Tuyển tập 50 đề thi vào lớp 10 chuyên môn Sinh học – Có đáp án chi tiết
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập 50 đề thi vào lớp 10 chuyên môn Sinh học – Có đáp án chi tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tuyen_tap_50_de_thi_vao_lop_10_chuyen_mon_sinh_hoc_co_dap_an.pdf
Nội dung text: Tuyển tập 50 đề thi vào lớp 10 chuyên môn Sinh học – Có đáp án chi tiết
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HẢI DƢƠNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC: 2016 - 2017 MÔN THI: SINH HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể giao đề) Đề thi gồm: 01 trang Câu 1 (1,0 điểm). Ở đậu Hà Lan, tính trạng màu sắc hạt do một gen qui định. Đem gieo các hạt đậu Hà Lan màu vàng thu được các cây (P). Cho các cây (P) tự thụ phấn nghiêm ngặt, thế hệ F1 thu được 99% hạt màu vàng và 1% hạt màu xanh. Biết rằng không có đột biến xảy ra và tính trạng màu sắc hạt ở đậu Hà Lan không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. 1. Hãy xác định tỷ lệ mỗi loại kiểu gen ở thế hệ P. 2. Cho các cây hạt vàng thế hệ F1 tự thụ phấn nghiêm ngặt thu được đời F2. Tính theo lý thuyết, cây hạt vàng thuần chủng đời F2 chiếm tỷ lệ bao nhiêu? Câu 2 (1,0 điểm). 1. Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen gồm những nội dung cơ bản nào? 2. Ở đậu Hà Lan, hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng, hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh. Hai tính trạng này di truyền độc lập với nhau. Hãy xác định kiểu gen của thế hệ P để đời F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ 3: 1. Câu 3 (2,0 điểm). 1. Tìm những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính. 2. Ở một loài động vật có kiểu NST giới tính XX, XY. Xét một gen gồm 2 alen A và a. Hãy viết các kiểu gen có thể có trong quần thể. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Câu 4 (1,5 điểm). 1. Phân tử ADN được cấu tạo theo những nguyên tắc nào? Nêu chức năng của ADN. 2. Một phân tử mARN có hiệu số giữa A với G bằng 350, giữa U với X bằng 250. Gen tạo ra mARN có hiệu số giữa T với X bằng 25% số nuclêôtit của gen. a. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen. b. Xác định số nuclêôtit mỗi loại của mARN nếu tất cả X của gen đều tập trung trên mạch gốc. Câu 5 (2,0 điểm). 1. Một nhóm gồm 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần bằng nhau đã lấy nguyên liệu của môi trường nội bào tương đương 5040 NST đơn, tất cả các tế bào con tạo thành sau nguyên phân có 5120 NST. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài và số lần nguyên phân của mỗi tế bào. 2. Ở một cơ thể động vật có cặp NST giới tính XY. Xét một tế bào có ba cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là Aa, Bb và Dd giảm phân phát sinh giao tử. Nếu ở kì sau của giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể Bb không phân li, giảm phân II bình thường, khi kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo ra mấy loại giao tử? Gồm những loại giao tử nào? Biết rằng các cặp nhiễm sắc thể Aa và Dd giảm phân bình thường. 3. Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Một đột biến gen là có hại có thể trở thành có lợi trong trường hợp nào? Câu 6 (1,0 điểm).
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT 1. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hóa giống? 2. Kiểu gen ban đầu của giống như thế nào thì tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết sẽ không gây thoái hóa giống? Cho ví dụ cụ thể. Câu 7 (1,5 điểm). 1. Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái biển? Nêu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển. 2. Khống chế sinh học là gì? Nêu ý nghĩa của khống chế sinh học. Lấy một số ví dụ về hiện tượng này trong thực tiễn sản xuất. Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Chữ kí giám thị 1 Chữ kí giám thị 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HẢI DƢƠNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: SINH HỌC HƢỚNG DẪN CHẤM Hướng dẫn chấm gồm 03 trang Câu 1 (1,0 điểm) Nội dung Điểm 1. Xác định tỷ lệ mỗi loại kiểu gen ở thế hệ P - Cho các cây có hạt vàng tự thụ phấn, đời F1 xuất hiện cả hạt vàng và hạt xanh → Hạt vàng (A) là trội hoàn toàn so với hạt xanh (a) và hạt vàng thế hệ P có 2 kiểu gen là AA và Aa. Ở thế hệ P, gọi tỷ lệ kiểu gen AA là: x → Tỷ lệ kiểu gen Aa là: 1 - x. - Khi cho các cây P tự thụ phấn, đời F1 thu được 1% hạt xanh có kiểu gen aa → Tỷ lệ 1 x 1 x kiểu gen aa ở đời F1 là: → = 0,01 → x = 0,96 4 4 Vậy ở thế hệ P, tỷ lệ kiểu gen AA là 0,96 (96%), tỷ lệ kiểu gen Aa là 0,04 (4%) 0,5
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT 2. Ở đời F1, tỷ lệ kiểu gen như sau: 0,97AA; 0,02 Aa; 0,01 aa 97 2 0,25 * Trong số các cây hạt vàng ở đời F1, tỷ lệ kiểu gen AA và Aa như sau: AA; Aa. 99 99 * Vì chỉ có các cây hạt vàng đời F tự thụ phấn → Ở đời F , tỷ lệ cây hạt vàng thuần 1 2 1 1 0,25 97 2 2 97 1 195 chủng (AA) chiếm tỷ lệ là: + . = + = 99 99 2 99 198 198 Lưu ý: Câu 1, ý 1 HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa Câu 2 (1,0 điểm) Nội dung Điểm 1. Nội dung cơ bản phương pháp phân tích các thế hệ lai của MenĐen. - Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng 0,25 cặp bố mẹ. - Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền 0,25 các tính trạng. 2. Xác định kiểu gen thế hệ P: Qui ước gen: hoa đỏ (A) trội hoàn toàn so với hoa trắng (a), hạt vàng (B) trội hoàn toàn so với (b) hạt xanh. Hai tính trạng này di truyền độc lập với nhau. Theo đầu bài, có 2 khả năng * Khả năng 1: Đời F1, tính trạng màu sắc hoa đồng tính, tính trạng màu sắc hạt phân tính 3: 1, thế hệ P có 4 trường hợp sau: 0,25 P: AABb x AABb; P: AABb x AaBb; P: AABb x aaBb; P: aaBb x aaBb. - Khả năng 2: Đời F1, tính trạng màu sắc hoa phân tính 3: 1, tính trạng màu sắc hạt đồng 0,25 tính, thế hệ P có 4 trường hợp sau: P: AaBB x AaBB; P: AaBB x AaBb; P: AaBB x Aabb; P: Aabb x Aabb. Lƣu ý: Câu 2, ý 2, ở mỗi khả năng học sinh phải viết đầy đủ 4 trường hợp mới cho điểm. Câu 3 (2,0 điểm) Nội dung Điểm 1. Điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính NST thường NST giới tính - Thường tồn tại nhiều cặp trong TB - Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng lưỡng bội. bội. 0,25 - Luôn tồn tại thành cặp tương đồng. - Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc 0,25 - Chỉ mang gen quy định các tính trạng không tương đồng (XY) hoặc có 1 chiếc thường của cơ thể. (XO) 0,25 - Cá thể đực và cái mang các cặp NST - Chủ yếu mang gen quy định giới tính tương đồng giống nhau về hình dạng và của cơ thể. 0,25 kích thước. - Cá thể đực và cái mang cặp NST giới tính khác nhau về hình dạng và kích thước. 0,25 2. Xác định số kiểu gen có thể có trong quần thể khi xét 1 gen có 2 alen A và a. Có các
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT trường hợp sau: 0,25 * Trường hợp 1: Gen nằm trên NST thường → có 3 KG: AA, Aa, aa. 0,25 * Trường hợp 2: Gen nằm trên NST X không có alen trên Y → có 5 KG: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY. 0,25 * Trường hợp 3: Gen nằm trên Y không có alen trên X → có 3 KG: XX, XYa, XYA * Trường hợp 4: Gen nằm trên NST X và có alen trên Y → có 7 KG: XAXA; XAXa; XaXa; XAYA; XAYa; XaYA; XaYa. Câu 4 (1,5 điểm) Nội dung Điểm 1. Nguyên tắc cấu tạo phân tử ADN. Chức năng của ADN. * Nguyên tắc cấu tạo phân tử ADN: - ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit thuộc 4 loại: A, 0,25 T, G, X. - ADN được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung: A mạch này liên kết với T mạch kia 0,25 bằng 2 liên kết hiđrô hay ngược lại; G mạch này liên kết với X mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô hay ngược lại. * Chức năng ADN: - ADN là nơi lưu giữ thông tin di truyền, nghĩa là thông tin về cấu trúc của prôtêin. Một 0,25 đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định gọi là một gen. Các gen khác nhau được phân bố theo chiều dài của phân tử ADN. - ADN thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền nhờ đặc tính tự nhân đôi. 0,25 Chính quá trình tự nhân đôi của ADN là cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền và sinh sản, duy trì các đặc tính của từng loài ổn định qua các thế hệ, đảm bảo sự liên tục sinh sôi nảy nở của sinh vật. 2. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen và của mARN. a. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen. * Theo đầu bài ta có: Am - Gm = 350 (1); Um - Xm = 250 (2) (1) + (2) → (Am + Um) - (Gm + Xm) = 600 → Trên gen ta có: T - X = 600 (3) * Theo đầu bài và theo NTBS ta có: %T - %X = 25% (5); %T + %X = 50% (6) 0,25 T Từ (5) và (6) → %A = %T = 37,5%; %G = %X = 12,5% → = 3 → T = 3X (7) X Từ (3) và (7) → Trên gen có: A = T = 900 (nu); G = X = 300 (nu) b. Số lượng từng loại nuclêôtit của mARN: Vì tất cả X của gen đều tập trung trên mạch gốc 0,25 → mạch bổ sung với mạch gốc không chứa X → G(gốc) = 0 → Gm = X(gốc) = 300 (nu) → Xm = G(gốc) = 0 (nu) → Am = 350 + Gm = 350 + 300 = 650 (nu) → Um = 250 + Xm = 250 (nu) Lƣu ý: - HS chỉ nêu được 2 nguyên tắc đa phân và NTBS mà không giải thích thì cho 0,25 đ. - HS chỉ nêu được 2 chức năng mà không giải thích thì cho 0,25 đ. Câu 5 (2,0 điểm) Nội dung Điểm 1. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài: * Gọi x là số lần nguyên phân của một tế bào. Theo đề bài ta có: 10.(2x - 1). 2n = 5040 (1)
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT 10. 2x. 2n = 5120 (2) Từ 1 và 2, giải ra ta được: 2n = 8 → đây là bộ NST của ruồi giấm. 0,25 * Thay 2n = 8 vào (2) ta được: 10.2x = 5120/8 → 2x = 64 → x = 6 → mỗi TB nguyên 0,25 phân 6 lần. 2. Những loại giao tử tạo thành khi kết thúc giảm phân: Có các trường hợp sau * TH1: Cơ thể có cặp XY là cơ thể đực 0,25 - Tế bào giảm phân sẽ tạo 2 loại tinh trùng. 0,25 - 2 loại tinh trùng là: ABbD và ad; hoặc ABbd và aD; hoặc aBbD và Ad; hoặc aBbd và AD. 0,25 * TH2: Cơ thể có cặp XY là cơ thể cái 0,25 - Tế bào giảm phân sẽ tạo 1 loại trứng. - 1 loại trứng là: ABbD hoặc ad hoặc ABbd hoặc aD hoặc aBbD hoặc Ad hoặc aBbd hoặc AD. 3. Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật 0,25 * ĐBG thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra 0,25 những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. Đa số đột biến gen đều là đột biến lặn, qua giao phối các gen lặn tổ hợp với nhau tạo ra kiểu hình có hại. * Một đột biến gen là có hại có thể trở thành có lợi trong trường hợp gặp tổ hợp gen thích hợp hoặc gặp điều kiện môi trường thích hợp. Lƣu ý: * Câu 5, ý 2 - Trong mỗi trường hợp, HS không chỉ rõ là cơ thể đực hoặc cơ thể cái thì cho 0,25 đ - Thí sinh chỉ cần viết sai hoặc viết thiếu ít nhất một giao tử cũng không có điểm. Câu 6 (1,0 điểm) Nội dung Điểm 1. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ có thể dẫn tới thoái hóa giống là do các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp lặn gây hại. 0,25 2. Kiểu gen của giống khi tự thụ phấn và giao phối cận huyết không gây thoái hóa. Ví dụ. * Kiểu gen ban đầu của giống mang những cặp gen đồng hợp không gây hại thì tự thụ 0,25 phấn hoặc giao phối cận huyết sẽ không gây thoái hóa giống. * Ví dụ: Một số loài tự thụ phấn nghiêm ngặt như đậu Hà Lan, cà chua , động vật 0,5 thường xuyên giao phối gần như chim bồ câu, chim cu gáy mà không bị thoái hóa giống. Lưu ý: Nếu HS chỉ lấy ví dụ ở thực vật hoặc động vật thì cho 0,25 đ Câu 7 (1,5 điểm) Nội dung Điểm 1. Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái biển? Nêu biện pháp bảo vệ. * Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì: các loài động vật trong hệ sinh thái biển rất phong phú, là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu của con người. Tuy nhiên, tài nguyên sinh vật biển không phải là vô tận. Hiện nay, do mức độ đánh bắt hải sản tăng quá nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt. 0,25
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT * Biện pháp bảo vệ: Cần có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ hợp lí, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quí hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển. 0,25 2. Khống chế sinh học. Ý nghĩa của hiện tượng khống chế sinh học. * Khái niệm: Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm. 0,25 * Ý nghĩa của khống chế sinh học - Làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong một thế cân bằng, đảm bảo sự tồn tại của các loài trong quần xã từ đó tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã, đảm bảo sự ổn định của hệ sinh thái. 0,25 - Ngoài ra, nó còn là cơ sở cho biện pháp đấu tranh sinh học, giúp con người chủ động kiểm soát các loài gây ra sự hưng thịnh hoặc trấn áp một loài nào đó theo hướng có lợi mà vẫn đảm bảo sự cân bằng sinh học. 0,25 * Một số ví dụ: Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa, dùng kiến vống để tiêu diệt sâu hại cam, dùng mèo để diệt chuột, dùng chim sâu để 0,25 tiêu diệt sâu hại Lưu ý: Câu 7 ý 2, nếu HS chỉ lấy 1 ví dụ về hiện tượng khống chế sinh học thì không cho điểm
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NAM NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM 2011 Môn thi: SINH HỌC (dùng riêng cho thí sinh thi vào lớp chuyên Sinh) Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (1,0 điểm) 1. Tỉ lệ giới tính là gì? Vì sao tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng đối với quần thể? 2. Nêu những đặc điểm thích nghi của thực vật sống ở vùng ôn đới vào mùa đông. Câu 2: (1,5 điểm) 1. Nêu đặc điểm của chu trình nước trên Trái Đất. 2. Phân biệt mối quan hệ kí sinh – vật chủ với mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi. Câu 3: (1,5 điểm) 1. Cho ví dụ về lưới thức ăn trong tự nhiên. Từ ví dụ đó, hãy chỉ ra các mắt xích chung và cho biết mắt xích chung là gì? 2. Nêu ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi. Câu 4: (1,75 điểm) 1. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật là 6,6.10 – 12 g. Xác định hàm lượng ADN có trong nhân tế bào ở các kì giữa, sau và cuối khi một tế bào lưỡng bội của loài đó nguyên phân bình thường. AT 2. Bằng thực nghiệm, người ta biết được tỉ lệ ở ADN của loài B là 1,52 và loài D là GX 0,79. Có thể rút ra kết luận gì từ kết quả này? Câu 5: (1,75 điểm) 1. Nêu cơ chế (bằng sơ đồ) hình thành bệnh Tớcnơ ở người. Đặc điểm bộ nhiễm sắc thể (NST) của bệnh nhân Tớcnơ? 2. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp; gen B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa màu vàng. Hai cơ thể F1 đều có hai cặp gen dị hợp (kí hiệu Aa và Bb) nằm trên một cặp NST thường và liên kết hoàn toàn. Ab AB a. Phép lai: F1 x cho tỉ lệ kiểu hình thân thấp, hoa vàng ở F2 là bao nhiêu? Giải thích aB ab kết quả dó b. Kiểu gen của F1 như thế nào để khi lai với nhau được F2 có số loại và tỉ lệ kiểu gen bằng với số loại và tỉ lệ kiểu hình ? Câu 6: (2,5 điểm) 1. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt nhăn. Cho hai cây đậu hạt trơn giao phấn với nhau, thu được F1 toàn hạt trơn. Hãy xác định tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 khi F1 tự thụ phấn. 2. Cho giao phấn cây quả đỏ, dài thuần chủng với cây quả vàng, tròn thuần chủng, thu được F1 chỉ có một loại kiểu hình. Cho cây F1 giao phấn với nhau, được F2 gồm 300 cây quả đỏ, tròn; 600 cây quả đỏ, bầu dục; 300 cây quả đỏ, dài; 100 cây quả vàng, tròn; 200 cây quả vàng, bầu dục; 100 cây quả vàng, dài.
