Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 42

ppt 22 trang thungat 1300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 42", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_42.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 42

  1. Ví dụ: 1. Lá thuốc bỏng → cây thuốc bỏng 2. Ngọn mía giâm → cây mía mới 3. Bí đỏ ra hoa → quả → hạt → nảy mầm → cây bí TrongHình thức các 3ví có dụ gì trên khác ví dụso vớinào hìnhlà hình thức thức 1 và sinh 2? sản vô tính?
  2. Quan sát hình và cho biết thế nào là sinh sản hữu tính ở thực vật? Giao tử đực (n) Giao tử cái (n) Hợp tử (2n) Cơ thể mới (2n)
  3. Hãy điền thông tin “có” hoặc “không” vào bảng dưới đây để phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Điểm phân biệt Sinh sản vô Sinh sản hữu tính tính 1. Quá trình hình thành Không Có và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái. 2. Sự trao đổi và tái tổ hợp của hai bộ gen Không Có 3. Gắn với giảm phân. Không Có
  4. NHỊ HOA3 ĐẦU7 NHỤY 6NHỤY HOA BAO4 PHẤN VÒI NHỤY8 CHỈ NHỊ5 BẦU NHỤY9 NOÃN10 TRÀNG HOA2 1ĐÀI HOA Cấu tạo của hoa
  5. Sơ đồ quá trình hình thành hạt phấn 2n Tế bào mẹ hạt phấn Giảm phân n n n n Tế bào đơn bội (n) 1 lần nguyên phân Nhân sinh sản Hạt Nhân sinh dưỡng Phấn
  6. tế bào mẹ của đại bào tử 2n Giảm phân. Tế bào n n n n đơn bội (n) Tiêu biến 3 lần nguyên phân 2 TB kèm 3 TB đối cực Túi phôi 1TBtrứng Nhân cực 2n
  7. Sự thụ phấn Hạt phấn tiếp xúc với bộ phận nào của nhụy cái? Nhị đực Nhụy cái
  8. Thực vật có những hình thức thụ phấn nào? Hạt phấn Hạt phấn Tự thụ phấn Thụ phấn chéo Các hình thức thụ phấn
  9. Thực vật có những phương thức thụ phấn chéo nào?
  10. Bầu Bầunoãn noãn Hoa H11. Sự nẩy mầm của hạt phấn
  11. Ống phấn Nhân sinh sản Nhân dinh dưỡng Bầu noãn Sự nẩy mầm của hạt phấn
  12. Thụ tinh: Tb sinh sản Tb sinh dưỡng Bầu Nhụy Hạt phấn Nội nhũ(3n) Hợp tử(2n) 2gtử đực Túi phôi
  13. Câu 1: Hình thức tạo ra cơ thể mới do sự kết hợp giữa giao tử đực và cái thông qua sự thụ tinh được gọi là: A. Sinh sản vô tính B. sinh sản sinh dưỡng tự nhiên C. sinh sản sinh dưỡng nhân tạo D. Sinh sản hữu tính
  14. Câu 2: Ở thực vật có hoa cả 2 giao tử đực đều tham gia thụ tinh gọi là: A. Thụ tinh đơn B. Thụ tinh kép C. Tự thụ phấn D. Thụ phấn chéo
  15. Câu 3: Điểm khác nhau cơ bản giữa sinh sản hữu tính với sinh sản vô tính là: sinh sản hữu tính có A. giao tử B. kết hợp đực cái C. thụ tinh tạo thành hợp tử D. Kết hợp giao tử đực với giao tử cái thông qua thụ tinh
  16. 4. Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì? A. Tiết kiệm nguyên liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử). B. Hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển. C. Hình thành hợp tử chứa các tế bào tam bội D. Cung cấp chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng của cây.
  17. 1 ?T H? Ụ? ?T ?I N? H? §A 1 2 ?T H? Ụ? P? H? Ấ? N? C? H? É? O? §A 2 3 H? O? A? §A 3 4 ?T H? Ụ? P? H? Ấ? N? §A 4 5 N? O? Ã? N? §A 5 6 H? Ạ? ?T K? ?Í N? §A 6 7 B? Ầ? U? N? H? Ụ? Y? §A 7 Gi¶i QúaNhờHạtĐây trình đượcquá là quáchuyển trình bảo trình nàyvệ hạt vậntrong mà phấn chuyệnbộ quả từnhiễm lànhị hạt đặc sangsắc phấn điểm thể đầu SauCơBộ khi quanphận thụ sinh tinhnào bộsảncủa phận hữuhoa nàobiếntính biến ởđổi thực thànhđổi vật thành quảlà: hạt ®¸p vòi nhụy 2ncủatừ củacủa hoa nhị nhómloài trênsang được thựcmột đầu phục cây vậtnhuỵ khác hồi gọi là « ch÷ T P N H I Ụ K T É H 10234567891 TỪ CHÌA KHOÁ T H Ụ T I N H K É P