tơ”- NGUYỄN HUY TƯỞNG I. Kiếm thức cơ bản. 1. Tác giả : Nguyên Huy Tưởng (1912-1960) - Là nhà văn chuyên viết về đề tài lịch sử. - Văn phong giản dị, trong sáng, sau sắc. - Sáng tác truyện, kịch, tiểu thuyết 2. Tác phẩm . a. Hồn cảnh, xuất xứ: - Vũ Như Tơ là vở kịch lịch sử gồm cĩ năm hồi viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516- 1517, dưới triều Lê Tương Dực. Tác phẩm được Nguyễn Huy Tưởng viết xong vào mùa hề 1941, tựa đề tháng 6-1942. Đoạn trích thuộc hồi 5 của vở kịch. b. Nội dung. * Xung đột chính của hồi kịch: - Xung đột giữa giai cấp thống trị thối nát, xa hoa, trụy lạc với nhân dân đau khổ, lầm than. Mâu thuẫn này được giải quyết theo quan điểm của nhân dân ( Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sát, ) - Xung đột giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muơn đời với lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân. Mâu thuẫn này khơng thể giải quyết rạch rịi, dứt khốt. Chân lí vừa thuộc về Vũ Như Tơ, vừa thuộc về nhân dân. Hai mâu thuẫn này cĩ quan hệ mật thiết và cĩ tác động lẫn nhau. * Các nhân vật chính của vở kịch: - Vũ Như Tơ : + Là một kiến trúc sư tài ba “ngàn năm chưa dễ cĩ một”, là hiện thân cho niềm khát khao, say mê sáng tạo cái đẹp. + Là một nghệ sĩ cĩ nhân cách lớn, hồi bão lớn và cĩ lí tưởng nghệ thuật cao cả. Tuy nhiên, Vũ Như Tơ lại lầm lạc trong suy nghĩ và hành động. Qua Vũ Như Tơ, nhà văn đặt vấn đề về nghệ thuật và đời sống; giữa khát vọng nghệ thuật muơn đời với lợi ích của nhân dân . 37
  38. TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QG - KHỐI 11 - CỤM 7 - Đam Thiềm: + Là người trân trọng, đam mê cái tài- tài năng sáng tạo ra cái đẹp. Nét tính cách ấy được nhà văn gọi là “bệnh Đan Thiềm”- bệnh mê đắm tài hoa siêu việt của người sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo cái đẹp. + Là người luơn tỉnh táo, sáng suốt, thức thời, biết thích ứng với hồn cảnh. Bi kịch, nỗi đau của Đan Thiềm là khơng bảo về được cái đẹp, khơng cứu được người tài ngay cả khi sãn sàng đánh đổi cả tính mạng của bản thân mình. c. Nghệ thuật: - Mâu thuẫn tập trung phát triển cao, hành động dồn dập, đầy kịch tính. - Ngơn ngữ điêu luyện, cĩ tính tổng hợp cao, nhịp điệu của lời thoại nhanh. - Tính cách, tâm trạng nhân vật bộc lộ rõ nét qua ngơn ngữ, hành động. - Các lớp kịch được chuyển linh hoạt, tự nhiên, liền mạch II. Đề minh họa và đáp án . Đề 1: Câu I (3,0 điểm): CA DAO VÀ MẸ Mẹ ru khúc hát ngày xưa Qua bao nắng sớm chiều mưa vẫn cịn Chân trần mẹ lội đầu non Che giơng giữ tiếng cười giịn cho ai Vì ai chân mẹ dẫm gai Vì ai tất tả vì ai dãi dầu Vì ai áo mẹ phai màu Vì ai thao thức bạc đầu vì ai? Lớn từ dạo đĩ ta đi Chân mây gĩc biển mấy khi quay về Mẹ ngồi lặng cuối bờ đê Đếm năm tháng đếm ngày về của ta Mai vàng mấy lượt trổ hoa Hàng hiên hanh nắng sương sa mấy lần Đồng xa rồi lại đồng gần Thương con mẹ lội đồng gần đồng xa “Ầu ơ ” tiếng vọng xé tim Lời ru xưa bỗng về tìm cơn mơ Đâu rồi cái tuổi ngây thơ Mẹ ta nay đã mịt mờ chân mây Chiều đơng giăng kín heo may Tìm đâu cho thấy tháng ngày “ầu ơ ” ( Đỗ Trung Quân) Đọc bài thơ trên và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: Câu 1. Xác định phong cách ngơn ngữ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ? Câu 2. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ của bốn dịng thơ cuối: Đâu rồi cái tuổi ngây thơ Tìm đâu cho thấy tháng ngày “ầu ơ ”? Câu 3. Dịng hồi tưởng về mẹ đã được nhà thơ tái hiện trong những khoảng thời gian nào? Trong đĩ, hình ảnh nào của người mẹ gây ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao? 38