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT a. Đặc điểm di truyền của mỗi tính trạng nêu trên. b. Để F3 phân ly với tỉ lệ 1 : 1 : 1 :1 thì sơ đồ lai của F2 như thế nào? 3. Ở một loài thực vật, gen A quy định than cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng, gen d quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với gen d quy định hạt dài. Các gen này nằm trên NST thường. F1 mang ba tính trạng trên, khi tự thụ phấn được F2 có tỷ lệ kiểu hình là (3 : 1)(1 : 2: 1). Hãy viết kiểu gen của F1. Hết BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NAM NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO KHỐI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM 2011 Môn thi: SINH HỌC (chuyên) Câu Nội dung Điểm 1 1. – Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái. 0,25 – Vì tỉ lệ giới tính cho biết tiềm năng sinh sản của quần thể. 0,25 2. – Cây thường rụng lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm thoát 0,25 hơi nước. – Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những 0,25 lớp cách nhiệt bảo vệ cây. 2 1. – Tuần hoàn. 0,25 – Có thể chuyển đổi trạng thái: lỏng – hơi – rắn. 0,25 – Một phần lắng đọng tạo thành nước ngầm trong các lớp đất, đá. 0,25 2. Kí sinh - vật chủ Vật ăn thịt - con mồi - Vật kí sinh sống nhờ trên cơ thể vật chủ. - Vật ăn thịt và con mồi sống tự do. 0,25 - Vật kí sinh lấy chất dinh dưỡng, máu từ - Ăn toàn bộ con mồi. 0,25 cơ thể vật chủ. - Thường không làm chết vật chủ. - Giết chết con mồ . 0,25 3 1. – Ví dụ về lưới thức ăn. 0,25 – Chỉ ra được các mắt xích chung. 0,25 – Nêu khái niệm mắt xích chung: Mắt xích chung là loài sinh vật làm điểm giao giữa 0,25 hai hay nhiểu chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn. 2. – Nhóm tuổi trước sinh sản: các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ 0,25 yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể. – Nhóm tuổi sinh sản: khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của 0,25
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT quần thể. – Nhóm tuổi sau sinh sản: các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh 0,25 hưởng đến sự phát triển của quần thể. 4 1. – Kì giữa: 13,2 . 10 – 12 g 0,25 – Kì sau: 13,2 . 10 – 12 g 0,25 – Kì cuối: 6,6 . 10 – 12 g 0,25 AT 0,5 2. – Tỉ lệ đặc trưng cho từng loài sinh vật GX – Ở loài B số nuclêôtit loại A nhiều hơn loại G, ở loài D số nuclêôtit loại A ít hơn loại 0,5 G. 5 1. – Cơ chế: P: XX x XY hoặc P: XX x XY 0,5 Gp: XX, O X, Y Gp: X O, XY XO XO (Tớcnơ) (Tớcnơ) – Đặc điểm bộ NST bệnh nhân Tớcnơ: + Số lượng: 2n = 45 0,25 + Cặp NST giới tính: Chỉ có 1 NST giới tính X. 0,25 2. a. – Tỉ lệ kiểu hình thân thấp, hoa vàng ở F2 là 0% 0,25 ab – Giải thích: Chỉ có một bên F1 cho giao tử ab nên F2 không có kiểu gen quy ab 0,25 định kiểu hình thân thấp, hoa vàng. Ab Ab b. Kiểu gen x được F2 cho số loại kiểu gen (3) và tỉ lệ kiểu gen (1 : 2 : 1) = số 0,25 aB aB loại kiểu hình (3) và tỉ lệ kiểu hình (1 : 2 : 1). 6 1. – Kiểu gen của P: AA x AA hoặc AA x Aa 0,25 – TH 1: P: AA x AA F1 AA tự thụ phấn F2 100% hạt trơn 0,25 – TH 2: + P: AA x Aa F1 : 1 AA : 1 Aa + F1 tự thụ phấn: AA tự thụ phấn F2 4/4 hạt trơn Aa tự thụ phấn 3/4 hạt trơn : 1/4 hạt nhăn Kết quả F2: 7 hạt trơn : 1 hạt nhăn. 0,25 2. a. – Tính trạng màu quả: đỏ/vàng = 3 : 1 trội lặn hoàn toàn 0,25 – Tính trạng dạng quả: tròn : bầu dục : dài = 1 : 2 : 1 trội không hoàn toàn. b. – Quy ước gen: + A: quả đỏ, a: quả vàng + BB (hoặc bb): quả tròn; Bb: quả bầu dục; bb (hoặc BB): quả dài – Xét sự di truyền đồng thời hai cặp tính trạng: 0,25
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT + Vì P thuần chủng, khác nhau về hai cặp tính trạng F1 dị hợp tử hai cặp gen + F1 x F1 F2 có TLKH rút gọn là 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1 = (3:1)(1:2:1) hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng trên phân li độc lập với nhau 0,25 – Tỉ lệ kiểu hình: 1 : 1 : 1 : 1 = 4 kiểu tổ hợp giao tử = 2 x 2 hoặc 4 x 1 mỗi bên F2 cho ra hai loại giao tử, hoặc 1 bên F2 cho 4 loại giao tử và 1 bên còn lại cho 1 loại giao tử, vậy để cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 thì sơ đồ lai của F2 có thể là: + AaBb x aabb + AaBB x aaBb + AaBb x aaBB + Aabb x aaBb 0,25 3.- Theo bài ra ta có: F1 x F1 F2 có TLKH là (3 : 1)(1 : 2 : 1) = 16 tổ hợp giao tử = 4 loại giao tử F1 x 4 loại giao tử F1 0,25 - Vì F1 cho ra 4 loại giao tử nên 3 cặp gen quy định 3 loại tính trạng đang xét ở F1 không tạo thành 1 nhóm gen liên kết hoàn toàn. 0,25 - Mặt khác các cặp gen quy định các cặp tính trạng đang xét có quan hệ trội lặn hoàn toàn nên: + Tỉ lệ kiểu hình (3 : 1) chỉ có thể là kết quả của phép lai: Aa x Aa hoặc Bb x Bb hoặc Dd x Dd (1) Ab Ab Ad Ad + Tỉ lệ kiểu hình (1 : 2 : 1) chỉ có thể là kết quả của phép lai: x hoặc x aB aB aD aD Bd Bd hoặc x (2) bD bD 0,25 Bd Ad Ab - Từ (1) và (2) kiểu gen của F1 có thể là: Aa hoặc Bb hoặc Dd (các gen bD aD aB liên kết hoàn toàn)
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HÀ NAM NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Sinh học - Đề chuyên ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1,5 điểm) a) Điều kiện để các gen di truyền liên kết là gì? Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống. b) Trong phép lai P: AaBbDdEe x AaBbddee, biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội hoàn toàn. Không cần lập bảng, hãy xác định: - Số loại kiểu gen, số loại kiểu hình ở F1. - Tỉ lệ kiểu gen AaBBDdEe và tỉ lệ kiểu hình A-B-ddee ở F1. Câu 2 (1,5 điểm) a) Giới tính của loài được xác định bởi cơ chế và yếu tố nào? Cho ví dụ. b) Xác định số loại tinh trùng và số loại trứng tối đa có thể tạo ra trong các trường hợp sau: - Có 3 tinh bào bậc 1 có kiểu gen AaBbDdEe tiến hành giảm phân bình thường tạo tinh trùng. - Có 5 noãn bào bậc 1 có kiểu gen AaBbDdEe tiến hành giảm phân bình thường tạo trứng. Câu 3 (2,0 điểm) a) Phân biệt cấu tạo hóa học của phân tử ADN và mARN. b) Căn cứ vào đâu để chia ARN làm 3 loại mARN, tARN, rARN? Nêu chức năng từng loại ARN. Câu 4 (1,0 điểm) a) Đột biến gen là gì? Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? b) Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10. Xác định số lượng NST ở thể một nhiễm, thể ba nhiễm. Câu 5 (1,5 điểm) a) Ưu thế lai là gì? Đặc điểm biểu hiện của ưu thế lai. Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? b) Một quần thể thực vật, thế hệ ban đầu có thành phần kiểu gen là 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa. Hãy tính tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn. Câu 6 (1,25 điểm ) Hệ sinh thái là gì? Nêu vai trò mỗi thành phần của hệ sinh thái tự nhiên.
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 7 (1,25 điểm ) Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, alen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Cho hai cá thể ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh dài (dị hợp tử 2 cặp gen) giao phối với nhau, đời F1 thu được 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 thân xám, cánh cụt : 2 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh dài. a) Biện luận và viết sơ đồ lai từ P → F1. b) Chọn ngẫu nhiên một cặp ruồi giấm F1 cho giao phối với nhau, F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. Xác định kiểu gen của cặp ruồi giấm F1 này và viết sơ đồ lai. HẾT Họ và tên thí sinh . Số báo danh Chữ kí của giám thị số 1: Chữ kí của giám thị số 2 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN MÔN SINH HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Câu 1 (1,5 điểm) a) Điều kiện để các gen di truyền liên kết là các gen phải nằm trên cùng 1 0,25 NST - ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống là dựa vào sự di truyền liên 0,25 kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng nhau b) Trong phép lai P: AaBbDdEe x AaBbddee. Số loại kiểu gen ở F1: 3 x 3 x 2 x 2= 36 0,25 Số loại kiểu hình ở F1: 2 x 2 x 2 x 2 = 16 0,25 0,25
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT Tỉ lệ kiểu gen AaBBDdEe = 1 x 1 x x = 1 2 4 32 0,25 3 9 Tỉ lệ kiểu hình A-B-ddee ở F1= x x x = 4 64 Câu 2(1,5 điểm) - Giới tính của loài được xác định là do sự phân li của cặp NST giới tính trong giảm phân và tổ hợp trong quá trình thụ tinh. 0,25 VD: P: XX × XY G: X X, Y 0,25 F: XX ; XY - Giới tính còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường bên trong và bên 0,25 ngoài: hoocmon, nhiệt độ VD: (HS lấy bất cứ một ví dụ nào đúng). 0,25 b) Số loại tinh trùng và trứng tối đa có thể tạo ra: - 3 tinh bào bậc 1 có kiểu gen AaBbDdEe khi giảm phân bình thường có thể cho 0,25 tối đa 6 loại tinh trùng khác nhau - 5 noãn bào bậc 1 có kiểu gen AaBbDdEe khi giảm phân bình thường có thể cho 0,25 tối đa 5 loại trứng khác nhau . Câu 3 (2,0 điểm) a) Phân biệt cấu tạo hóa học của phân tử ADN và mARN. ADN mARN Có cấu trúc 2 mạch Có cấu trúc 1 mạch 0,25 Có T, không có U Có U, không có T 0,25
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT Có liên kêt hiđro giữa 2 mạch Không có liên kết hiđro 0,25 0,25 Trong mỗi nu có đường C5H10O4 Trong mỗi nu có đường C5H10O5 0,25 b) Căn cứ vào chức năng để chia ARN làm 3 loại mARN, tARN, rARN Chức năng từng loại: - mARN: Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp. 0,25 - tARN: Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin. 0,25 - rARN: Là thành phần cấu tạo nên bào quan ribôxôm – nơi tổng hợp prôtêin. 0,25 Câu 4 (1,0 điểm) a) Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp nu 0,25 - Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua CLTN và duy trì lâu đời 0,25 trong tự nhiên - Gây rối loạn trong quá trình tổng hợp Protein 0,25 b) - Thể một nhiễm: 2n - 1 = 9 0,25 - Thể ba nhiễm: 2n + 1 = 11 Câu 5 (1,5 điểm)
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT a) Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn , sinh trưởng 0,25 nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ Đặc điểm biểu hiện: - Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong trường hợp lai khác dòng thuần - Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ 0,25 Không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống vì: trong các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp 0,25 giảm dần nên ưu thế lai cũng giảm 0,25 a) Sau 5 thế hệ tự thụ phấn. Tỉ lệ kiểu gen Aa=( 1 )5x0,5= 1 0,25 2 64 Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử là: 1- = 63 64 0,25 (Học sinh có thể làm cách khác, nếu đúng cũng cho điểm) Câu 6 ( 1.25 điểm ) a) Hệ sinh thái là là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định bao gồm 0,25 quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã(sinh cảnh) Vai trò mỗi thành phần: - Sinh cảnh (thành phần vô sinh): cung cấp vật chất và năng lượng cho quần xã 0,25 sinh vật, là nơi ở của các loài sinh vật. - Sinh vật sản xuất: tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho quần xã. 0,25 - Sinh vật tiêu thụ: tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất, năng lượng trong 0,25 quần xã. 0,25 - Sinh vật phân giải: biến đổi các chất hữu cơ thành chất vô cơ trả lại cho môi trường.
