Tài liệu ôn thi THPT năm 2018 môn Vật lý - Phạm Xuân Cương

pdf 2 trang thungat 4010
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn thi THPT năm 2018 môn Vật lý - Phạm Xuân Cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_on_thi_thpt_nam_2018_mon_vat_ly_pham_xuan_cuong.pdf

Nội dung text: Tài liệu ôn thi THPT năm 2018 môn Vật lý - Phạm Xuân Cương

  1. Thầy Phạm Xuân Cương Tài liệu ôn thi THPT 2018 0973225719 Đề ôn tập chương 1 Câu 1. Vật tích điện tích 4.10-17C. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Vật thừa 250 electron. B. Vật thừa 500 electron C. Vật thiếu 250 electron D.Vật thiếu 500 electron. Câu 2. Công thức nào sau đây đúng để tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q? kQ kQ kQ2 kQ2 A. E B. E C. E D. E r 2 r r r 2 Câu 3. So sánh độ lớn cường độ điện trường trong ba vùng không gian sau: A. E1 > E2 > E3 B. E3 > E2 > E1 C. E2 > E1 > E3 D. E1 = E2 = E3 Câu 4. Cho vật A tích điện dương, hai vật B và C ban đầu trung hòa và vật B tiếp xúc vật C. Chọn hình vẽ đúng? A. B. C. D. Câu 5. Nhận xét nào sau đây sai khi nói về điện trường: A.Điện trường là dạng môi trường vật chất tồn tại xung quanh điện tích và gắn liền với điện tích. B. Điện trường đều là điện trường của nó tính chất của nó là như nhau tại mọi điểm. C. Tính chất cơ bản của điện trườn là tác dụng lực điện lên điện tích thử đặt vào trong nó. D. Đường sức điện trường là những đường vẽ trong không gian bắt đầu từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích âm. -6 -6 Câu 6. Hai điện tích q1 = 6.10 C và q2 = - 4.10 C đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Hai điện tích này sẽ: A. Đẩy nhau một lực 1,08 N B. Hút nhau một lực 1,08 N C. Đẩy nhau một lực 5,4 N D. Hút nhau một lực 5,4 N Câu 7. Một điện tích điểm q = -4.10-8 C. Cường độ điện trường tại M cách điện tích q 8 cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2 là: A. 28125 (V/m) B. 28525 (V/m) C. 56150 (V/m) D. 56250(V/m) Câu 8. Một hạt proton chuyển động dọc theo đường sức điện trường đều có cường độ 2000V/m. Công của lực điện trường khi di chuyển điện tích một đoạn 20cm là A. 4,6.10-17 J B. 6,4.10-7 J C. 6,4.10-17 J D. 4,6.10-7 J -9 -9 -6 Câu 9. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = -6.10 C và q2 = 6.10 C hút nhau bằng lực 8.10 N. Nếu cho chúng chạm vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu thì chúng : A. hút nhau bằng lực 10-6N B. đẩy nhau bằng lực 10-6N C. không tương tác nhau D. hút nhau bằng lực 2.10-6N Câu 10: Một tụ điện phẳng có điện dung 200nF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì điện tích là 0,02C, nếu mắc tụ này vào một nguồn điện có hiệu điện thế là 2019U thì điện tích của tụ là A. 30,02 C B. 40,38C C. 40,28C D. 42,6C Câu 11: Hai điểm AB nằm trên một đường sức của điện trường đều, M là một điểm nằm giữa hai điểm A,B. Một điện tích q chuyển động từ A đến M thì công của lực điện là 2J, Một điện tích 6q chuyển động từ M đến B thì công của lực điện trường là 8J. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 200V. Giá trị của q là A. 0,0026 C B. 0,0389C C. 0,0286C D. 0,0167C
  2. Thầy Phạm Xuân Cương Tài liệu ôn thi THPT 2018 0973225719 Câu 12. Hạt bụi khối lượng 0,5 g nằm lơ lửng giữa hai bản tụ đặt nằm ngang trong không khí. Biết vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới có độ lớn 1000 (V/m). Lấy g = 10 m/s2. Điện tích quả cầu có giá trị là A. + 5.10-6 C B. - 5.10-6 C C. + 2,5.10-6 C D. – 2,5.10-6 C Câu 13. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 0,9 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Biết hai quả cầu tích điện như nhau thì thấy hai quả cầu đẩy nhau ở khoảng cách 2 cm. Tính điện tích mỗi quả cầu. Lấy g = 10 m/s2. A. 10-6 C B. 4.10-6C C. 8.10-6C D. 2.10-6C Câu 14. Biết khối lượng electron là 9,1.10-31kg, điện tích electron và proton có độ lớn 1,6.10-19C, electron ở trạng thái cơ bản trong nguyên tử Hydro chuyển động trên quĩ đạo tròn có bán kính 5,3.10-11m. Tính vận tốc electron trên quĩ đạo đó? A. 2,2.106 m/s B. 4,8.1012 m/s C. 2,2.108 m/s D. 5,4.106 m/s Câu 15. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 600 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là A. S = 10,12 (mm) B. S = 12,56 (mm) C. S = 10,24 (mm) D. S = 21,56 (mm) Câu 16. Một điện tích q đặt trong không khí, cường độ điện trường do điện tích gây ra tại một điểm được mô tả như đồ thị hình bên. Giá trị trung bình nhân của a và b là A. 1,72 B. 1,46 C. 2,45 D. 1,86 Câu 17. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 100g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn . Khi hai quả cầu tích điện như nhau thì thấy hai quả cầu đẩy nhau ở khoảng cách 2 cm và hai sợi dây hợp với nhau một góc 600 . Một người dùng tay chạm vào một trong 2 quả cầu thì hai quả cầu lại đẩy nhau ở khoảng cách 1cm . Lấy g = 10 m/s2. Góc tạo bởi 2 sợi dây sau khi chạm tay là A. 200 B. 150 C. 300 D. 450 Câu 18. Trên cùng một mặt phẳng trong không khí có tam giác AMN vuông tại A, một điện tích q=2nC được đặt tại A thì người ta đo được cường độ điện trường tại M và N đều bằng nhau và bằng 200V/m. Khi di chuyển máy đo trên đoạn thẳng MN thì đo được cường độ điện trường lớn nhất là A. 400V/m B. 600V/m C. 800V/m D. 500V/m -6 -6 -6 Câu 19. Trên một mặt phẳng người ta đặt điện tích q0=10 C tại điểm O, 2 điện tích q1=4.10 C và q2=3.10 C được đặt trên đường tròn tâm O bán kính 30cm. Ban đầu hợp lực tác dụng lên điện tích q0 là 0,5N, cố định vị trí của điện tích q1 để hợp lực tác dụng lên điện tích q0 đạt giá trị nhỏ nhất thì cần di chuyển điện tích thứ 3 trên đường tròn một góc nhỏ nhất là bao nhiêu ? A. 600 B. 900 C. 300 D. 1200 Câu 20. Cho 3 bản kim loại phẳng giống nhau 1,2,3 đặt song song và cách nhau lần lượt là d12=5cm, d23=8cm. Bản 1 4 4 và bản 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm, cường độ điện trường giữa các bản là E12= 4.10 V/m và E23 = 5.10 V/m. Chọn mốc điện thế tại bản 1, điện thế tại bản 2 và 3 lần lướt là A. -2000V, 4000V B. 2000V, - 2000V C. 2000V,4000V D. – 2000V, 2000V