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 7 ( 1.25 điểm ) a) Biện luận Xét tỉ lệ kiểu hình F1: xám: đen = 3:1 → P: Aa x Aa Dài : cụt = 3:1 → P : Bbx Bb Ta thấy (3:1)x(3:1 ) ≠ 1:2:1→ các tính trạng trên di truyền theo quy luật di 0,25 truyền liên kết Cho hai cá thể ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh dài (dị hợp tử 2 cặp gen) giao phối với nhau, đời F1 thu được 4 loại kiểu gen → P có kiểu gen là AB và Ab 0,25 ab aB SĐL P: Xám dài X Xám dài G: AB, ab Ab, aB AB Ab AB aB F1: , , , Ab ab aB ab 0,25 KH: 1 thân xám, cánh cụt : 2 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh dài. ( Học sinh có thể biện luận theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm) b) Để F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 thì kiểu gen của cặp ruồi 0,25 F1 là: ,
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT SĐL: Ab aB F1 : x ab ab G: Ab, ab aB, ab 0,25 Ab Ab ab F2: , , , aB ab ab KH:1xám dài, 1 đen dài, 1 xám cụt, 1 đen cụt
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT VĨNH PHÚC CHUYÊN NĂM HỌC 2011 - 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC Thời gian: 150 phút (không kế thời gian giao đề) Câu 1: (1,0 điểm) Thực hiện phép lai P: AaBbDdEe x AaBbddee. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, có quan hệ trội lặn không hoàn toàn, mỗi cặp gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường khác nhau. Hãy xác định: a. Số loại kiểu gen đồng hợp, số loại kiểu hình ở F1. b. Tỉ lệ kiểu gen khác kiểu gen bố mẹ, tỉ lệ kiểu hình khác kiểu hình bố mẹ ở F1. Câu 2: (1,0 điểm) Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng; B quy định quả dạng tròn, b quy định quả dạng bầu dục. Khi cho giống cà chua quả đỏ, dạng tròn lai với giống cà chua quả đỏ, dạng bầu dục được F1 có tỉ lệ 50% cây quả đỏ, dạng tròn : 50% cây quả đỏ, dạng bầu dục. Xác định kiểu gen của các cây bố mẹ? Biết các gen phân li độc lập với nhauy, một trong hai cây bố mẹ thuần chủng. Câu 3: (1,0 điểm) Ở một loài động vật, giả sử có 100 tế bào sinh giao tử đực có kiểu gen Aa tiến hành giảm phân, trong số đó có 5 tế bào xảy ra rối loạn lần phân bào 2 ở tế bào chứa gen a, giảm phân 1 bình thường, các tế bào khác đều giảm phân bình thường. Hãy xác định: a. Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ loại giao tử bình thường chứa gen A là bào nhiêu? b. Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ giao tử không bình thường chứa gen a là bao nhiêu? Câu 4: (1,0 điểm) a. Ở loài sinh sản hữu tính nhờ những cơ chế nào mà bộ nhiễm sắc thể được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể? Giải thích tại sao sinh sản hữu tính làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp? b. Ở một loài giao phối, xét 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là Aa và Bb. Trong 2 cặp nhiễm sắc thể này mỗi cặp đều có một nhiễm sắc thể bị đột biến mất đoạn. Khi giảm phân bình thường sẽ cho bao nhiêu loại giao tử khác nhau về tổ hợp nhiễm sắc thể, trong đó giao tử bình thường chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Câu 5: (1,5 điểm) Gen B có tổng số nuclêôtit là 3000, số liên kết hiđrô là 3500, gen này bị đột biến mất 6 nuclêôtit thành gen b. Biết khi gen B và b tự nhân đôi liên tiếp 3 lần, số nuclêôtit loại Ađênin môi trường cung cấp cho gen b ít hơn gen B là 14 nuclêôtit. - Gen B gồm bao nhiêu chu kỳ xoắn? - Xác định chiều dài của gen B và gen b. - Xác định số liên kết hiđrô của gen b. Câu 6: (1,0 điểm) a. Ở một loài thực vật phát hiện một thể đột biến mà trong tất cả các tế bào sinh dưỡng đều thừa một nhiễm sắc thể. Cho biết đây là thể đột biến nào? Trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến đó. b. Trong thực tế, đột biến dị bội và đột biến đa bội loại nào được ứng dụng phổ biến hơn trong chọn giống cây trồng? Vì sao?
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 7: (1,5 điểm) a. Thế nào là giao phối gần? Ảnh hưởng của giao phối gần đến thế hệ sau? Ý nghĩa thực tiễn của giao phối gần? b. Lai kinh tế là gì? Ở nước ta lai kinh tế được thực hiện chủ yếu dưới hình thức nào? Câu 8: (1,0 điểm) a. Thế nào là một hệ sinh thái? Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? b. Điểm khác biệt cơ bản của lưới thức ăn so với chuỗi thức ăn là gì? Trong một lưới thức ăn hoàn chỉnh có những thành phần chủ yếu nào? Câu 9: (1,0 điểm) a. Nêu sự khác nhau giữa tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh. b. Ngày nay chúng ta thường nhắc đến hiện tượng ô nhiễm phóng xạ. Hãy cho biết nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu từ đâu? Vì sao chúng ta phải ngăn chặn ô nhiễm phóng xạ? Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC NĂM HỌC 2011 - 2012 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC Câu Ý Nội dung trả lời Điểm a - Số loại kiểu gen đồng hợp ở F1: 2 x 2 x 1 x 1= 4. 0,25 - Số loại kiểu hình ở F1: 3 x 3 x 2 x 2 = 36. 0,25 - Tỉ lệ kiểu gen khác kiểu gen bố mẹ ở F1: 2 2 1 1 2 1 56 7 1 1 – ( x x x + x x x ) = = . 4 4 2 2 4 2 64 8 0,25 b - Tỉ lệ kiểu hình khác kiểu hình bố mẹ ở F1: 2 56 7 1 – ( x x x + x x x ) = = . 0,25 4 64 8 Kiểu gen của P. - Xét riêng từng tính trạng ở F1 + Về màu sắc quả: 100% quả đỏ kiểu gen của P về tính trạng này AA x AA hoặc AA x Aa. 0,25 2 + Về hình dạng quả: F : 1 quả tròn : 1 quả bầu dục Kiểu gen của P về tính 1 trạng này là Bb x bb. 0,25 - Kết hợp các kiểu gen riêng kiểu gen của P : TH1: AABb x AAbb. 0,25 TH2: AaBb x AAbb. 0,25 - 95 tế bào sinh tinh giảm phân bình thường cho : 190 tinh trùng bình thường mang gen A 190 tinh trùng bình thường mang gen a. 0,25 - 5 tế bào sinh tinh giảm phân rối loạn phân bào 2 ở tế bào chứa gen a cho: 3 + 10 tinh trùng bình thường mang gen A + 5 tinh trùng không bình thường mang gen a + 5 tinh trùng không bình thường không mang gen A và a. 0,25 - Tỉ lệ giao tử bình thường chứa gen A: (190 + 10)/400 = 1/2. 0,25 - Tỉ lệ giao tử không bình thường mang gen a: 5/400= 1/80. 0,25
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT - Cơ chế duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ: Phối hợp của 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ 0,25 tinh . a. - Sinh sản hữu tính tạo ra nhiều biến dị tổ hợp: Quá trình giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc nhiễm sắc thể, sự kết hợp ngẫu 4 nhiên các loại giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp 0,25 nhiễm sắc thể khác nhau tạo nhiều biến dị tổ hợp. b - Số loại giao tử là 4. 0,25 - Tỉ lệ giao tử bình thường 1/4 = 25%. 0,25 3000 * Số chu kỳ xoắn của gen B: = 150. 20 0,25 * Chiều dài các gen: 3000 0 - Chiều dài gen B: = x 3,4 = 5100 A . 0,25 2 - Chiều dài gen b: Tổng số nuclêôtit của gen b: 3000 – 6 = 2994 Chiều dài 5 0,25 2994 gen b: = x 3.4 = 5089,8 A0 2 * Số liên kết hiđrô của gen b: 3 0,25 - Số nuclêôtit loại Ađênin của gen B bị mất: 14/(2 -1) = 2 Gen B bị mất 2 cặp A-T và 1 cặp G – X Gen b ít hơn gen B 7 liên kết 0,25 hiđrô 0,25 số liên kết hiđrô của gen b: 3500 – 7 = 3493. * Thể đột biến: Thể dị bội (2n +1). 0,25 6 * Cơ chế phát sinh: Do một cặp nhiễm sắc thể không phân li trong giảm a phân, tạo giao tử (n + 1), giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo hợp tử thừa 1 nhiễm sắc thể (2n+1) thể dị bội (2n + 1). 0,25 * Trong thực tế đột biến đa bội được ứng dụng phổ biến hơn trong chọn giống cây trồng. 0,25 Vì: Tế bào đột biến đa bội bộ nhiễm sắc thể có số lượng tăng lên gấp bội, hàm b lượng ADN tăng lên tương ứng, quá trình tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ 0,25 hơn, dẫn tới kích thước của tế bào lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt. * Khái niệm giao phối gần: Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái. 0,25 * Ảnh hưởng của giao phối gần đến thế hệ sau: Sinh trưởng, phát triển yếu, 7 a khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non. 0,25 * Ý nghĩa thực tiễn của giao phối gần: - Củng cố và duy trì một tính trạng mong muốn nào đó. 0,25 - Tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT xấu để loại ra khỏi quần thể. 0,25 * Khái niệm lai kinh tế: Cho lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống. 0,25 b * Hình thức chủ yếu lai kinh tế ở nước ta: Dùng con cái thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội. 0,25 - Khái niệm hệ sinh thái: Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh). 0,25 - Cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng vì: Hệ sinh thái rừng có vai trò quan a trọng trong việc điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất. 0,25 8 - Điểm khác biệt cơ bản ở lưới thức ăn so với chuỗi thức ăn: Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. 0,25 b - Thành phần chủ yếu một lưới thức ăn hoàn chỉnh: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. 0,25 Khác nhau giữa tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh: - Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị 0,25 a cạn kiệt . - Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện 0,25 9 phát triển phục hồi. - Nguồn ô nhiễm phóng xạ: Chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân. 0,25 b - Phải ngăn chặn ô nhiễm phóng xạ vì: Chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư. 0,25
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN THI: SINH HỌC (Hệ chuyên) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề ) (Đề thi gồm 02 trang) Ngày thi: 12/6/2015 Câu 1 (0,5điểm): Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập của Men đen. Câu 2 (1,5điểm): Khi đem lai cây hoa kép, màu trắng với cây hoa đơn, màu tím, thu được ở F1 toàn cây hoa kép, màu tím. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau, thu đuợc 4592 cây F2 với 4 loại kiểu hình, trong đó có 287 cây hoa đơn, màu trắng. Biết mỗi tính trạng do một cặp alen qui định. 1. Phép lai chịu sự chi phối bởi qui luật di truyền nào? Giải thích tại sao? 2. Viết kiểu gen của các thế hệ bố mẹ, F1 và F2. 3. Về mặt lí thuyết, số lượng cá thể thuộc mỗi loại kiểu hình còn lại của đời F2 bằng bao nhiêu? Câu 3 (1điểm): Hãy nêu những điểm khác nhau giữa cơ chế tự nhân đôi ADN với cơ chế tổng hợp ARN. Câu 4 (1,0điểm): Thế nào là thể đa bội? Hãy trình bày về cơ chế phát sinh thể tứ bội. Câu 5 (1,5điểm): Tại vùng sinh sản, xét 16 tế bào sinh dục sơ khai đều trải qua nguyên phân liên tiếp số lần bằng nhau cần môi trường cung cấp 2976 NST đơn. Các tế bào con sinh ra đều trở thành tế bào sinh tinh, qua giảm phân cần được môi trường cung cấp 3072 NST đơn. 1. Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào tại vùng sinh sản. 2.Quá trình thụ tinh của số tinh trùng nói trên đã hình thành 32 hợp tử.Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng. Biết mỗi tinh trùng thụ tinh với một trứng, tạo được một hợp tử. 3.Cho rằng kí hiệu bộ NST của tế bào sinh tinh là AaBbXY. Một nhóm tế bào sinh tinh trải qua giảm phân, cặp NST giới tính không phân li ở kì sau I. Hãy viết thành phần NST của các tinh trùng bị đột biến. Câu 6 (1,5điểm): Một gen có khối lượng 9.105 đvC, có tỉ lệ A > G và có tích số giữa A.G =6%. Mạch đơn thứ nhất của gen có tỉ lệ nuclêôtit loại X chiếm 10% số nuclêôtit của mạch và có 300 nuclêôtit loại T. Khi gen sao mã cần được môi trường cung cấp 900 nuclêôtit loại U. Cho biết khối lượng trung bình của một nuclêôtit là 300 đvC. Xác định:
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT 1. Chiều dài của gen. 2. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen và của mỗi mạch đơn. 3. Số lần sao mã (phiên mã) của gen. Câu 7 (1,0điểm): Bệnh máu khó đông ở người do một gen gồm hai alen H và h, nằm trên đoạn không tương đồng của NST giới tính X quy định. Ông (N) kể về sự di truyền bệnh này trong gia đình ông như sau: ―Bố mẹ tôi, bố mẹ vợ tôi, tôi và vợ tôi đều không mắc bệnh máu khó đông. Vợ chồng tôi sinh hai người con, đứa con trai mắc bệnh máu khó đông còn đứa em gái không mắc bệnh này ‖. 1. Bệnh máu khó đông do alen trội hay alen lặn quy định? Hãy quy ước gen về bệnh này. 2. Xác định kiểu gen của người vợ và mẹ vợ ông (N). Câu 8(1,0 điểm): Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa quần thể sinh vật với quần xã sinh vật. Câu 9(1,0 điểm): Trình bày các mối quan hệ sinh thái khác loài, nêu ví dụ và ý nghĩa của từng mối quan hệ đó. HẾT . ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm 1 Khi lai hai cá thể bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản và (0,5đ) thuần chủng thì sự di truyền của các cặp tính trạng phân li độc lập với nhau, cho F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng 0,5đ hợp thành nó. 2 (1,5đ) 1/+ F1 dị hợp hai cặp alen (Aa, Bb) 1 + F2 xuất hiện loại kiểu hình (aabb) = . Suy ra qui luật phân li 16 độc lập. 0,5đ 2/ P: AAbb (hoa kép, màu trắng) x aaBB (hoa đơn, màu tím) F1 : AaBb F2 : (Thí sinh viết tỉ lệ 9 loại kiểu gen của F2, không yêu cầu lập sơ đồ lai) 0,5đ 3/ 4 loại kiểu hình đời F2 có tỉ lệ 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb. Suy ra:
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT + Số cây hoa kép, màu tím = 9 x 4592 =2583 cây 16 3 + Số cây hoa kép, màu trắng =số cây hoa đơn, màu tím = x 4592 16 0,5đ = 861 cây. 3 Khác nhau: (1đ) Dấu hiệu so sánh Nhân đôi ADN Tổng hợp ARN Thời điểm - Trước khi phân bào. - Trước khi tổng hợp prôtêin. Cơ chế: + ADN tách - Từ đầu đến cuối. - Một đoạn tương ứng 1 gen cấu trúc. + Số mạch khuôn - Cả hai - Chỉ 1 trong 2. + Nguyên liệu - Các nuclêôtit tự do - Các ribônuclêôtit tự do 0,5đ + Số lượng - Lớn - Bé nuclêôtit cần + NTBS - A hợp T - A hợp U - Từ 1 ADN khuôn có thể - Từ 1 ADN khuôn, tổng hợp nhiều ARN qua 1 lần nhân đôi tạo giống nhau (nếu phiên mã Kết quả: 2 ADN con giống hệt nhiều lần từ cùng 1 gen) nhau và giống hệt với hay nhiều ARN khác nhau ADN ban đầu (nếu phiên mã từ nhiều gen khác nhau) - Sau khi ADN con - Sau khi được tổng hợp được hình thành theo xong, các ARN tham gia nguyên tắc bán bảo toàn, Thời gian tồn tại quá trình dịch mã và bị tan chúng đều tham gia vào rã sau khi tổng hợp vài việc tạo cấu trúc của chục phân tử prôtêin. nhân tế bào mới. 0,5đ 4 * Theå ña boäi laø gì? (1đ) Laø tröôøng hôïp soá löôïng N.S.T. trong teá baøo sinh döôõng
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT taêng leân theo boäi soá cuûa n nhö 3n, 4n, 5n, 6n + 3n, 5n goïi laø ña boäi leû. + 4n, 6n goïi laø ña boäi chaün. 0,25đ * Cô cheá hình thaønh theå tứ boäi: Caùc phöông phaùp hình thaønh theå töù boäi: + Phöông phaùp 1: Gaây roái loaïn cô cheá phaân li N.S.T. trong nguyeân phaân: - Boä N.S.T. 2n cuûa teá baøo nhaân ñoâi nhöng khoâng phaân li taïo teá baøo töù boäi (4n). 2n Nhaân ñoâi nhöng khoâng phaân li 4n - Neáu ñoät bieán treân xaûy ra taïi hôïp töû, seõ phaùt trieån thaønh cô theå töù boäi. - Neáu ñoät bieán treân xaûy ra taïi cô quan sinh döôõng seõ taïo neân caønh töù boäi treân caây löôõng boäi (theå khaûm). 0,25đ + Phöông phaùp 2: Gaây roái loaïn cô cheá phaân li NST trong giaûm phaân: - Trong quaù trình giaûm phaân, boä N.S.T. ñaõ nhaân ñoâi nhöng khoâng phaân li ôû kì sau, seõ taïo giao töû coù 2n. Caùc loaïi giao töû naøy thuï tinh vôùi nhau seõ taïo hôïp töû coù 4n phaùt trieån thaønh cô theå töù boäi. P : ♀ 2n x ♂ 2n GP : 2n 2n 0,25đ F1 : 4n + Phöông phaùp 3: Cho giao phoái giöõa caùc cô theå 4n vôùi nhau: - Cô theå 4n giaûm phaân bình thöôøng taïo giao töû coù 2n, caùc giao töû 2n thuï tinh, seõ taïo hôïp töû coù 4n. P : ♀ 4n x ♂ 4n.
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT GP : 2n 2n 0,25đ F1 : 4n. (Thí sinh hoặc có thể trình bày đúng, hoặc viết sơ đồ đúng vẫn cho điểm tối đa) 5 (1,5đ) 1. Gọi 2n : Bộ NST lưỡng bội của loài. k: Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai (n,k đều nguyên dương) Ta có: k 16.2 .2n = 3072 (1) 16.(2k -1). 2n=2976 (2) Giải hệ 2n= 6 và k=5 0,5đ 2. + Số tinh trùng được sinh ra qua giảm phân : 16. 25 .4= 2048 (tinh trùng) + Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng : 32 : 2048 = 0,015625 = 1,5625% 0,5đ 3. + Cặp NST XY nhân đôi và không phân li kì sau I sẽ tạo ra giao tử bất thường là XY và O 0,25đ +Vậy, có 8 loại giao tử đột biến: ABXY, AB, AbXY, Ab, aBXY, aB, abXY và ab 0,25đ 6 (1,5đ) 1. + Số nuclêôtit của gen : 9.105 : 300 = 3000 (Nu) + Chiều dài của gen : (3000 : 2) . 3,4 A0 =5100 (A0) 0,5đ 2. A.G = 6% = 0,06 (1) A + G = 50% = 0,5 (2) => A và G là nghiệm số của phương trình : 2 X - 0,5 X + 0,06 = 0. Giải ra: A= T = 30% ; G =X =20% A =T=3000.30% =900 (Nu) G=X= (3000:2)- 900=600 (Nu) 0,25đ T1 =300 => T2 =900-300=600 (Nu) X1 =(3000:2).10% =150(Nu)=> X2 =600- 150=450 (Nu) Vậy: Mạch 1 Mạch 2 A1 = T2 = 600 (Nu)
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT T1 = A2 = 300 (Nu) G1 = X2 = 450 (Nu) 0,25đ X1 = G2 = 150 (Nu) 0,5đ 3. U = 900 = 300 . 3 => gen sao mã 3 lần (Thí sinh có thể làm theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) 7 (1,0đ) 1. + Vợ chồng ông (N) đều bình thường, sinh con trai mắc bệnh. Suy ra bệnh máu khó đông do alen lặn quy định. 0,25đ + Quy ước gen : H : Gen không gây bệnh ; h: Gen gây bệnh Nữ giới Nam giới XH XH : bình thường XH Y : bình thường XH Xh : bình thường Xh Xh : mắc bệnh XhY : mắc bệnh 0,25đ 2. + Con trai mắc bệnh có kiểu gen XhY, trong đó NST Y do bố truyền, Xh do mẹ truyền. H h 0,25đ + Vậy, vợ ông (N) có kiểu gen X X H h + Bố vợ có kiểu gen X Y . Suy ra X của vợ ông do mẹ vợ truyền. + Vậy, Kiểu gen mẹ vợ ông (N) là XHXh 0,25đ 8 1/ Giống nhau: (1,0đ) + Đều được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định, có tính ổn định tương đối. + Đều bị biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh. + Đều xảy ra mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh. 0,25đ 2/ Khác nhau: Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật + Tập hợp nhiều cá thể cùng loài + Tập hợp nhiều quần thể khác loài + Không gian sống gọi là nơi sinh + Không gian sống gọi là sinh sống. cảnh. 0,25đ + Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ + Thường xuyên xảy ra các quan hệ trợ gọi là quần tụ. hỗ trợ và đối địch. + Thời gian hình thành ngắn và tồn + Thời gian hình thành dài hơn và tại ít ổn định hơn quần xã. ổn định hơn quần thể. 0,25đ
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT + Các đặc trưng cơ bản gồm mật + Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cái, dạng, số lượng cá thể, thành phần sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả tầng ngang và cấu trúc này biến đổi năng thích nghi với môi trường. theo chu kì. + Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ + Cơ chế cân bằng do hiện tượng 0,25đ sinh sản, tử vong, phát tán. khống chế sinh học. (Thí sinh có thể trình bày cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) 9 Gồm quan hệ hỗ trợ và đối địch. (1đ) 1/ Quan hệ hỗ trợ: a) Quan hệ cộng sinh: Là mối quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi. Ví dụ: - Sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y. - Sự cộng sinh giữa hải quỳ với tôm kí cư. - Sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu + Ý nghĩa: Trồng cây họ đậu luân canh để cải tạo đất; bảo vệ vi khuẩn cộng sinh đường tiêu hóa ở người, trong chăn nuôi động vật. b) Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 loài khác nhau trong đó chỉ có lợi cho 1 bên. Ví dụ: + Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối. + Kền Kền ăn thịt thừa của thú 2/ Quan hệ đối địch: 0,5đ a) Quan hệ ăn thịt con mồi: Loài sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn. Ví dụ: Hổ ăn hươu nai, cáo ăn gà - Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuôi mèo để bắt chuột; nuôi kiến để ăn rệp cây b) Quan hệ kí sinh: Một loài sống bám vào vật chủ, sử dụng thức ăn của vật chủ. Ví dụ: Giun, sán kí sinh cơ thể động vật, dây tơ hồng kí sinh trên cây thân gỗ c) Quan hệ bán kí sinh: Một loài sống bám trên cơ thể vật chủ, sử dụng một phần các chất trên cơ thể vật chủ. Ví dụ: Cây tầm gửi sử dụng nước và khoáng của cây chủ để tổng hợp
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT chất hữu cơ nhờ có diệp lục. d) Quan hệ cạnh tranh sinh học: Biểu hiện ở các loài sống chung có 0,25đ cùng nhu cầu như ánh sáng, thức ăn Ví dụ: Cạnh tranh sinh học giữa cây trồng với cỏ dại. e) Quan hệ ức chế cảm nhiễm: Một số loài nhờ chứa phytônxit kìm hãm sự phát triển của loài khác. Ví dụ: Chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều động, thực vật nổi ở ao hồ. 0,25đ
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT ubnd tØnh b¾c ninh §Ò THI TUYÓN SINH VµO LíP 10 THPT CHUY£N së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o N¡M HäC 2011 – 2012 M«n thi: Sinh häc (Dµnh cho thÝ sinh thi vµo chuyªn Sinh) ®Ò CHÝNH THøC Thêi gian: 150 phót (Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Ngµy thi: 09 th¸ng 7 n¨m 2011 C©u 1 (1.5 ®iÓm): a. C¸ chÐp cã giíi h¹n chÞu ®ùng vÒ nhiÖt ®é tõ 20C ®Õn 440C, ®iÓm cùc thuËn lµ 280C. C¸ r« phi cã giíi h¹n chÞu ®ùng vÒ nhiÖt ®é tõ 50C ®Õn 420C, ®iÓm cùc thuËn lµ 300C. H·y cho biÕt vïng ph©n bè cña loµi nµo réng h¬n? Gi¶i thÝch v× sao? b. Nªu nh÷ng ®Æc tr•ng c¬ b¶n cña quÇn thÓ sinh vËt. §Æc tr•ng nµo lµ quan träng nhÊt ? T¹i sao? c. Trong mét quÇn x· sinh vËt cã c¸c loµi sau: c©y gç, s©u ¨n l¸, chim ¨n s©u, ®¹i bµng, chuét, r¾n, vi khuÈn. H·y nªu mèi quan hÖ gi÷a r¾n vµ chuét trong quÇn x· trªn. ý nghÜa cña mèi quan hÖ ®ã ? C©u 2 (1,0 ®iÓm): ë ng«, bé nhiÔm s¾c thÓ 2n = 20. Mét c©y ng« cã kÝch th•íc rÔ, th©n, l¸ lín h¬n c©y b×nh th•êng. Quan s¸t qu¸ tr×nh ph©n bµo nguyªn ph©n cña mét tÕ bµo sinh d•ìng t¹i k× gi÷a, ng•êi ta ®Õm ®•îc 40 nhiÔm s¾c thÓ ë tr¹ng th¸i kÐp. H·y gi¶i thÝch c¬ chÕ h×nh thµnh bé nhiÔm s¾c thÓ cña c©y ng« trªn ? C©u 3 (2.0 ®iÓm): Ab Hai c¸ thÓ thùc vËt kh¸c loµi cã kiÓu gen: AaBb vµ . aB a. Nªu ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau c¬ b¶n gi÷a hai kiÓu gen trªn. b. X¸c ®Þnh c¸c lo¹i giao tö t¹o thµnh sau gi¶m ph©n cña mçi c¸ thÓ. BiÕt qu¸ tr×nh gi¶m ph©n diÔn ra b×nh th•êng, kh«ng cã hiÖn t•îng trao ®æi ®o¹n gi÷a c¸c nhiÔm s¾c thÓ. c. Nªu c¸c ph•¬ng ph¸p x¸c ®Þnh hai kiÓu gen trªn. C©u 4 (1.5 ®iÓm): AG a. Gi¶i thÝch t¹i sao trong ph©n tö ADN cã tØ lÖ c¸c lo¹i nuclª«tit: 1. TX b. Qu¸ tr×nh nh©n ®«i cña ph©n tö ADN diÔn ra theo nguyªn t¾c nµo ? AT c. Mét gen dµi 5100 A0 vµ cã tØ lÖ 1,5 . TÝnh sè l•îng tõng lo¹i nuclª«tit vµ sè liªn GX kÕt hi®r« cã trong gen. C©u 5 (1,5 ®iÓm): Mét tÕ bµo mÇm sinh dôc ®ùc vµ mét tÕ bµo mÇm sinh dôc c¸i cña mét loµi nguyªn ph©n víi sè lÇn b»ng nhau. C¸c tÕ bµo con ®•îc t¹o ra ®Òu tham gia gi¶m ph©n cho tæng céng 320 tinh trïng vµ trøng. Sè l•îng nhiÔm s¾c thÓ ®¬n trong c¸c tinh trïng nhiÒu h¬n trong c¸c trøng lµ 3648. a. X¸c ®Þnh sè l•îng tinh trïng, sè l•îng trøng ®•îc t¹o thµnh. b. X¸c ®Þnh bé nhiÔm s¾c thÓ l•ìng béi cña loµi. c. TÝnh sè nhiÔm s¾c thÓ ®¬n mµ m«i tr•êng néi bµo cung cÊp cho qu¸ tr×nh nguyªn ph©n cña c¸c tÕ bµo mÇm sinh dôc.
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT C©u 6 (2,5 ®iÓm): Khi cho hai cây lúa thân cao, chín sớm và thân lùn, chín muộn giao phấn với nhau thì được F1 toàn thân cao, chín muộn. Cho F1 tạp giao thì thu được F2 gồm có: 3150 hạt khi đem gieo mọc thành cây thân cao, chín muộn; 1010 hạt khi đem gieo mọc thành cây thân cao, chín sớm; 1080 hạt khi đem gieo mọc thành cây thân lùn, chín muộn; 320 hạt khi đem gieo mọc thành cây thân lùn, chín sớm. a. Cho biết kết quả lai tuân theo định luật di truyền nào? Giải thích. b. Đem các cây thân cao, chín muộn ở F2 thụ phấn với cây lúa thân lùn, chín sớm thì ở F3 thu được các trường hợp sau đây: - F3 – 1: gồm 50% cao, muộn : 50% cao, sớm. - F3 – 2: gồm 50% cao, muộn : 50% lùn, muộn. - F3 – 3: gồm 25% cao, muộn : 25% cao, sớm: 25% lùn, muộn: 25% lùn, sớm. - F3 – 4: gồm 100% cao, muộn. Tìm kiểu gen của các cây F2 đó và viết sơ đồ lai từng trường hợp. HÕt ubnd tØnh b¾c ninh §Ò THI TUYÓN SINH VµO LíP 10 THPT CHUY£N së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o N¡M HäC 2011 – 2012 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC C©u Néi dung §iÓm C©u 1 a. (1,5 ®) - Loài nào có giới hạn chịu đựng càng lớn thì khả năng phân bố càng rộng. Giới hạn 0.25 sinh chịu đựng về nhiệt độ của cá rô phi: 42 – 5 = 370C < 440 – 20C = 420C (giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cá chép). - Vậy cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi. 0.25 b. - Các đặc trưng cơ bản của quần thể: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể. 0.25 - MËt ®é quÇn thÓ lµ ®Æc tr•ng quan träng nhÊt v× mËt ®é ¶nh h•ëng tíi: + TÇn suÊt gÆp nhau gi÷a c¸ thÓ ®ùc vµ c¸ thÓ c¸i. + Møc ®é sö dông nguån sèng. 0.25 + Søc sinh s¶n, tØ lÖ tö vong. → Tr¹ng th¸i c©n b»ng cña quÇn thÓ, sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña quÇn thÓ. (Gi¶i thÝch ®•îc 02 ý trë lªn cho 0,25®) c. - Mèi quan hÖ gi÷a r¾n vµ chuét trong quÇn x· lµ quan hÖ gi÷a ®éng vËt ¨n thÞt vµ 0.25 con måi. - Mèi quan hÖ nµy g©y nªn hiÖn t•îng khèng chÕ sinh häc. Khèng chÕ sinh häc lµ hiÖn t•îng sè l•îng c¸ thÓ cña quÇn thÓ nµy bÞ sè l•îng c¸ thÓ cña quÇn thÓ kh¸c k×m 0.25 h·m. ý nghÜa cña hiÖn t•îng khèng chÕ sinh häc nµy: + VÒ mÆt sinh häc: lµm cho sè l•îng c¸ thÓ cña mçi quÇn thÓ dao ®éng trong thÕ c©n b»ng. Do ®ã t¹o nªn tr¹ng th¸i c©n b»ng sinh häc trong quÇn x· vµ hÖ sinh th¸i. + VÒ mÆt thùc tiÔn: lµ c¬ së cho biÖn ph¸p ®Êu tranh sinh häc.
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT C©u 2 - V× ë k× gi÷a cña nguyªn ph©n, ng•êi ta ®Õm ®•îc 40 nhiÔm s¾c thÓ ë tr¹ng th¸i (1,0 ®) kÐp → Sè NST trong tÕ bµo sinh d•ìng ë c©y ng« lµ 40 → c©y ng« cã bé nhiÔm s¾c 0.25 thÓ lµ 4n (V× c©y ng« cã kÝch th•íc rÔ, th©n, l¸ lín h¬n c©y b×nh th•êng). - Gi¶i thÝch c¬ chÕ h×nh thµnh: TH1: tø béi hãa x¶y ra ë lÇn nguyªn ph©n ®Çu tiªn cña hîp tö lµm cho hîp tö 2n → hîp tö 4n → ph¸t triÓn thµnh c©y ng« cã bé nhiÔm s¾c thÓ lµ 4n. 0.25 TH2: ®ét biÕn ®a béi x¶y ra trong gi¶m ph©n h×nh thµnh giao tö P mÑ 2n x bè 2n GP 2n 2n 0.25 F1 4n → ph¸t triÓn thµnh c©y ng« cã bé nhiÔm s¾c thÓ lµ 4n. TH3: h×nh thµnh tõ c¬ thÓ bè mÑ tø béi gi¶m ph©n b×nh th•êng P mÑ 4n x bè 4n GP 2n 2n 0.25 F1 4n → ph¸t triÓn thµnh c©y ng« cã bé nhiÔm s¾c thÓ lµ 4n. C©u 3 a. Nªu ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau c¬ b¶n gi÷a hai kiÓu gen: (2,0 ®) - Gièng nhau: + §Òu mang hai cÆp gen dÞ hîp vµ cã thµnh phÇn gen gièng nhau. 0.25 + §Òu lµ c¬ thÓ l•ìng béi. + §Òu cã kh¶ n¨ng cho •u thÕ lai cao nh•ng kh«ng ®•îc sö dông lµm gièng v× thÕ hÖ sau cã sù ph©n tÝnh. 0.25 + C¸c gen ®Òu cã thÓ tréi lÆn hoµn toµn hoÆc tréi lÆn kh«ng hoµn toµn. - Kh¸c nhau: KiÓu gen AaBb Ab KiÓu gen aB - Hai cÆp gen n»m trªn hai cÆp - Hai cÆp gen n»m trªn cïng mét cÆp NST 0.25 NST t•¬ng ®ång kh¸c nhau. t•¬ng ®ång. b. X¸c ®Þnh c¸c lo¹i giao tö t¹o thµnh sau gi¶m ph©n cña mçi c¸ thÓ: - KiÓu gen AaBb cho 4 lo¹i giao tö víi tØ lÖ b»ng nhau: AB, Ab, aB, ab.
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT Ab - KiÓu gen cho 2 lo¹i giao tö víi tØ lÖ b»ng nhau: Ab, aB. aB 0.25 c. Nªu c¸c ph•¬ng ph¸p x¸c ®Þnh hai kiÓu gen: Ph•¬ng ph¸p 1: dïng phÐp lai ph©n tÝch. - NÕu Fa cã TLKH lµ 1 : 1 : 1 : 1 th× kiÓu gen ®em lai lµ AaBb. S¬ ®å lai: P AaBb x aabb 0.25 GP AB, Ab, aB, ab ab Fa TLKG: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb. TLKH: 1 : 1 : 1 : 1. - NÕu Fa cã TLKH lµ 1 : 1 th× kiÓu gen ®em lai lµ . 0.25 S¬ ®å lai: ab P x ab GP Ab; aB ab Ab aB Fa TLKG: 1 : . ab ab TLKH: 1 : 1. Ph•¬ng ph¸p 2: dïng ph•¬ng ph¸p tù thô phÊn. - NÕu Fa cã TLKH lµ 9 : 3 : 3 : 1 th× kiÓu gen ®em lai lµ AaBb 0.25 S¬ ®å lai: P AaBb x AaBb GP AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F1 : → kiÓu gen cña P lµ AaBb. - NÕu F cã TLKH lµ 1 : 2 : 1 th× kiÓu gen ®em lai lµ . 1 0.25 S¬ ®å lai: P x G Ab; aB Ab; aB P Ab Ab aB F1 TLKG: 1 : 2 : 1 Ab aB aB TLKH: 1 : 2 : 1 * Häc sinh quy •íc cô thÓ tõng gen quy ®Þnh tõng tÝnh tr¹ng th× míi cho ®iÓm tèi ®a. C©u 4 AG a. Gi¶i thÝch t¹i sao trong ph©n tö ADN cã tØ lÖ c¸c lo¹i nuclª«tit: 1 (1,5 ®) TX - C¸c nuclª«tit gi÷a hai m¹ch ®¬n liªn kÕt víi nhau b»ng c¸c liªn kÕt hi®r« thµnh tõng cÆp theo nguyªn t¾c bæ sung: A liªn kÕt víi T b»ng 2 liªn kÕt hi®r«, G liªn kÕt víi X 0.25 b»ng 3 liªn kÕt hi®r«. - Nªn A = T; G = X→ A + G = T + X → 0.25
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT b. Qu¸ tr×nh nh©n ®«i cña ph©n tö ADN diÔn ra theo nguyªn t¾c: - Nguyªn t¾c bæ sung: c¸c nuclª«tit ë m¹ch khu«n liªn kÕt víi c¸c nuclª«tit tù do trong 0.25 m«i tr•êng néi bµo theo nguyªn t¾c bæ sung: A liªn kÕt víi T; G liªn kÕt víi X vµ ng•îc l¹i. - Nguyªn t¾c gi÷a l¹i mét nöa (b¸n b¶o toµn): trong mçi ADN con cã mét m¹ch cña 0.25 ADN mÑ (m¹ch cò), mét m¹ch míi ®•îc tæng hîp tõ c¸c nuclª«tit cña m«i tr•êng néi bµo. AT c. Mét gen dµi 5100 A0 vµ cã tØ lÖ 1,5 . TÝnh sè l•îng tõng lo¹i nuclª«tit vµ GX sè liªn kÕt hi®r« cã trong gen ? 5100 - Tæng sè nuclª«tit cña gen lµ: N = 2A + 2G = x2 = 3000 nuclª«tit (1). 3,4 - Theo gi¶ thiÕt: 2A 0.25 - Mµ theo NTBS: A = T; G = X → 1,5→ A = 1,5G (2). 2G - Tõ (1) vµ (2) → A = T = 900 nuclª«tit, G = X = 600 nuclª«tit. 0.25 - V× A liªn kÕt víi T b»ng 2 liªn kÕt hi®r«, G liªn kÕt víi X b»ng 3 liªn kÕt hi®r« nªn sè liªn kÕt hi®r« cña gen lµ: H = 2A + 3G = 2.900 + 3.600 = 3600 (liªn kÕt) C©u 5 a (1,5 ®) - V× sè lÇn nguyªn ph©n cña tÕ bµo mÇm sinh dôc ®ùc vµ tÕ bµo mÇm sinh dôc c¸i ®Òu b»ng nhau nªn sè tÕ bµo con ®•îc sinh ra tõ qu¸ tr×nh nguyªn ph©n cña hai tÕ bµo nµy b»ng nhau. - V× 1 tinh bµo bËc 1 gi¶m ph©n cho 4 tinh trïng, 1 no·n bµo bËc 1 gi¶m ph©n cho 1 0.5 trøng → sè tinh trïng : sè trøng = 4 : 1. - Gäi sè trøng ®•îc t¹o ra lµ a → sè tinh trïng lµ 4a. Ta cã a + 4a = 320 → a = 64. VËy sè trøng lµ 64 trøng, sè tinh trïng lµ 4x64 = 256 tinh trïng. b. - Tinh trïng, trøng cã bé NST lµ n - Theo gi¶ thiÕt 256.n – 64.n = 3648 → n = 19. 0.5 VËy bé NST l•ìng béi cña loµi lµ 2n = 38. c. - V× sè trøng = sè no·n bµo bËc 1 = 64 tÕ bµo. Gäi sè lÇn nguyªn ph©n cña mçi tÕ bµo mÇm sinh dôc lµ k (k nguyªn d•¬ng). Ta cã 2k = 64 = 26 → k = 6. Sè nhiÔm s¾c thÓ ®¬n mµ m«i tr•êng cung cÊp cho qu¸ tr×nh nguyªn ph©n cña c¸c 0.5 tÕ bµo mÇm sinh dôc lµ: 2.2n.(2k – 1) = 2.38.(26 – 1) = 4788 (NST). * Häc sinh gi¶i b»ng c¸ch kh¸c mµ ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a.
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT C©u 6 1. Định luật di truyÒn – giải thích (2,5 ®) - Xét riêng mỗi tính trạng: + P cao x lùn →F1:100% cao →F2 cao : lùn ; 3 : 1 + P sớm x muộn →F1:100% muộn → F2 muộn : sớm ; 3 : 1 0.5 Vậy mỗi cặp tính trạng đúng với định luật phân li của Menđen ở F1 và F2 → Cao trội hoàn toàn so với lùn và muộn trội hoàn toàn so với sớm và P đều thuần chủng. Qui ước: A: thân cao B: chín muộn a: thân lùn b : chín sớm - Xét chung 2 tính trạng: F2 có tỷ lệ 9 cao, muộn : 3 cao, sớm : 3 lùn, muộn : 1 lùn, sớm = (3 cao : 1 lùn)(3 muộn 0.5 : 1 sớm).→2 cặp tính trạng này phân li độc lập theo định luật phân li độc lập của Menđen. KG của P: cao sớm (AAbb) x lùn muộn (aaBB) Viết SĐL từ P đến F2 2. KG F2 – SĐL 0.5 - Lùn, sớm thuộc tính lặn có KG aabb nên các trường hợp lai của các cây F2 cao, muộn đều là lai phân tích. Do đó kết quả lai tuỳ thuộc giao tử của cây F2. F3 – 1: 50% cao, muộn : 50% cao, sớm → chứng tỏ cây F2 -1 này cho 2 loại giao tử với tỷ lệ tương đương là AB và Ab. Do đó KG của nó là AABb. - F3 – 2 (lý luận tương tự) KG của nó là AaBB. - F3 – 3 (lý luận tương tự) KG của nó là AaBb. - F3 – 4 (lý luận tương tự) KG của nó là AABB. Viết SĐL đến F3: 0.25 F2 – 1: AABb x aabb 0.25 F2 – 2: AaBB x aabb 0.25 F2 – 3: AaBb x aabb 0.25 F2 – 4: AABB x aabb
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN THANH HOÁ NĂM HỌC 2009 - 2010 Đề thi chính thức Môn thi: Sinh học Đề thi có: 01 trang Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 19 tháng 6 năm 2009 C©u 1 (1,5 ®iÓm). a. Néi dung c¬ b¶n cña ph•¬ng ph¸p ph©n tÝch c¸c thÕ hÖ lai cña Men®en? b. Ng•êi ta sö dông phÐp lai ph©n tÝch nh»m môc ®Ých g×? Cho vÝ dô minh ho¹. Câu 2 (1,0 điểm). Nguyên nhân làm cho bộ nhiễm sắc thể ®Æc tr•ng cña loµi được giữ nguyên qua nguyên phân và giảm đi một nửa qua giảm phân? Bộ nhiễm sắc thể được giữ nguyên qua nguyên phân và giảm đi một nửa qua giảm phân có ý nghĩa như thế nào? Câu 3 (1,5 điểm). Từ hai d¹ng lúa cã mét cÆp gen dÞ hîp ( kiểu gen Aabb và aaBb), ng•êi ta muèn t¹o ra gièng lóa cã hai cÆp gen dÞ hîp ( kiểu gen AaBb). Hãy trình bày các bước để tạo ra gièng lúa ®ã? Trong thực tế sản xuất, người ta sử dụng các bước nói trên với mục đích gì? C©u 4 (1,5 ®iÓm). a. Mét gen ë vi khuÈn cã chiÒu dµi 0,51 m vµ cã 3600 liªn kÕt hi®r«. X¸c ®Þnh sè l•îng tõng lo¹i nuclª«tÝt cña gen. b. XÐt vÒ mÆt cÊu t¹o ho¸ häc, c¸c gen kh¸c nhau ph©n biÖt nhau ë nh÷ng ®Æc ®iÓm nµo? c. NÕu trong qu¸ tr×nh tù nh©n ®«i cña ADN cã sù cÆp ®«i nhÇm ( vÝ dô: A cÆp ®«i víi G) th× sÏ dÉn tíi hËu qu¶ g×? Câu 5 (1,0 điểm). Cơ thể bình thường có kiểu gen Dd. Đột biến đã làm xuất hiện cơ thể có kiểu gen 0d. Loại đột biến nào ®ã có thể xảy ra? Cơ chế phát sinh các đột biến đó? Câu 6 (1,0 điểm). Ô nhiễm môi trường là gì? Hãy nêu những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. Vai trò của rừng trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường? C©u 7 (1,0 ®iÓm). a. ThÕ nµo lµ chuçi vµ l•íi thøc ¨n? Mét l•íi thøc ¨n hoµn chØnh bao gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo? b. H·y thiÕt lËp mét chuçi thøc ¨n tõ c¸c loµi sinh vËt sau ®©y: cá; r¾n; Õch, nh¸i; ch©u chÊu, vi sinh vËt. C©u 8 (1,5 ®iÓm). ë cµ chua gen A quy ®Þnh qu¶ trßn, tréi hoµn toµn so v¬Ý gen a quy ®Þnh qu¶ bÇu dôc; genB quy ®Þnh qu¶ mµu ®á, tréi hoµn toµn so víi gen b quy ®Þnh qu¶ mµu vµng. Cho lai hai gièng cµ chua thuÇn chñng: gièng qu¶ trßn, mµu vµng vµ gièng qu¶ bÇu dôc, mµu ®á giao phÊn víi nhau thu ®•îc F1. TiÕp tôc cho F1 tù thô phÊn ®Ó thu ®•îc F2. H·y x¸c ®Þnh: a. KiÓu gen cña P; kiÓu gen, kiÓu h×nh vµ c¸c giao tö cña F1. b. Kh«ng cÇn lËp b¶ng, h·y x¸c ®Þnh sè kiÓu gen, kiÓu h×nh; tû lÖ kiÓu gen, kiÓu h×nh ë F2. BiÕt r»ng c¸c cÆp tÝnh tr¹ng di truyÒn ®éc lËp nhau.
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƢỚNG DẪN CHẤM THANH HOÁ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2009 - 2010 Đề thi chính thức Môn thi: Sinh học Ngày thi: 19 tháng 6 năm 2009 Câu Nội dung Điểm 1 1.5 a) Néi dung c¬ b¶n cña ph•¬ng ph¸p ph©n tÝch c¸c thÕ hÖ lai cña Men®en: - Lai c¸c cÆp bè mÑ kh¸c nhau vÒ mét hoÆc mét sè cÆp tÝnh tr¹ng thuÇn chñng t•¬ng ph¶n, råi theo dâi sù di truyÒn riªng rÏ cña tõng cÆp tÝnh tr¹ng 0.75 - Dïng thèng kª to¸n häc ®Ó ph©n tÝch c¸c sè liÖu thu ®•îc tõ ®ã rót ra quy luËt di truyÒn c¸c tÝnh tr¹ng. b) Môc ®Ých nh»m kiÓm tra KG cña c¬ thÓ mang tÝnh tréi - NÕu kÕt qu¶ cña phÐp lai lµ ®ång tÝnh th× 0.75 - Cßn nÕu kÕt qu¶ cña phÐp lai lµ ph©n tÝnh th× - VÝ dô: HS tù lÊy vÝ dô. 2 1.0 - Nguyên nhân làm cho bộ NST giữ nguyên trong nguyên phân: Có sự tự nhân đôi và 0.25 phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể về hai cực của tế bào. - Nguyên nhân làm cho bộ nhiễm sắc thể giảm đi một nửa trong giảm phân: + Giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp nhưng sự tự nhân đôi của NST chỉ xảy ra 0.25 có 1 lần. + Có sự phân li của hai nhiễm sắc thể trong cặp NST tương đồng. - Ý nghĩa + Nguyên phân là cơ chế duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bµo và qua các thế hệ cơ thể trong sinh sản vô tính. + Giảm phân làm cho giao tử chỉ chứa bộ NST đơn bội, khi giao tử đực và cái kết hợp 0.5 với nhau trong thụ tinh đã khôi phục bộ NST lưỡng bội đặc trưng của loài. + Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế duy tr× æn ®Þnh bé NST l•ìng béi ®Æc tr•ng cña loµi qua c¸c thÕ hÖ trong sinh sản hữu tính. 3 1.5 * Các bước tiÕn hµnh: - Bước 1: Cho hai dạng lúa có kiểu gen Aabb và aaBb tự thụ phấn: 0.50 + Từ dạng Aabb khi tự thụ phấn sẽ tạo ra thế hệ lai gồm 3 loại kiểu gen là AAbb, Aabb, aabb.
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT + Từ dạng aaBb khi tự thụ phấn sẽ tạo ra thế hệ lai gồm 3 loại kiểu gen là aaBB, aaBb, aabb. - Bước 2: Tiếp tục cho thế hệ lai tự thụ phấn kết hợp với chọn lọc để thu được hai 0.25 dòng thuần là AAbb và aaBB. - Bước 3: Lai hai dòng thuần AAbb và aaBB với nhau để tạo ra con lai khác dòng 0.50 AaBb * Trong thực tế sản xuất, người ta sử dụng các bước nói trên để tạo ra ưu thế lai ở 0.25 thực vật. 4 1.5 a) X¸c ®Þnh 0,51x104 - N = x 2 = 3000 (Nu) 3,4 2A+3G=3600 0.75 - 2A+2G=3000 A = T = 900 (Nu) G = X = 600 (Nu) b) XÐt vÒ mÆt cÊu t¹o, c¸c gen ph©n biÖt nhau ë sè l•îng, thµnh phÇn vµ tr×nh tù s¾p xÕp c¸c nuclª«tÝt. 0.25 c) - NÕu trong qu¸ tr×nh sÏ dÉn tíi hËu qu¶ ®ét biÕn gen, th•êng cã h¹i cho b¶n th©n 0.50 sinh vËt, v× chóng - VÝ dô: HS tù lÊy vÝ dô. 5 1.0 Đã có thể xảy ra loại đột biến: + Mất đoạn nhiễm sắc thể. 0.50 + Dị bội. Cơ chế: + Mất đoạn: Do tác dụng của các tác nhân gây đột biến vật lí, hoá học cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi một đoạn mang gen D. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen D) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen d) tạo nên cơ thể có kiểu gen 0d. 0.50 + Thể dị bội: Cặp NST t•¬ng ®ång (mang cặp gen t•¬ng øng Dd) không phân li trong giảm ph©n, t¹o nên giao tử 0. Giao tử nà y kết hợp với giao tử bình thường mang gen d tạo nên thể dị bội 0d. 6 1.0 - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của 0.25 con người và các sinh vật khác. - Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường: + Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. 0.50 + Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. + Các chất phóng xạ.
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT + Các chất thải rắn. + Các vi sinh vật gây bệnh. - Vai trò của rừng trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường: + Hấp thụ một số loại khí thải công nghiệp và sinh hoạt như CO2. + Giảm lượng bụi trong không khí. 0.25 + Phân giải các chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. + Ngăn chặn tác hại của các tia phóng xạ 7 1.0 - Chuçi thøc ¨n lµ mét d·y nhiÒu loµi sinh vËt cã quan hÖ dinh d•ìng víi nhau. Mçi 0.75 loµi trong chuçi thøc ¨n võa lµ sinh vËt tiªu thô m¾t xÝch phÝa tr•íc, võa lµ sinh vËt bÞ m¾t xÝch phÝa sau tiªu thô. - Trong tù nhiªn, mét loµi sinh vËt kh«ng ph¶i chØ tham gia vµo mét chuçi thøc ¨n mµ ®ång thêi cßn tham gia vµo chuçi thøc ¨n kh¸c. C¸c chuçi thøc ¨n cã nhiÒu m¾t xÝch chung t¹o thµnh mét l•íi thøc ¨n. - Mét l•íi thøc ¨n hoµn chØnh bao gåm 3 thµnh phÇn: sinh vËt s¶n xuÊt, sinh vËt tiªu thô vµ sinh vËt ph©n gi¶i. Thµnh lËp chuçi thøc ¨n: 0.25 Cá ch©u chÊu Õch ( nh¸i ) r¾n vi sinh vËt 8 1.5 - KiÓu gen cña P: AAbb x aaBB - F1 cã: + KG: aaBb 0.75 + KH: qu¶ trßn,®á + G : AB : Ab : aB : ab F 1 - Sè kiÓu h×nh vµ tû lÖ kiÓu h×nh ë F2: Cã 4 kiÓu h×nh theo tû lÖ: 9 trßn, ®á: 3 trßn, vµng: 3 bÇu dôc, ®á: 1 bÇu dôc, vµng. 0.75 - Sè kiÓu gen vµ tû lÖ kiÓu gen ë F2: Cã 9 kiÓu gen theo tû lÖ: 1AABB : 2AABb : 1AAbb : 2AaBB : 4AaBb : 2Aabb : 1aaBB : 2 aaBb: 1aabb Lưu ý khi chấm: Học sinh có thể tr×nh bµy bà i là m theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƢỜNG THPT CHUYÊN NAM ĐỊNH Năm học 2012 - 2013 Môn: SINH HỌC (chuyên) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. (1,0 điểm). Chức năng của ADN có được là nhờ đặc điểm cấu trúc và cơ chế nào? Câu 2. (1,0 điểm). Trong 1 cây lúa (2n = 24) người ta thấy số lần nguyên phân của tế bào A nằm ở rễ và tế bào B nằm ở lá là 8 đợt. Tổng số tế bào con sinh ra sau những lần nguyên phân của cả 2 tế bào trên là 40. a) Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào. Biết rằng số lần nguyên phân của tế bào B nhiều hơn số lần nguyên phân của tế bào A. b) Môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn cho quá trình nguyên phân của cả 2 tế bào trên? Câu 3. (1,25 điểm). Các cặp gen trong phép lai sau là di truyền độc lập AaBbDdXX × AaBbDdXY cho thế hệ con F1. Hãy tính: - Tỉ lệ kiểu gen AaBbDdXY ở F1. - Tỉ lệ kiểu gen AABBDDXX ở F1. - Tỉ lệ kiểu gen aabbddXY ở F1. - Tỉ lệ kiểu hình A-B-D-XY ở F1. Biết rằng A, B, D là các gen trội hoàn toàn. Câu 4. (1,25 điểm). Ở một loài thực vật A quy định cây thân cao, a quy định cây thân thấp; B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục, các gen quy định chiều cao thân cây và hình dạng quả liên kết hoàn toàn. Cho lai một cặp bố mẹ có kiểu gen AB//ab với Ab//aB cho thế hệ F1. Hãy viết sơ đồ lai từ P đến F1. Câu 5. (1,0 điểm). Giới tính của loài được xác định bởi cơ chế và yếu tố nào? Cho ví dụ. Câu 6. (2,0 điểm). Phân biệt thường biến với đột biến về khái niệm, nguyên nhân và tính chất. Câu 7. (0,5 điểm). Sơ đồ phả hệ sau là kết quả theo dõi sự di truyền một loại bệnh hiếm gặp do một gen quy định, trong một dòng họ của gia đình ông A. Nếu không có thông tin gì thêm thì ta có thể kết luận được gen gây bệnh là trội hay lặn? Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính? Giải thích. Câu 8. (0,5 điểm). Ở thực vật, khi cho tự thụ phấn ở cây giao phấn có hiện tượng thoái hoá. Thí dụ sau đây dùng để giải thích cho nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá: Một thế hệ cây giao phấn có 100% kiểu gen Aa, cho tự thụ phấn liên tiếp qua các thế hệ. a) Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen của F3 (sau 3 lần tự thụ phấn) và F5 (sau 5 lần tự thụ phấn).
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT b) Từ thí dụ này hãy rút ra nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống khi cho tự thụ phấn ở cây giao phấn. Câu 9. (0,5 điểm). Sơ đồ sau biểu diễn mối tương quan giới hạn sinh thái về nhân tố nhiệt độ của 3 loài A, B, C. toC Dựa vào sơ đồ em hãy thử đánh giá khả năng phân bố của các loài này trên Trái đất. Câu 10. (1,0 điểm). Mật độ quần thể là gì? Vì sao nói mật độ quần thể được coi là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể? HẾT SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƢỜNG THPT CHUYÊN NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2012 - 2013 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC Câu Nội dung trả lời Điểm 1 - Chức năng lưu giữ thông tin di truyền: là do ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. 0,5 - Chức năng truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể: là nhờ đặc 0,5 tính tự nhân đôi của ADN. 2 a) - Gọi số lần nguyên phân của tế bào A, B lần lượt là x, y. (x, y: nguyên dương; x < y). x y 8 - Theo bài ta có hệ phương trình: xy 2 2 40 ; x y . 0,25 - Giải hệ phương trình: + Ta có x + y = 8 → y = 8 – x, thay vào 2x + 2y = 40 ta được 2x + 28-x = 40 → 2x + 28/2x = 40 → 2x .2x + 28 = 40.2x → 2x .2x - 40.2x + 28 = 0 (*) + Đặt 2x = t , phương trình (*) có dạng: t2 - 40t + 256 = 0. Giải phương trình này được t = 8 0,25 và t = 32. Vì x < y nên 2x = 8 ; 2y = 32 → x = 3 ; y = 5. 0,25 b) Môi trường tế bào đã cung cấp: 24.[(23 - 1) + (25 - 1)] = 912. 0,25 (Ghi chú: HS có thể giải theo cách khác có thể là biện luận, kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa).
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT 3 - Tỉ lệ kiểu gen AaBbDdXY = (1/2)4 = 1/16. 0,25 - Tỉ lệ kiểu gen AABBDDXX = (1/4)3. 1/2 = 1/128. 0,25 - Tỉ lệ kiểu gen aabbddXY = (1/4)3. 1/2 = 1/128. 0,25 - Tỉ lệ kiểu hình A-B-D-XY = (3/4)3. 1/2 = 27/128. 0,5 4 P: AB//ab x Ab//aB G: AB; ab Ab; aB 0,5 F1: AB//Ab ; AB//aB ; Ab//ab ; aB//ab 0,5 Tỉ lệ kiểu hình: 1 thân cao, quả bầu dục; 2 cây thân cao, quả tròn; 1 cây thân thấp, quả 0,25 tròn. 5 - Giới tính của loài được xác định là sự phân li của cặp NST giới tính trong giảm phân và tổ 0,25 hợp trong trong quá trình thụ tinh. VD: P: XX × XY 0,25 G: X X, Y F: XX ; XY - Giới tính còn ảnh hưởng do các yếu tố môi trường: hoocmon, nhiệt độ 0,25 VD: (HS lấy bất cứ một ví dụ nào đúng). 0,25 6 Phân biệt thường biến và đột biến: Thường biến Đột biến - Là những biến đổi kiểu hình của - Là những biến đổi về vật chất di 0,5 Khái niệm cùng một kiểu gen. truyền (ADN hoặc NST). Nguyên - Do điều kiện sống của môi - Do những tác nhân trong hay ngoài 0,5 nhân trường thay đổi. tế bà . - Là biến dị không di truyền được. - Là biến dị di truyền được. 0,5 - Xuất hiện đồng loạt theo hướng - Xuất hiện riêng lẻ, không xác định. Tính chất xác định. Có lợi cho sinh vật. Có lợi, có hại hoặc trung tính. 0,5
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT 7 a) Gen gây bệnh là gen lặn . Qua sơ đồ phả hệ : III1 bị bệnh trong khi đó bố và mẹ (II4 , II5) 0,25 đều bình thường chứng tỏ gen gây bệnh là gen lặn, gen không gây bệnh (gen bình thường) là gen trội. b) Gen gây bệnh nằm trên NST thường . 0,25 Quy ước gen trội là A, gen lặn là a. Nếu gen a nằm trên Y thì bố của con trai bị bệnh cũng phải bị bệnh. A a a Nếu a nằm trên X thì I1 phải có kiểu gen X Y (bố), I2 có kiểu gen X X (mẹ), con gái của họ A a là II2 sẽ có kiểu gen X X và không bị bệnh, nhưng thực tế có bị bệnh (qua sơ đồ phả hệ). Cả 2 giả thiết trên đều không phù hợp → Gen gây bệnh nằm trên nhiễm sắc thể thường. (Ghi chú: HS có thể chứng minh bằng cách khác hợp lí vẫn cho điểm tối đa). 8 a. - Sau 3 lần tự thụ phấn tỉ lệ kiểu gen là 0,4375AA ; 0,125Aa ; 0,4375aa. - Sau 5 lần tự thụ phấn tỉ lệ kiểu gen là 0,484375AA;0,03125Aa;0,484375aa. 0,25 (Ghi chú: Kết quả học sinh làm có thể sai số với đáp án nhưng đúng do cách làm tròn vẫn cho điểm tối đa). b) Nhận xét: Tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần qua các thế hệ tự thụ phấn là nguyên nhân của 0,25 hiện tượng thoái hoá. 9 Loài A phân bố rộng, có thể phân bố khắp trái đất. 0,25 Loài B và C phân bố hẹp, loài B sống ở vùng có nhiệt độ thấp (VD: vùng ôn đới ), loài C 0,25 sống ở vùng có nhiệt độ cao (VD: vùng nhiệt đới ). 10 - Mật độ quần thể: là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể 0,5 tích. - Mật độ được coi là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể vì mật độ cá thể ảnh 0,5 hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống, / mức sinh sản và tử vong của quần thể.
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH Năm học 2009-2010 Sinh häc ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI : Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm: 01 trang PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 1,0 điểm) Câu 1: Đột biến không làm thay đổi số nuclêôtit, nhưng làm tăng lên một liên kết hiđrô trong gen. Đó là dạng đột biến nào? A. Thay thế một cặp (A-T) bằng một cặp (G-X) B. Thay thế một cặp (G-X) bằng một cặp (A-T) C. Thêm một cặp nuclêôtít D. Mất một cặp nuclêôtít Câu 2 : Mắt xích nào trong chuỗi thức ăn chuyển năng lượng từ môi trường vô cơ vào quần xã sinh vật. A Con người B. Sinh vật sản xuất C. Sinh vật tiêu thụ D. Sinh vật phân giải Câu 3: Quá trình tổng hợp ARN dựa trên nguyên tắc. A. Nguyên tắc bổ sung B. Nguyên tắc bán bảo toàn C. Nguyên tắc khuôn mẫu D. Cả A và C Câu 4: Những bệnh và tật nào sau đây ở người là kết quả của phương pháp nghiên cứu tế bào A. Bệnh mù màu, bệnh bạch tạng, bệnh teo cơ B. Dị tật dính ngón, dị tật 6 ngón, di tật xương chi ngắn C. Toóc nơ, claiphentơ, đao, sứt môi D. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm PHẦN TỰ LUẬN : ( 9,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm ) a. Nêu những hoạt động cơ bản của nhiễm sắc thể trong giảm phân? b. Trình bày cơ chế và viết sơ đồ minh hoạ sự hình thành hội chứng Claiphentơ (XXY) ở người? Câu 2: ( 1,0 điểm ) a. Nêu mối quan hệ giữa gen ADN, ARN, và prôtêin? Cụ thể hoá bằng sơ đồ mối quan hệ trên? b. Nêu chức năng các loại ARN? Trong các loại ARN thì loại ARN nào khi thực hiện chức năng sinh học thường xoắn lại? Ý nghĩa của hiện tượng đó? Câu 3: ( 1,0 điểm ) a. Nêu khái niệm về ưu thế lai? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? Kể tên các phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng, vật nuôi. Cho ví dụ? b. Phương pháp củng cố và duy trì ưu thế lai ở cây trồng, vật nuôi? Câu 4: ( 1,0 điểm ) a. Nêu những khó khăn trong nghiên cứu di truyền học người. b. Bệnh máu khó đông ở người do một đột biến gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Máu đông bình thường do gen trội A chi phối. Một cặp vợ chồng máu đông bình thường sinh một con trai mắc bệnh máu khó đông. Hãy xác định kiểu gen của những người trong gia đình nói trên và viết sơ đồ lai? Câu 5: ( 1,0 điểm )
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT a. Sự phân tầng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa gì? b. Phân biệt loài ưu thế và loài đặc trưng? Cho ví dụ? Cấu trúc đặc trưng của quần xã được đánh giá qua chỉ số nào? c. Giải thích vì sao quần xã có cấu trúc động? Câu 6: ( 1,0 điểm ) Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong tương lai như thế nào? Vì sao? Câu 7: (2,5 điểm ) Ở một loài thực vật, khi lai hai cơ thể thuần chủng thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng được F1 đồng tính thân cao, hoa đỏ. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2 gồm 603 cây thân cao, hoa đỏ; 199 cây thân thấp, hoa trắng. a. Hãy biện luận xác định quy luật di truyền chi phối phép lai trên. Viết sơ đồ lai từ P đến F2. b. Cho cây F2 mang hai tính trạng trội lai phân tích. Hãy xác định kết quả lai. === Hết === Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh : . Số báo danh: KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÁI BÌNH Năm học : 2009-2010 HƢỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN SINH PHẦN TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm. Câu 1 : A; Câu 2 : B; Câu 3 D; Câu 4: C PHẦN TỰ LUẬN : Câu Ý NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1. a. Những hoạt động cơ bản của NST trong giảm phân (1,5 điểm) (0.75đ) * Nhữg hoạt động cơ bản của NST trong giảm phân I: (0,5 đ) + Kỳ trung gian: Các NST tự nhân đôi thành các nhiễm sắc thể kép. 0,1 + Kỳ đầu: Có sự tiếp hợp của các NST kép trong cặp tương đồng ( có thể trao đổi 0,1 đoạn) + Kỳ giữa: Các NST kép tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo. 0,1 + Kỳ sau: Sự phân ly của các NST kép về hai cực của tế bào. 0,1 + Kết thúc kỳ cuối: Tạo 2 tế bào con đều có bộ NST đơn bội (n) kép khác nhau 0,1 về nguồn gốc * Nhữg hoạt động cơ bản của NST trong giảm phân II: (0,25 đ) + Kỳ giữa: Các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. 0,1
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT + Kỳ sau: Từng NST kép tách ở tâm động tạo thành 2 NST đơn, phân ly về 2 cực của tế bào 0,1 + Kết thúc kỳ cuối: Các NST đơn nằm gọn trong nhân của các tế bào con với số lượng 0,05 (n ) đơn b. Cơ chế và sơ đồ sự hình thành hội chứng claiphentơ (0,75 đ) *Cơ chế hình thành hội chứng claiphentơ: (0,5 đ) + Trong giảm phân: Dưới tác nhân gây đột biến trong quá trình phát sinh giao tử của bố hoặc mẹ, cặp NST giới tính không phân ly tạo ra 2 loại giao tử. Một giao tử thừa 1 NST 0,25 giới tính, 1 giao tử không chứa NST giới tính + Trong thụ tinh: Giao tử thừa 1 NST giới tính kết hợp với một giao tử bình thường tạo 0,25 thành hợp tử chứa 3 NST giới tính (XXY) phát triển thành hội chứng claiphentơ *Sơ đồ minh họa: 0,25 + Trường hợp 1: Mẹ bị đột biến P ♀ (44A + XX) x ♂(44A + XY) GP (22A + XX); (22A + 0) (22A + X); (22A + Y) F1 44A + XXY (Claiphentơ) + Trường hợp 2: Bố bị đột biến P ♀ (44A + XX) x ♂ (44A + XY) GP (22A + X) (22A + XY); (22A + 0) F1 44A + XXY (Claiphentơ) (nếu chỉ viết một sơ đồ lai cho 0,15 đ) Câu 2. a Nêu mối quan hệ giữa gen ADN , ARN và prôtêin (1 (0,4đ) * Trật tự phân bố các nucleôtit trong gen quy định trật tự phân bố các nucleôtit 0,1 điểm) trong phân tử ARN theo cơ chế phiên mã * Trật tự phân bố các nucleôtit trong mARN quy định trật tư các axit amin trong 0,1 cấu trúc của Prôtein theo cơ chế dịch mã. * Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc, hoạt động sinh lí biểu hiện thành tính 0,1 trạng của cơ thể * Sơ đồ 0,1 gen(ADN) Phiên mã mARND ịch mã Prôtêinbiểu hi ện Tính trạng b Chức năng các loại ARN (0,6đ) - mARN : truyền đạt thông tin di truyền từ gen sang prôtêin để hình thành tính 0,1 trạng -tARN : Vận chuyển các axít amin tương ứng tới nơi tổng hợp Prôtêin. 0,1
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT - rARN : là thành phần cấu tạo nên Ribôxôm - nơi tổng hợp Prôtêin. 0,1 * Trong 3 loại ARN trên thì tARN khi thực hiện chức năng sinh học thường xoắn lại 0,1 * Ý nghĩa : 0,1 - Tạo thành nhiều đoạn xoắn kép tạm thời theo nguyên tắc bổ xung(A – U, G – X) - Tạo nên các tARN có hai bộ phận đặc trưng đó là bộ 3 đối mã và đoạn mang axit amin 0,1 tương ứng a * Khái niệm ưu thế lai : Là hiện tượng con lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng (0,75đ) nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao 0,25 hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ Câu 3 (1 điểm) * Nguyên nhân : Về mặt di truyền các tính trạng số lượng (như hình thái, năng suất .)do nhiều gen trội quy định. Ở hai dạng bố mẹ thuần chủng , nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ một số đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở đời con lai F . Ví dụ : 1 P. AAbbCC aaBBcc 0,15 F AaBbCc 1 Ưu thế lai được giải thích bằng 3 giả thuyết 0,1 Giả thuyết về trạng thái dị hợp ở F 1 Giả thuyết siêu trội : AA aa Giả thuyết về sự tác động cộng gộp của các gen trội có lợi * Các phương pháp tạo ưư thế lai - Ở cây trồng : Lai khác thứ, lai khác dòng. Lấy một ví dụ thực tế đúng 0,25 - Ở vật nuôi : Lai kinh tế. Lấy một ví dụ thực tế đúng. b. Phương pháp củng cố và duy trì ưu thế lai : (0,25đ) - Ở cây trồng : Sử dụng nhân giống vô tính 0,25 - Ở vật nuôi : Lai trở lại ( Lai giữa F1 với con đực thuần chủng nhập nội) a. Những khó khăn trong nghiên cứu di truyền người Câu 4 (0,5 đ) - Người sinh sản muộn, đẻ ít, đẻ thưa (1 - Vì lí do xã hội không thể dùng phương pháp lai và phương pháp gây đột 0,25 điểm) biến 0,25 - Bộ NST của người có số lượng nhiều, kích thước nhỏ, sai khác ít b. Xác định kiểu gen : (0,5 đ) - Bố bình thường có kiểu gen XAY 0,25 - Con trai máu khó đông có kiểu gen XaY con trai nhận giao tử Xa từ mẹ,
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT giao tử Y từ bố. - Mẹ có kiểu hình bình thưòng mẹ có kiểu gen XAXa * Sơ đồ lai : P : ♀ XAXa ♂XAY Bình thường Bình thường A a A GP : X , X X , Y A A A a A a 0,25 F1 : KG 1 X X ; 1X X ; 1X Y ; 1X Y KH : 2 con gái bình thường 1 con trai bình thường, 1 con trai máu khó đông a. Ý nghiã của sự phân tầng trong quần xã sinh vật: (0,25 đ) - Sử dụng hợp lí nguồn sống 0,25 - Giảm sự cạnh tranh - Phân bố không gian hợp lí Câu 5 b. (1 Phân biệt loài ưu thế và loài đặc trưng, ví dụ (0,5 đ) điểm) Loài ưu thế Loài đặc trưng 0,25 Là loài đóng vai trò quan trọng Là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều trong quần xã hơn hẳn các loài khác Ví dụ : Hợp lí Ví dụ : Hợp lí * Cấu trúc đặc trưng của quần xã được đánh giá qua chỉ số : Là loài đặc trưng 0,25 c. Quần xã có cấu trúc động vì: (0,25 đ) - Quần xã là tập hợp nhiều quần thể sinh vật được hình thành trong quá trình lịch sử - Quần xã luôn có tương tác với môi trường thể hiện mối quan hệ tương hỗ 0,25 giữa các quần thể với nhau và với môi trường ở một mức độ nhất định. Vì vậy quần xã làm biến đổi môi trường và môi trường bị biến đổi sẽ tác động trở lại làm thay đổi cấu trúc quần xã * Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu - Tài nguyên không tái sinh : như than đá, dầu lửa, khí đốt là dạng tài nguyên sau 0,1 Câu 6 một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt (1 - Tài nguyên tái sinh : Là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát 0,1 điểm) triển phục hối như tài nguyên sinh vật, tái nguyên đất, nước , rừng - Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu như năng lượng gió, mặt trời, sóng, thuỷ triều 0,1 là nguồn tài nguyên không bao giờ cạn kiệt * Sử dụng tài nguyên trong tương lai : Sử dụng nguồn tài nguyên sạch : đó là 0,25 a. năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều, năng lượng nhiệt (1,5đ) trong lòng đất * Vì : 0,2 Câu 7 - Tài nguyên sạch không gây ô nhiễm môi trường 0,25 (2,5 - Tài nguyên trong thiên nhiên khi sử dụng dần dần sẽ cạn kiệt và được thay thế điểm) bằng tài nguyên sạch Biện luận xác định quy luật di truyền chi phối phép lai * Xác định quy luật di truyền
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT - Theo giả thiết Pthuần chủng thân cao, hoa đỏ lai với thân thấp, hoa trắng, F1 đồng tính thân cao, hoa đỏ tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp Tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng F1 dị hợp tử về hai cặp gen 0,25 - Quy ước : gen A quy định thân cao ; gen a quy định thân thấp Gen B quy định hoa đỏ ; gen b quy định hoa trắng - F1 giao phấn được F2 gồm 603 thân cao , hoa đỏ : 199 thân thấp, hoa trắng 3 : 0,25 1 F2 gồm 4 tổ hợp = 2 giao tử ♀ 2 giao tử ♂ mỗi cơ thể F1 dị hợp tử hai cặp gen đều cho hai loại giao tử nên hai cặp gen quy định chiều cao thân và màu sắc hoa liên kết hoàn toàn 0,25 Quy luật di truyền chi phối phép lai : - Trội lặn hoàn toàn ( Ở mỗi cặp gen) - Liên kết hoàn toàn (ở hai cặp gen) * Viết sơ đồ lai AB - Xác định kiểu gen P : Cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng có kiểu gen là : AB 0,25 ab b. Cây thân thấp, hoa trắng thuần chủng kiểu gen là : (1 đ) ab - Sơ đồ lai : PTC : Thân cao, hoa đỏ thân thấp, hoa trắng AB ab G : P AB F1 : KG : 100% 0,25 ab KH : 100% thân cao hoa đỏ F1 F1 : Thân cao hoa đỏ thân cao hoa đỏ GF , , 1 F2 : KG : 1 : 2 : 1 0,25 KH : 3 thân cao hoa đỏ : 1 thân thấp hoa trắng Cây F2 mang hai tính trạng trội có KG là : và ( thân cao, hoa đỏ) 0,25 Lai phân tích với cơ thể mang hai tính trạng lặn có kiểu gen KG là : (thân 0,25
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT thấp, hoa trắng) AB ab Sơ đồ 1 : PB AB ab Thân cao, hoa đỏ Thân thấp, hoa trắng AB ab G : PB AB FB : (100% thân cao hoa đỏ) ab 0,25 AB Sơ đồ 2 : PB ab Thân cao , hoa đỏ thân thấp, hoa trắng : , AB FB : KG 1 : 1 ab KH : 1 thân cao hoa đỏ : 1 thân thấp hoa trắng Ghi chú : Học sinh có thể giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa 0,25 Điểm tổng bài là tổng điểm các phần học sinh làm được, không làm tròn .
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TỈNH QUẢNG NINH TRƢỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG NĂM HỌC 2012 - 2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: SINH HỌC Ngày thi: 29/06/2012 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (1,75 điểm) a. Nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? b. Sự rối loạn trong hoạt ñộng nội tiết của tuyến tụy dẫn tới bệnh lí gì ở người? Giải thích? Câu 2. (2,0 điểm) Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V). Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện 3 thể đột biến (kí hiệu a, b, c). Phân tích bộ NST của 3 thể đột biến đó thu được kết quả sau: Số lượng NST đếm được ở từng cặp Thể đột biến I II III IV V a 3 3 3 3 3 b 3 2 2 2 2 c 1 2 2 2 2 a. Xác định tên gọi của các thể đột biến trên? Cho biết đặc điểm của thể đột biến a? b. Nêu cơ chế hình thành thể đột biến c? Câu 3. (1,75 điểm) a. Vì sao ruồi giấm (Drosophila melanogaster) được chọn làm đối tượng nghiên cứu trong các thí nghiệm về di truyền học? b. Xét một cặp NST tương đồng trong một tế bào sinh tinh có ký hiệu Khi tế bào đó giảm phân bình thường (có thể xảy ra trao đổi chéo tại một điểm giữa A và a) thì hai tế bào tạo thành sau giảm phân I (tinh bào bậc II) được ký hiệu như thế nào? Viết các giao tử có thể có khi tế bào trên hoàn thành giảm phân. Câu 4. (2 điểm) Một quần thể cây ăn quả ở thế hệ xuất phát (P) có 1/3 số cây có kiểu gen AA, 2/3 số cây có kiểu gen Aa. Hãy xác định tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ tiếp theo (F1) trong hai trường hợp sau: a. Tự thụ phấn bắt buộc. b. Giao phấn ngẫu nhiên. Câu 5. (2,5 điểm) a. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen? b. Muốn xác định kiểu gen của một cơ thể mang tính trạng trội là đồng hợp tử hay dị hợp
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT tử người ta cần phải làm gì? Giải thích? c. Ở một loài thực vật, cho một cá thể F1 lai với hai cá thể khác cùng loài: - Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài. - Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài. Biết tính trạng chiều cao cây được quy định bởi gen A và a, tính trạng hình dạng hạt được quy định bởi gen B và b, hai cặp gen này nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau và không có đột biến xảy ra. Tương phản với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn. Hãy biện luận và cho biết kiểu gen, kiểu hình của F1 và hai cá thể nêu trên? Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 QUẢNG NINH TRƢỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG NĂM HỌC 2012 - 2013 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC Câu Nội dung trả lời Điểm Câu 1 a. Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử (1,75 như sau: 0,25 điểm) - Cơ chế nhân đôi của ADN : Các nuclêôtit ở mỗi mạch khuôn của ADN liên kết với các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung ( A -T, G - X) và ngược lại. 0,25 - Cơ chế tổng hợp ARN: Các nuclêôtit ở mạch mã gốc của gen liên kết với các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung (U của môi trường chỉ liên kết với A của mạch gốc, A của môi trường liên kết với T của mạch gốc ; G của môi trường liên kết với X mạch 0,25 gốc và ngược lại). - Trong cơ chế tổng hợp chuỗi axit amin: Các nuclêôtit ở bộ ba đối mã của tARN khớp bổ sung với các nuclêôtit của bộ ba mã sao trên mARN ( A -U, G -X) và ngược lại. b. - Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy dẫn tới bệnh lí ở 0,25 người là: Bệnh tiểu đường và chứng hạ ñường huyết. - Giải thích: Trong đảo tụy có 2 loại tế bào, tế bào β tiết Insulin và tế bào α 0,25 tiết glucagôn. + Ở người bình thường, lượng đường huyết tăng quá mức sẽ kích thích các tế bào β tiết Insulin để chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan, cơ, làm đường huyết trở lại mức bình thường. Nên nếu rối loạn trong hoạt 0,25 động nội tiết của tuyến tụy dẫn đến tuyến tụy không tiết hoocmon Insulin sẽ gây bệnh tiểu đường ở người.
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT + Khi đường huyết thấp hơn mức bình thường sẽ kích thích các tế bào α tiết ra glucagôn, có tác dụng ngược với Insulin, biến glicôgen thành glucôzơ làm lượng đường huyết trở lại mức bình thường. Nên nếu rối loạn trong hoạt động 0,25 nội tiết của tuyến tụy dẫn đến tuyến tụy không tiết hoocmon glucagon sẽ gây chứng hạ đường huyết ở người. (Nếu HS trả lời theo cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa) Câu 2 * Tên gọi của 3 thể đột biến (2,0 - Thể đột biến a có 3n NST: Thể tam bội . 0,25 điểm) - Thể đột biến b có (2n + 1) NST: Thể dị bội (2n + 1) hay thể tam nhiễm. 0,25 - Thể đột biến c có (2n - 1) NST: Thể dị bội (2n – 1) hay thể một nhiễm. 0,25 * Đặc điểm của thể đột biến a: - Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN cũng tăng 0,25 tương ứng => thể đa bội có quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn => kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt. - Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật. * Cơ chế hình thành thể đột biến c: 0,5 - Trong giảm phân, cặp NST số 1 nhân đôi nhưng không phân ly tạo thành 2 loại giao tử (n + 1) và (n – 1) NST. 0,5 - Khi thụ tinh, giao tử (n–1) kết hợp với giao tử (n) tạo thành hợp tử (2n–1) NST => phát triển thành thể dị bội (2n – 1). (HS trình bày cơ chế bằng sơ ñồ nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) Câu 3 a. Ruồi giấm được chọn là đối tượng nghiên cứu trong các thí nghiệm về (1,75 di truyền học vì: điểm) - Ruồi giấm dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn. 0,25 - Có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng NST ít (2n = 8). 0,25 b.* Kí hiệu 2 tinh bào bậc II: - Trường hợp 1: Không xảy ra trao đổi chéo. 0,25 và - Trường hợp 2: Có xảy ra trao đổi chéo. 0,25 và * Các giao tử có thể có - Trường hợp 1: Không xảy ra trao đổi chéo 0,25 2 giao tử ABd ; 2 giao tử abd - Trường hợp 2: Có xảy ra trao đổi chéo. 0,5 1 giao tử ABd ; 1 giao tử abd ; 1 giao tử Abd ; 1 giao tử aBd Câu 4 - Trường hợp tự thụ phấn bắt buộc: (2 + Kiểu gen AA tự thụ phấn thì thế hệ sau thu được toàn là AA. 0,25 điểm) + Kiểu gen Aa tự thụ phấn thì thế hệ sau thu được 1/4AA : 2/4Aa : 1/4 aa. 0,25
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT + Xét cả vườn cây thì thế hệ sau thu được: 1/3AA + 2/3(1/4AA + 2/4Aa + 1/4 0,5 aa) = 6/12AA + 4/12Aa + 2/12aa = 3/6AA + 2/6Aa + 1/6aa. - Trường hợp giao phấn ngẫu nhiên: Các phép lai xảy ra (P x P) Tỷ lệ kiểu gen ở F1 1/3 AA x 1/3 AA 1/9 AA 1,0 1/3 ♀AA x 2/3♂Aa 1/9 AA + 1/9 Aa 2/3 ♀Aa x 1/3♂AA 1/9 AA + 1/9 Aa 2/3 Aa x 2/3 Aa 1/9 AA + 2/9 Aa + 1/9 aa = 4/9 AA + 4/9 Aa + 1/9 aa (- HS hoàn thành đúng tất cả các phép lai và tính được tổng tỉ lệ kiểu gen của F1 cho điểm tối đa. - HS hoàn thành đúng tất cả các phép lai nhưng chưa tính được tổng tỉ lệ kiểu gen của F1 cho 0,75 điểm. - Các trường hợp khác: không cho điểm. ) Câu 5 a. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen: (2,5 - Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng điểm) tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. - Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu ñược. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng. 0,5 b. Để xác định kiểu gen của một cơ thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp, người ta cho cơ thể mang tính trạng trội lai với cơ thể mang tính trạng lặn (phép lai phân tích ). - Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu 0,5 gen đồng hợp. - Còn nếu kết quả của phép lai là phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. c. Theo điều kiện đề bài, các phép lai đều chịu sự chi phối của định luật phân ly độc lập. * Xét phép lai 1:
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT - Biện luận: Thế hệ lai có 6,25% thấp, dài, chiếm tỉ lệ 1/16 thế hệ lai có 16 kiểu tổ hợp = 4 x 4 0,25 Mỗi bên bố mẹ đều cho 4 loại giao tử F1 và cá thể thứ nhất dị hợp tử 2 cặp gen 0,25 thế hệ lai có sự phân tính về kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 với kiểu hình mang 2 tính trạng lặn có tỉ lệ bằng 1/16. 0,25 Mà đề bài cho biết thấp, dài bằng 1/16 Thấp, dài là 2 tính trạng lặn so với cao, tròn. Qui ước: A - Cao, B- Tròn a - Thấp b - Dài 0,25 kiểu gen của F1 và cá thể thứ nhất đều là: AaBb (Cao, tròn) * Xét phép lai 2: - Biện luận: Thế hệ lai có 12,5% thấp, dài chiếm tỉ lệ 1/8 → F2 thu được 8 kiểu tổ hợp = 4 x 2. Vì F1 cho 4 loại giao tử 0,25 → cá thể thứ hai cho 2 loại giao tử → Cá thể thứ hai phải dị hợp tử một cặp gen. F2 xuất hiện thấp dài aabb → F1 và cá thể 2 đều cho được giao tử ab. 0,25 Vậy kiểu gen của cá thể hai là: Aabb hoặc aaBb.
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN HẢI PHÒNG NĂM HỌC: 2013 – 2014 ĐỀ THI MÔN SINH HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề). Lưu ý: Đề thi gồm 01 trang. Thí sinh làm bài vào tờ giấy thi. Câu 1 (1,0 điểm) Tương quan trội - lặn có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất? Trình bày phương pháp xác định tính trạng trội, lặn. Câu 2 (1,5 điểm) Ở ruồi giấm, alen V quy định tính trạng cánh dài, alen v quy định tính trạng cánh cụt. Cho ruồi cánh dài và cánh cụt giao phối với nhau được F1 có tỉ lệ: 50% ruồi cánh dài: 50% ruồi cánh cụt. Tiếp tục cho ruồi F1 giao phối với nhau được F2, thống kê kết quả ở cả quần thể có tỉ lệ 9 ruồi cánh cụt: 7 ruồi cánh dài. a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. b. Muốn xác định được kiểu gen của bất kỳ cá thể ruồi cánh dài nào ở F2 thì phải thực hiện phép lai gì? Câu 3 (1,0 điểm) Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính của động vật? Điều đó có ứng dụng gì trong thực tiễn? Cho ví dụ minh họa. Câu 4 (1,0 điểm) a. Một loài thực vật có 2n = 20 NST. Xác định số lượng NST, trạng thái NST trong một tế bào ở kì sau nguyên phân, kì giữa giảm phân I, kì sau giảm phân I và kì cuối của giảm phân II. b. Một tinh bào bậc 1 của ruồi giấm kí hiệu AaBbDdXY. Khi phân bào, tế bào sẽ ở kì nào trong trường hợp tế bào đó mang các NST có kí hiệu sau: 1 - AAaaBBbbDDddXXYY. AA BB dd YY 2 - aa bb DD XX 3 - AABBddYY. 4 - abDX. Câu 5 (1,0 điểm) Vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu? Câu 6 (1,0 điểm) Cho các ví dụ sau: 1 - Cây mạ bị mất khả năng tổng hợp diệp lục nên có màu trắng.
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT 2 - Con tắc kè hoa biến đổi màu sắc theo nền môi trường. Các ví dụ trên thuộc loại biến dị nào? Phân biệt các loại biến dị đó về đặc điểm biểu hiện và khả năng di truyền. Câu 7 (1,0 điểm) Nêu quy trình của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng. Các cá thể được tạo ra bằng phương pháp này có đặc điểm gì? Giải thích? Câu 8 (1,0 điểm) Căn cứ vào ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật, người ta chia sinh vật thành những nhóm nào? Mỗi nhóm cho ít nhất 2 ví dụ và nêu đặc điểm. Câu 9 (1,5 điểm) Quan sát một cây bưởi đang thời kỳ ra hoa, phát hiện bọ xít đang hút nhựa cây, nhện chăng tơ bắt bọ xít, tò vò đang bay săn nhện. a. Hãy viết sơ đồ biểu diễn chuỗi thức ăn trên. b. Trên ngọn cây bưởi, có nhiều rệp đang bám, quanh vùng rệp bám lại có nhiều kiến đen. Hãy cho biết mối quan hệ sinh thái giữa các loài: cây bưởi, bọ xít, nhện, tò vò, rệp và kiến đen. Cho biết rệp tiết dịch cho kiến đen, kiến đen bảo vệ rệp. Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN HẢI PHÒNG NĂM HỌC: 2013 – 2014 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC Câu Ý Nội dung trả lời Điểm 1 - Ý nghĩa của tương quang trội lặn trong thực tiễn sản xuất: (1,0 + Tương quan trội, lặn là hiện tượng phổ biến ở nhiều tính trạng trên cơ thể sinh vật. điểm) Thông thường, các tính trạng trội thường là tính trạng tốt, còn tính trạng lặn là 0.25 những tính trạng xấu. Ví dụ: Ở cà chua các tính trạng quả đỏ, nhẵn và thân cao là trội còn quả vàng, có lông tơ và thân lùn là các tính trạng lặn. Vì vậy trong chọn giống cần phát hiện tính trạng trội để tập hợp các gen trội quý vào 1 kiểu gen, tạo giống có ý nghĩa kinh tế cao. 0.25 + Không sử dụng F1 để làm giống vì đời sau sẽ phân tính. Trong chọn giống, để tránh sự phân li tính trạng, xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất vật nuôi, cây trồng người ta phải kiểm tra độ thuần chủng của giống. - Phương pháp xác định tính trạng trội, lặn: 0.25 + Để xác định được tương quan trội - lặn của 1cặp tính trạng tương phản ở vật nuôi, cây trồng người ta dùng phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. 0.25 + Nếu cặp tính trạng thuần chủng tương phản ở P có tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là 3:1 thì kiểu hình chiếm tỉ lệ 3/4 là tính trạng trội, còn kiểu hình có tỉ lệ 1/4 là tính trạng lặn.
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT 2 a - Xét tỉ lệ phân li ở F1 có: cánh dài: cánh cụt = 1: 1 P:Vv x vv F1: 1Vv : 1vv 0.25 (1,5 - F1 giao phối với nhau → đã xảy ra 4 phép lai: điểm) 1. Vv x Vv 2. Vv x vv 3. vv x Vv 4. vv x vv 0.25 - Sơ đồ lai giải thích Các phép lai Tỉ lệ kiểu hình Đực Cái Vv Vv 75% cánh dài: 25% cánh cụt = 3 cánh dài: 1 cánh cụt Vv vv 50% cánh dài: 50% cánh cụt = 2 cánh dài: 2 cánh cụt vv Vv 50% cánh dài: 50% cánh cụt = 2 cánh dài: 2 cánh cụt 0.50 vv vv 100% cánh cụt = 4 cánh cụt TỔNG CỘNG ở F2: 7 cánh dài (V-) : 9 cánh cụt (vv) b Muốn xác định được kiểu gen của bất kỳ cá thể ruồi cánh dài nào ở F2 thì phải thực hiện phép lai phân tích. - Nếu Fa: 100% cánh dài Kiểu gen ruồi cánh dài F2: VV. 0.50 - Nếu Fa: 1 cánh dài: 1 cánh cụt Kiểu gen ruồi cánh dài F2: Vv. 3 - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính của động vật: (1,0 + Tính đực cái chủ yếu được quy định bởi cặp NST giới tính. Sự tự nhân đôi, điểm) phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ 0.25 tinh là cơ chế tế bào học của sự xác định giới tính. + Quá trình phân hóa giới tính còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài. 0.25 - Ứng dụng trong thực tiễn: chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực/cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất. 0.25 - Ví dụ minh hoạ: Nuôi tằm lấy tơ: tạo ra toàn tằm đực (tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái); tạo nhiều bê đực để nuôi lấy thịt, tạo nhiều bê cái để nuôi lấy sữa. 0.25 4 a Các kì Số lượng NST Trạng thái NST (1,0 Kì sau nguyên phân 20 40 Kép Đơn điểm) Kì giữa giảm phân I 20 Kép Kì sau giảm phân I 20 Kép 0.50 Kì cuối giảm phân II 10 Đơn 1- Kì trung gian, kì đầu của giảm phân I. 0.50 b 2- Kì giữa giảm phân I. 3- Kì cuối giảm phân I. 4- Kì cuối giảm phân II. 5 Do quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc: (1,0 - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch 0.50 điểm) khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit của mạch khuôn liên kết với các tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại. - Nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại một nửa): Trong mỗi ADN con có một mạch 0.50 của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới. 6 - Loại biến dị:
- TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN SINH – CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT (1,0 1- Biến dị đột biến. 0.25 điểm) 2- Biến dị thường biến. 0.25 - Phân biệt: Biến dị Đột biến Thường biến Đặc điểm Sự biến đổi đột ngột, gián đoạn, Sự biến đổi mang tính đồng 0.25 biểu hiện có tính chất riêng lẻ, ngẫu nhiên, loạt, theo một hướng xác định không có hướng, không tương tương ứng với điều kiện môi ứng với môi trường. trường. Khả năng Có khả năng di truyền cho thế hệ Không di truyền được. di truyền sau. 0.25 7 - Quy trình: (1,0 + Tách mô phân sinh (từ đỉnh sinh trưởng hoặc các tế bào lá non) rồi nuôi cấy trên 0.25 điểm) môi trường dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm để tạo các mô sẹo. + Dùng hoocmon sinh trưởng phù hợp để kích thích mô sẹo phân hóa thành các 0.25 cây con hoàn chỉnh. + Các cây non được chuyển sang trồng trong các bầu đất trong vườn ươm có mái 0.25 che rồi sau đó đem trồng ngoài đồng ruộng. - Các cá thể được tạo ra bằng phương pháp này có kiểu gen giống nhau và giống 0.25 cá thể ban đầu. Giải thích: dựa trên cơ chế nguyên phân. 8 - Sinh vật biến nhiệt: nấm rơm, cây phượng, châu chấu, cá thu. Có nhiệt độ cơ thể 0.50 (1,0 phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. điểm) - Sinh vật hằng nhiệt: bồ câu, mèo. Có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt 0.50 độ môi trường. 9 a Sơ đồ chuỗi thức ăn: Cây bưởi bọ xít nhện tò vò. 0.50 (1,5 b Các mối quan hệ sinh thái: 0.25 điểm) - Quan hệ kí sinh: cây bưởi và bọ xít; cây bưởi và rệp. 0.25 - Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác: bọ xít nhện tò vò. 0.25 - Quan hệ cạnh tranh: bọ xít và rệp cùng hút nhựa cây. 0.25 - Quan hệ hợp tác: rệp và kiến đen. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN