Bài kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Phương Trung

docx 14 trang thungat 2670
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Phương Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_15_phut_mon_ngu_van_lop_7_truong_thcs_phuong_tr.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Phương Trung

  1. Trường THCS Phương Trung KIỂM TRA VĂN 7 Họ và tên: . Thời gian : 15 phút Lớp: Điểm Lêi phª cđa gi¸o viªn Câu 1: Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp với nội dung bài ca dao “Thương thay thân phận con tằm ” A B a- Con tằm 1- Thân phận bé nhỏ, vất vả cơ cực trong cuộc sống lao động b- Con kiến 2- Cuộc đời phiêu bạt trong những cố gắng vơ vọng c- Con hạc 3- Những nỗi khổ oan trái của những con người thấp cổ bé họng d- Con quốc 4- Những thân phận suốt đời bị vắt mịn sức lực Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng Câu 2: Nét tính cách nào sau đây nĩi về chân dung của “Chú tơi “trong bài ca dao châm biếm thứ nhất? A- Tham lam, ích kỉ B- Độc ác, tàn nhẫn C- Dốt nát, háo danh D- Nghiện ngập và lười biếng Câu 3: Ai là người bài ca dao “Số cơ chẳng giàu thì nghèo” muốn mỉa mai ,châm biếm? A- Ơng thầy bĩi lừa bịp B- Cơ gái mê tín C- Cả ơng thầy lừa bịp và cơ gái mê tín D- Tất cả mọi người Câu 4: Tình cảm và thái độ của người viết thể hiện trong bài thơ“Sơng núi nước Nam” là gì? A- Khẳng định quyết tâm chiến đấu chống xâm lăng B- Tự hào về chủ quyền dân tộc C- Tin tưởng ở tương lai tươi sáng của đất nước D- Gồm hai ý A và B Câu 5: Bài thơ “Phị giá về kinh” của tác giả nào ? A- Trần Quang Khải B- Trần Quốc Tuấn C- Phạm Ngũ Lão D- Lí Thường Kiệt Câu 6: Trong những nhận xét sau đây nhận xét nào đúng cho cả hai bài thơ “Sơng núi nước Nam” và“Phị giá về kinh”? A- Thể hiện bản lĩnh khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm B- Thể hiện chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước C- Thể hiện niềm tự hào trước những chiến cơng oai hùng của dân tộc D- Thể hiện khát vọng hịa bình Câu 7: Văn bản” Mẹ tơi” của Ét-mơn –đơ đơ A-mi-xi được trích trong? A- Cuộc đời của các chiến binh B- Giữa trường và nhà C- Những tấm lịng cao cả D- Cuốn truyện của người thầy Câu 8: Trong văn bản” Mẹ tơi”, cha En-ri-cơ là người như thế nào? A- Rất yêu thương và nuơng chiều con. B- Luơn nghiêm khắc và khơng tha thứ cho lỗi lầm của con. C- Yêu thương nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con. D- Luơn thay mẹ En-ri-cơ giải quyết mọi vấn đề trong gia đình. Câu 9: Tại sao người cha En-ri-cơ lại viết thư khi con mình phạm lỗi? A- Vì qua thư người cha sẽ nĩi được đầy đủ, sâu sắc hơn và người con sẽ cảm hiểu được điều cha nĩi thấm thía hơn B- Vì ở xa con nên phải viết thư
  2. C- Vì giận con quá, khơng muốn nhìn mặt con nên khơng nĩi trực tiếp D- Vì sợ nĩi trực tiếp sẽ xúc phạm đến con Câu 10: Tại sao nhân vật tơi trong truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” lại “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”? A- Vì lần đầu tiên em nhìn thấy mọi người và cảnh vật trên đường phố B- Vì cảm nhận thấy sắp cĩ dơng bão trên đường phố C- Vì dơng bão đang dâng trào trong tâm hồn em trong khi cuộc sống vẫn diễn ra như thường nhật D- Vì em thấy xa lạ với mọi người xung quanh Câu 11: Nỗi bất hạnh của bé Thủy trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” là gì? A- Xa người anh trai thân thiết C- Khơng được tiếp tục đến trường B- Xa ngơi nhà tuổi thơ D- Gồm tất cả các ý kiến trên Câu 12: Thơng điệp nào được gửi gắm qua câu chuyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”? A- Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình B- Hãy tơn trọng những ý thích của trẻ em C- Hãy hành động vì trẻ em D- Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài năng sẵn cĩ Câu 13: Ý chủ đạo của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê” là gì? A- Cuộc chia tay của những con búp bê. B- Hai anh em Thành –Thủy buộc phải xa nhau nhưng chúng đã nhất định khơng chịu để tình cảm anh em bị chia lìa. C- Cuộc chia tay của hai anh em Thành Thủy với thầy cơ và bạn bè. D- Những con búp bê bị buộc phải chia tay nhưng hai anh em đã khơng chịu để chúng phải chịu cảnh chia lìa. Câu 14: Bài ca dao “Cơng cha như núi ngất trời” là lời của ai nĩi với ai? A- Lời của người con nĩi với mẹ B- Là lời của mẹ nĩi với con C- Lời của ơng nĩi với cháu D- Lời của cha nĩi với con Câu 15: Đặc sắc nghệ thuật của bài ca dao trên là gì? A- Âm điệu hát ru B- Hình ảnh nhân hĩa C- Lối so sánh ví von D- Hai ý A và C Câu 16: Nét đặc sắc của bài ca dao “Ở đâu năm cửa nàng ơi ” là gì? A- Sử dụng hình thức đối đáp B- Sử dụng hình thức đối đáp nhấn mạng vào những đặc điểm nổi bật của từng địa danh C- Sử dụng phép so sánh D- Sử dụng phép nhân hĩa Câu 17: “Cổng trường mở ra” là loại văn bản nào? A- Thuyết minh B- Nghị luận C- Nhật dụng D- Đa dạng Câu 18: Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì? A- Miêu tả quang cảnh ngày khai trường. B- Bàn về vai trị cuat nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ. C- Kể về tâm trạng một chú bé trong ngày đầu đến trường. D- Tái hiện lại tâm tư, tình cảm cuả người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp Một của con. Câu 19: Trong văn bản “Cổng trường mở ra” tại sao vào đêm trước ngày khai trường người mẹ khơng ngủ được? A- Vì chưa chuẩn bị chu đáo cho con trong ngày khai trường đầu tiên. B- Vì rất bâng khuâng, tâm trạng người mẹ luơn suy nghĩ về ngày khai trường của con, đồng thời mẹ nhớ về ngày khai trường đầu tiên của mình. C- Vì lo sợ ngày mai con sẽ khĩc khơng chịu vào lớp học. D- Vì chưa dọn dẹp xong nhà cửa, những thứ đồ chơi con đã bày ra.
  3. Trường THCS Phương Trung KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7 Họ và tên: . Thời gian : 15 phút Lớp: Điểm Lêi phª cđa gi¸o viªn Đề bài Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng(Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Từ ghép chính phụ là từ ghép như thế nào? A- Từ cĩ hai tiếng cĩ nghĩa B- Từ được tạo ra từ một tiếng cĩ nghĩa C- Từ cĩ các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp D- Từ ghép cĩ tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính Câu 2:Nhĩm từ nào sau đây chứa tồn từ ghép đẳng lập ? A- học hành, nhà cửa, nhà ăn, đất cát, mĩc ngoặc B- học hành, nhà cửa, đất sét, nhà khách, mĩc ngoặc C- nhà cửa, làm ăn, đất cát, mĩc ngoặc, ốm yếu D- nhà khách, nhà cửa, đất cát, mĩc ngoặc, ốm yếu Câu 3: Nhĩm từ nào sau đây chứa tồn từ láy? A- xinh xắn, gần gũi ,đơng đủ, dễ dàng, mong manh B- xinh xắn, gần gũi, đơng đủ, dễ dàng, mạnh mẽ C- xinh xắn, gần gũi, đơng đủ, dễ dàng, ấm áp D- xinh xắn, gần gũi, mong manh, dễ dàng, ấm áp Câu 4: Nghĩa của các từ láy cĩ vần ênh (trong những từ lênh khênh, bấp bênh, chênh vênh, lênh đênh) cĩ đặc điểm chung gì? A- Chỉ sự cao lớn vững vàng C- Chỉ vật dễ bị đổ vỡ B- Chỉ những gì khơng vững vàng , khơng chắc chắn D- Chỉ vật nhỏ bé, yếu ớt Câu 5:Từ “bác” trong ví dụ nào sau đây được dùng như đại từ xưng hơ? A- Bác được tin rằng / Cháu làm liên lạc. C- Người là Cha, là Bác, là Anh. B-Anh Nam là con trai của bác tơi. D- Bác ngồi đĩ lớn mênh mơng. Câu 6: Đại từ nào sau đây khơng cùng loại? A- Nàng B- Họ C-Hắn D-Ai Câu : Đại từ khơng cùng loại ở câu 6 được dùng để làm gì? A-Trỏ người B-Trỏ vật C-Hỏi người D-Hỏi vật Câu 8:Chọn dịng nĩi đúng về chức năng của đại từ để hỏi? A-Đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật; thơng báo về số lượng, hỏi về hoạt động, tính chất sự việc B-Đại từ để hỏi, dùng để hỏi về người, sự vật; hỏi về số lượng; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc C- Đại từ để hỏi, dùng để hỏi về người, sự vật; hỏi về số lượng; miêu tả hoạt động, tính chất, sự việc D- Đại từ để hỏi, dùng để miêu tả người, sự vật; hỏi về số lượng; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
  4. Câu 9: Chữ thiên trong từ nào sau đây khơng cĩ nghĩa là trời A-Thiên lí B-Thiên thư C-Thiên hạ D-Thiên thanh Câu 10: Hãy giải thích các từ Hán Việt sau (1 điểm) A- hùng vĩ: C- cương trực : . B-kiên cố: D- hữu hiệu : . Câu 11: Nhĩm từ nào sau đây chứa tồn từ ghép Hán Việt đẳng lập? A-cương trực, hùng vĩ, kiên cố, hữu hiệu, giáo huấn B- cương trực, hùng vĩ, kiên cố, hải đăng, giáo huấn C- cương trực, đại lộ, kiên cố, hữu hiệu, giáo huấn D- cương trực, hùng vĩ, kiên cố, hoan hỉ, giáo huấn Câu 12: Thế nào là quan hệ từ? A- Là từ chỉ người và vật . B- Là từ chỉ hoạt động ,tính chất của người và vật. C- Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu. D- Là từ mang ý nghĩa tình thái Câu 13: Quan hệ từ hơn trong câu “Lịng chàng ý thiếp ai sâu hơn ai” biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? A-Sở hữu B-So sánh C-Nhân quả D-Điều kiện Câu 14:Dịng nào đúng khi phân biệt sắc thái nghĩa của hai câu: (1) “Nĩ chậm nhưng chắc” (2) “Nĩ chắc nhưng chậm” A- Câu (1) tỏ ý khen nhưng khen nhiều hơn; câu (2) tỏ ý khen nhưng khen ở mức thấp B- Cả hai câu vừa cĩ chỗ khen lại vừa cĩ chỗ chê. Người nĩi khen yếu tố chắc, chê yếu tố chậm. C- Câu (1) vừa chê và vừa khen; câu (2) cũng vừa chê và vừa khen. Người được nĩi đến cĩ cả hai đặc điểm là chậm và chắc. D- Câu (1) nhấn mạnh vào yếu tố chắc nên tỏ ý khen là chính; câu (2) nhấn mạnh vào yếu tố chậm nên tỏ ý chê là chính Câu 15: Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ? Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ. A-Thiếu quan hệ từ B- Thừa quan hệ từ C- Dùng quan hệ từ khơng đúng chức năng ngữ pháp. D- Dùng quan hệ từ khơng cĩ tác dụng liên kết. Câu 16: Trong những trường hợp sau trường hợp nào cĩ thể bỏ quan hệ từ? A- Nhà tơi vừa mới mua cái tủ bằng gỗ rất đẹp. B- Hãy vươn lên bằng chính sức mình. C- Nĩ thường đến trường bằng xe đạp. D- Bạn Nam cao bằng bạn Minh. Câu 17: Nét nghĩa: nhỏ, xinh xắn, đáng yêu phù hợp với từ nào sau đây? A-Nhỏ nhặt B-Nhỏ nhẻ C-Nhỏ nhắn D-Nho nhỏ Câu 18: Dịng nào thể hiện đúng cách sử dụng từ đồng nghĩa? A- Cân nhắc để chọn từ đồng nghĩa thể hiện đúng nghĩa và sắc thái biểu cảm B- Chỉ cĩ thể thay từ Hán Việt đồng nghĩa cho từ thuần Việt . Câu 19: Từ Hán Việt nào sau đây cĩ yếu tố “tiền” khác nghĩa so với các từ cịn lại A-Tiền tuyến B-Tiền bạc C-cửa tiền D-mặt tiền
  5. Trường THCS Phương Trung KIỂM TRA VĂN 7 Họ và tên: . Thời gian : 45 phút Lớp: Điểm Lêi phª cđa gi¸o viªn I-Đề bài Phần I: Trắc nghiệm (3 đ) Khoanh trịn vào chữ cai đứng trước câu trả lời em cho là đúng. Câu 1: Dịng nào khơng phải suy nghĩ của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con (Văn bản “Cổng trường mở ra “) A - Mẹ tin là con sẽ rất bỡ ngỡ trong ngày đầu tiên của năm học mới. B - Mẹ nhớ về những kỉ niệm sâu đậm trong ngày khai trường đầu tiên của mẹ C - Mẹ suy nghĩ đến ngày khai trường đầu tiên của nước Nhật. D- Mẹ mường tượng tới lời nĩi sẽ nĩi với con vào ngày mai, khi đưa con tới trường. Câu 2: Tại sao cha En-ri-cơ lại viết thư cho con khi con mình phạm lỗi? A- Vì ở xa con nên phải viết thư. B- Vì giận con quá, khơng muốn nhìn mặt con nên khơng nĩi trực tiếp. C- Vì sợ nĩi trực tiếp sẽ xúc phạm đến con. D- Vì qua bức thư, người cha sẽ nĩi được đầy đủ, sâu sắc hơn và con sẽ cảm, hiểu được điều cha nĩi Câu 3: Kết thúc truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”, cuộc chia tay nào đã khơng diễn ra? A- Cuộc chia tay giữa hai anh em. B- Cuộc chia tay giữa hai con búp bê Em Nhỏ và Vệ Sĩ. C- Cuộc chia tay giữa người cha và người mẹ. D- Cuộc chia tay giữa bé Thủy với cơ giáo và bạn bè. Câu 4: Vì sao trong bài ca dao “Cơng cha như núi ngất trời ” lại dùng các hình ảnh núi ngất trời, biển đơng để so sánh cơng lao của cha mẹ đối với con cái? A- Vì đây là những hình ảnh chỉ sự vật, hiện tượng to lớn, vơ hạn, vĩnh hằng; chỉ cĩ những hình ảnh đĩ mới thể hiện hết cơng lao của cha mẹ. B- Vì những hình ảnh này gần gũi với cuộc sống thường nhật của con người C- Vì dùng những hình ảnh này làm cho các bài ca dao ,dân ca trở nên dễ thuộc, dễ nhớ. D- Vì những hình ảnh này rất đẹp. Câu 5: Vẻ đẹp của cơ gái trong bài ca dao “Đứng bên ni đồng .”là vẻ đẹp? A- Rực rỡ, quyến rũ B- Trong sáng, hồn nhiên C- Trẻ trung, đầy sức sống C- Mạnh mẽ, đầy bản lĩnh Câu 6: Bài thơ “Sơng núi nước Nam “ nêu bật nội dung gì? A- Nước Nam cĩ chủ quyền và khơng một kẻ thù nào xâm phạm được. B- Nước Nam là một đất nước văn hiến. C- Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh. D- Nước Nam cĩ nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm. Câu 7: Cách đưa tin chiến thắng của hai câu thơ đầu trong bài Phị giá về kinh cĩ gì đặc biệt? A-Đảo trật tự thời gian của những chiến thắng . C-Đảo kết cấu chủ -vị của câu thơ . B- Nĩi tới những chiến thắng trong tương lai D- Nhắc tới chiến thắng của các triều đại trước. Câu 8: Qua hình ảnh bánh trơi nước Hồ Xuân Hương muốn nĩi gì về người phụ nữ? A- Vẻ đẹp hình thể B- Vẻ đẹp và số phận long đong C- Vẻ đẹp tâm hồn D- Số phận bất hạnh Câu 9: Bài thơ qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ nào? A- Song thất lục bát B- Lục bát C- Thất ngơn bát cú D- Ngũ ngơn Câu 10: Chủ đề của bài thơ Tĩnh dạ tứ là gì? A- Đăng sơn ức hữu( lên núi nhớ bạn )
  6. B-Vọng nguyệt hồi hương (trơng trăng nhớ quê) C- Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình ) D- Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình ) Câu 11: Trong bài thơ Tĩnh dạ tứ, tại sao khi nhìn ánh trăng Lí Bạch lại chạnh lịng nhớ tới quê nhà? A-Vầng trăng trịn đầy viên mãn là biểu tượng cho sự đồn tụ, sum vầy, hơn nữa ánh trăng cơ đơn trong đêm thanh tĩnh cũng gợi lên nỗi sầu xa xứ. B- Vầng trăng gắn liền với bao kỉ niệm tuổi thơ êm đềm đẹp đẽ khơng bao giờ quên nơi quê nhà. C- Vầng trăng xưa vốn là người bạn tri âm, tri kỉ của nhà thơ nên nhìn thấy trăng nhà thơ như được san sẻ, chia bớt nỗi nhớ quê hương D- Cả A,B,C đều đúng Câu 12: Tâm trạng của tác giả trong bài Hồi hương ngẫu thư là gì? A- Vui mừng, háo hức khi trở về quê B- Buồn thương trước cảnh quê hương cĩ nhiều thay đổi C- Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương D- Đau đớn luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành Phần II: Tự luận (7đ) Câu 1:(2đ) Chép thuộc lịng một bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước? Nêu nội dung bài ca dao đĩ? Câu 2 : (2đ) Cụm từ “ta với ta “ trong hai bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan và Nguyễn Khuyến cĩ điều gì khác nhau? Câu 3: (3đ) Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp, thân phận, phẩm chất người phụ nữ được phản ánh trong bài thơ Bánh trơi nước của Hồ Xuân Hương?
  7. Trường THCS Phương Trung KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN 7 Họ và tên: . Thời gian : 15 phút Lớp: Điểm Lêi phª cđa gi¸o viªn Đề bài Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng Câu 1:Theo em chùm ca dao những câu hát than thân thuộc kiểu văn bản gì? A- Văn bản tự sự C-Văn bản biểu cảm B- Văn bản miêu tả D-Văn bản tự sự ,biểu cảm Câu 2:Thế nào là một văn bản biểu cảm? A- Kể lại một câu chuyện cảm động . B- Bàn luận về một hiện tượng trong đời sống. C-Thể hiện tình cảm ,cảm xúc trong thơ. D-Bộc lộ tình cảm ,cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống. Câu 3:Dịng nào sau đây nĩi đúng về văn biểu cảm? A-Chỉ thể hiện cảm xúc khơng cĩ yếu tố miêu tả ,tự sự . B-Khơng cĩ lí lẽ ,lập luận C- Cảm xúc cĩ thể được bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp. D- Cảm xúc chỉ được thể hiện trực tiếp. Câu 4:Đề nào sau đây khơng phải là đề văn biểu cảm? A-Giới thiệu về chiếc nĩn lá quê em C- Con vật em yêu B-Vui buồn tuổi thơ D-Nhớ mãi mùa hè Câu 5:Ngồi cách biểu cảm trực tiếp ,văn biểu cảm cịn sử dụng biện pháp nào để khơi gợi tình cảm? A-Miêu tả B-Tự sự C-Miêu tả,tự sự D-Thuyết minh Câu 6:Câu hỏi nào sau đây khơng phục vụ cho việc tìm hiểu đề ,tìm ý của đề văn “Cảm nghĩ về đêm trung thu “? A-Đối tượng biểu cảm là gì? B-Đêm trung thu đẹp như thế nào? C-Những tác phẩm văn học nào viết về đêm trung thu ? D- Kỉ niệm nào đáng nhớ nhất với em trong đêm trung thu ? Câu 7:Câu văn “Tuổi thơ của em đã trải qua nhiều kỉ niệm khĩ quên ,nhưng em nhớ nhất là câu chuyện bất ngờ đến với em trong đêm trung thu vừa qua” phù hợp với phần nào trong đề văn trên ? A-Mở bài B-Thân bài C- Kết bài D-Khơng phù hợp với cả ba phần Câu 8:Dịng nào sau đây nĩi khơng đúng về đặc điểm của văn biểu cảm? A-Bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu B-Văn biểu cảm yêu cầu kể ra các thuộc tính,phẩm chất của sự việc và con người. C-Tình cảm trong bài văn biểu cảm rõ ràng ,chân thật D-Biểu đạt tình cảm bằng cách thổ lộ trực tiếp ,hoặc chọn hình ảnh cĩ ý nghĩa ẩn dụ ,tượng trưng . Câu 9:”Biểu cảm trực tiếp là thơng qua miêu tả một hình ảnh,kể một câu chuyện nào đĩ để khơi gợi tình cảm” Nhận định trên đúng hay sai? A-Đúng B-Sai
  8. Câu 10: Cách làm bài văn biểu cảm gồm mấy bước? A-Một bước B-Hai bước C-Ba bước D-Bốn bước Câu 11:Đề văn biểu cảm bao giờ cũng phải nêu ra: A-Đối tượng biểu cảm,các bước làm. B-Định hướng tình cảm và cách biểu cảm. C-Đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm D- Định hướng tình cảm và các bước làm. Câu 12:Cách lập ý nào khơng phải của văn biểu cảm? A-Liên hệ hiện tại với tương lai . C-Tưởng tượng tình huống,hứa hẹn,mong ước. B-Quan sát,so sánh ,liên tưởng. D-Hồi tưởng quá khứ ,suy nghĩ hiện tại. Câu 13:Yếu tố tự sự ,miêu tả dùng trong văn biểu cảm phải tuân theo nguyên tắc nào? A-Tự sự và miêu tả cần kết hợp chặt chẽ với nhau ,hỗ trợ lẫn nhau . B-Tự sự và miêu tả chỉ nhằm khơi gợi cảm xúc,do cảm xúc chi phối C-Tự sự nhằm mục đích kể chuyện nên kể thật đầy đủ. D-Miêu tả phải thật chi tiết ,cụ thể ,tỉ mỉ. Câu 14:Muốn phát biểu suy nghĩ ,cảm xúc người ta thường làm như thế nào ? A-Dùng phương thức tự sự để kể thật chi tiết những gì xảy ra đối với đối tượng biểu cảm. B- Dùng phương thức miêu tả để tả thật chi tiết,cụ thể làm cho người đọc hình dung ra đối tượng biểu cảm. C- Dùng phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc. D-Dùng phương thức lập luận để xác định rõ đối tượng biểu cảm. Câu 15:Trong những văn bản sau ,đâu là văn bản biểu cảm cĩ sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự ( hoặc một trong hai yếu tố ấy) A-Ơng lão đánh cá và con cá vàng(truyện cổ tích) B-Thầy bĩi xem voi(Truyện ngụ ngơn) C-Bánh trơi nước(Hồ Xuân Hương ) D-Con rồng cháu tiên (truyền thuyết) Câu 16:Ý nào sau đây khơng phù hợp với phần mở bài của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học ? A-Giới thiệu tác phẩm(thể loại đề tài,tác giả ) B-Giới thiệu hồn cảnh tiếp xúc với tác phẩm. C-Nêu cảm nhận chung về tác phẩm. D-Khẳng định lại ấn tượng chung về t/p. Câu 17:Trong bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học quá trình biểu cảm cần tập trung vào: A-Nêu cảm nghĩ về giá trị nội dung B-Nêu cảm nghĩ về giá trị nghệ thuật C-Nêu cảm nghĩ về cả hai giá trị trên . D-Nêu cảm nghĩ về tác giả. Câu 18: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp về mặt nội dung A B 1-Miêu tả a-Gợi những tình cảm sâu sắc thơng qua các BPNT 2-Tự sự b-Truyền đạt những nội dung ,yêu cầu,bày tỏ ý kiến nguyện vọng 3-Biểu cảm c-Khắc họa con người cảnh vật theo một trình tự nhất định 4-Hành chính cơng vụ d-Kể lại sự việc một cách hồn chỉnh cĩ chi tiết ,nhân vật Câu 19:”Lũy ngồi cùng tồn tre nhưng là loại tre thẳng.Lũy trong cùng tre càng thẳng hơn .Tre ĩng chuốt vươn thẳng tắp,ngọn khơng dày và rậm như tre gai .Suốt năm tre xanh rờn đầy sức sống”. Đoạn văn trên cĩ phải là văn biểu cảm khơng? A-Cĩ B-Khơng
  9. Trường THCS Phương Trung KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7 Họ và tên: . Thời gian : 45 phút Lớp: Điểm Lêi phª cđa gi¸o viªn I-Đề bài PHẦN TRẮC NGHIỆM:(2 điểm) Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1.Trường hợp nào sau đây nhận xét đúng về câu rút gọn? A.Chỉ cĩ thể lược bỏ chủ ngữ B.Chỉ cĩ thể lược bỏ vị ngữ C.Chỉ lược bỏ các thành phần phụ D.Cĩ thể lược bỏ chủ ngữ và vị ngữ Câu 2.Trường hợp nào khơng nên dùng câu rút gọn? A.Chị nĩi với em B.Cha nĩi với con. C.Học sinh nĩi chuyện với thầy giáo D.Bạn bè nĩi chuyện với nhau. Câu 3.Trong các câu sau, câu nào khơng phải là câu rút gọn? A.Học ăn, học nĩi, học gĩi, học mở. B.Người Việt Nam thương người như thể thương thân. C.Bước tới Đèo Ngang bĩng xế tà. D.Thương người như thể thương thân. Câu 4.Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” rút gọn thành phần nào? A-Chủ ngữ B-Vị ngữ C-Cả CN lẫn VN D-Cả a, b, c đều sai Câu 5.Câu đặc biệt là gì? A.Là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ B.Là câu chỉ cĩ chủ ngữ. C. Là câu cấu tạo theo mơ hình đặc biệt D.Là câu chỉ cĩ vị ngữ Câu 6.Trong các câu sau câu nào khơng phải là câu đặc biệt? A.Mùa xuân . B.Trời mưa rả rích. C.Một hồi cịi. D.Sài Gịn 1972. Câu 7.Câu đặc biệt:Đồn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. Dùng để làm gì? A.Bộc lộ cảm xúc C.Nêu lên thời gian, nơi chốn C.Liệt kê, miêu tả, thơng báo về sự vật, hiện tượng D.Gọi đáp Câu 8.Trong những câu sau,câu nào cĩ trạng ngữ chỉ mục đích? A.Với quyết tâm cao độ,Lan đã vượt qua kì thi. B.Qua ánh mắt nhìn,tơi biết nĩ khơng thích tơi. C.Chỉ bằng một ngọn roi,anh ấy quật ngã ba tên cơn đồ. D.Vì tương lai, chúng ta phải cố gắng nhiều hơn nữa PHẦN TỰ LUẬN:(8điểm) Câu 1: (3đ) Phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt ?Cho ví dụ ? Câu 2: (5đ)Viết một đoạn văn ngắn(8-10 câu) chủ đề về quê hương trong đĩ cĩ sử dụng trạng ngữ (ít nhất 2 câu cĩ trạng ngữ) sau đĩ chỉ rõ và nêu tác dụng của trạng ngữ mà em đã sử dụng ?
  10. Trường THCS Phương Trung KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN 7 Họ và tên: . Thời gian : 15 phút Lớp: Điểm Lêi phª cđa gi¸o viªn Đề bài Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất . Câu 1:Những câu tục ngữ trong văn bản “Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất” được biểu đạt theo phương thức nào ? A-Tự sự B-Miêu tả C- Nghị luận D-Biểu cảm Câu 2 :Nhân định nào sau đây khơng đúng với đặc điểm văn nghị luận ? A-Nhằm tái hiện người ,sự việc ,cảnh, vật một cách sinh động . B-Nhằm thuyết phục người đọc ,người nghe về một ý kiến ,một quan điểm ,một nhận xét nào đĩ . C-Luận điểm rõ ràng ,lập luận chặt chẽ ,dẫn chứng thuyết phục . D-Ý kiến ,quan điểm ,nhận xét nêu lên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề cĩ thực trong đời sống thì mới cĩ ý nghĩa . Câu 3:Văn nghị luận khơng được trình bày dưới dạng nào ? A-Đề xuất một ý kiến . B-Kể lại diễn biến sự việc C-Đưa ra một nhận xét D-Bàn bạc thuyết phục người đọc người nghe về một vấn đề nào đĩ bằng lí lẽ dẫn chứng Câu 4:Để thuyết phục người đọc người nghe một bài văn nghị luận cần phải đạt những yêu cầu gì ? A-Luận điểm phải rõ ràng B-Lí lẽ phải thuyết phục C-Dẫn chứng phải cụ thể sinh động D-Cả 3 yêu cầu trên Câu 5 :Một bài văn nghị luận cần phải cĩ yếu tố nào ? A-Luận điểm B-Luận cứ C-Lập luận D-Cả 3 yếu tố trên Câu 6 :Trong hai cách làm sau đây ,cách nào được coi là đúng nhất khi thực hiện bài tập làm văn nghị luận ? A-Tìm hiểu vấn đề nghị luận ,luận điểm ,tính chất của đề trước khi viết thành bài văn hồn chỉnh . B-Tìm hiểu vấn đề nghị luận ,luận điểm ,tính chất của đề để lập dàn ý cho đề bài trước khi viết thành bài văn hồn chỉnh . Câu 7 :Tính chất nào sau đây phù hợp nhất với đề bài “Đọc sách rất cĩ lợi”? A-Ca ngợi B-Khuyên nhủ C-Tranh luận ,suy luận D-Phân tích Câu 8:Tính chất nào sau đây phù hợp nhất với đề bài “Cĩ cơng mài sắt ,cĩ ngày nên kim” A-Phân tích B-Ca ngợi C-Khuyên nhủ D-Tranh luận Câu 9:Dịng nào khơng là luận điểm của đề bài “Thể dục ,thể thao là hoạt động cần và bổ ích cho cuộc sống của con người”? A-Thể dục ,thể thao giúp con người cĩ một cơ thể khỏe mạnh . B-Hoạt động thể dục ,thể thao chỉ nên thực hiện với người trẻ tuổi C-Thể dục ,thể thao rèn luyện cho con người tính kiên trì ,nhẫn nại và tinh thần đồn kết D-Con người cần luyện tập thể dục ,thể thao .
  11. Câu 10 :Để khơng bị lạc đề ,xa đề ,cần xác định đúng các yếu tố nào ? A-Luận điểm B-Tính chất của đề C-Luận cứ D-Cả 3 yếu tố trên Câu 11:Lập luận trong bài văn là cách đưa ra những luận cứ để dẫn người đọc (nghe )tới luận điểm mà người viết (nĩi ) muốn đạt tới Điều đĩ đúng hay sai ? A-Đúng B-Sai Câu 12 :Trong lập luận của bài văn nghị luận dẫn chứng và lí lẽ phải cĩ quan hệ như thế nào với nhau ? A-Phải phù hợp với nhau B-Phải phù hợp với luận điểm C- Phải phù hợp với nhau và phải phù hợp với luận điểm D-Phải tương đương với nhau Câu 13 :Lập luận diễn ra trong phần nào của bài văn nghị luận ? A-Mở bài B-Thân bài C-Kết bài C-Cả 3 phần trên Câu 14 :Phần mở bài của bài vă nghị luận cĩ vai trị gì ? A-Nêu vấn đề cĩ ý nghĩa với đời sống xã hội mà bài văn hướng tới B-Nêu ra các luận điểm sẽ triển khai trong phần thân bài C-Nêu phạm vi dẫn chứng mà bài văn sẽ sử dụng D-Nêu tính chất của bài văn Câu 15 :Làm thế nào để chuyển từ mở bài sang thân bài ? A-Dùng từ hoặc câu để chuyển đoạn C-Dùng một câu để chuyển đoạn B-Dùng một từ để chuyển đoạn D-Dùng một đoạn văn để chuyển đoạn Câu 16:Trình tự lập luận sau đây cĩ trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ,đúng hay sai ? Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước Bổn phận của chúng ta ngày nay Lịng yêu nước ngày nay của đồng bào ta Lịng yêu nước trong quá khứ của dân tộc A-Đúng B-Sai Câu 17: Điền từ thích hợp vào chỗ trống : Luận điểm, luận cứ là lí lẽ dẫn chứng làm cơ sở cho ,dẫn đến .như là kết luận của những lí lẽ, dẫn chứng đĩ phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu . Câu 18:Cho đề bài : Khơng thầy đố mày làm nên và Học thầy khơng tày học bạn cĩ mâu thuẫn với nhau khơng ? Đề trên cĩ phải là đề văn nghị luận khơng ?Vì sao ?
  12. Trường THCS Phương Trung KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7 Họ và tên: . Thời gian : 15 phút Lớp: Điểm Lêi phª cđa gi¸o viªn Đề bài Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng Câu 1:Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi : “ Hằng ngày ,cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?” A- Hằng ngày ,mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất . B- Đọc sách là việc mình dành thời gian nhiều nhất . C- Tất nhiên là đọc sách . D- Đọc sách . Câu 2:Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ? A-Ai cũng phải học đi đơi với hành. C- Học đi đơi với hành. B- Anh trai tơi luơn học đi đơi với hành. D- Rất nhiều người học đi đơi với hành. Câu 3:Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào A-Trạng ngữ B- Chủ ngữ C- Vị ngữ D-Bổ ngữ Câu 4: Điền vào phần tác dụng sao cho thích hợp với các câu đặc biệt sau : Câu đặc biệt Tác dụng Ơi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ ,cĩ cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế? Cha ơi! Cha! Cha chạy đi đâu dữ vậy ? Chiều ,chiều rồi .Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng . Khi thì ở chợ Chuối Chắm ,ở đị Tràng Thưa,khi lại về phố Rỗ ,chợ Bì,chợ Bưởi. Câu 5:Trạng ngữ trong câu : “Trên bốn chịi canh ,ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt ,những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt” biểu thị điều gì ? A- Thời gian diễn ra hành động được nĩi đến trong câu . B- Mục đích của hành động được nĩi đến trong câu . C- Nơi chốn diễn ra hành động được nĩi đến trong câu . D- Nguyên nhân diễn ra hành động được nĩi đến trong câu . Câu 6:Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì ? A-Để nhấn mạnh ý,chuyển ý hoặc thể hiện cảm xúc nhất định B- Làm cho câu ngắn gọn C- Làm cho nịng cốt câu được chặt chẽ D-Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn Câu 7:Gạch chân dưới các bộ phận trạng ngữ trong các câu sau và cho biết bộ phận trạng ngữ nào khơng thể tách thành câu riêng :
  13. A- Lan và Huệ chơi thân với nhau từ hồi học mẫu giáo. B- Qua cách nĩi năng ,tơi biết nĩ đang cĩ điều gì phiền muộn trong lịng . C- Ai cũng phải học tập thật tốt để cĩ vốn hiểu biết phong phú và để tạo dựng cho mình một sự nghiệp . D- Mặt trời đã khuất sau rặng núi . Câu 8: Trong các câu sau ,câu nào là câu chủ động ? A- Nhà vua truyền ngơi cho cậu bé . B- Lan được mẹ tặng chiếc cặp mới nhân ngày khai trường . C- Thuyền bị giĩ làm lật D- Tơi lên mười tuổi . Câu 9: Trong các câu cĩ từ được sau đây ,câu nào là câu bị động ? A- Cha mẹ sinh được hai người con . B- Gia đình tơi chuyển về đây được mười năm rồi . C- Bạn ấy được điểm mười . D- Mỗi lần được điểm cao ,tơi lại được ba mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới . Câu 10:Chuyển các câu sau thành câu chủ động hoặc bị động tương ứng với nĩ : A-Ngơi nhà này được ơng tơi xây từ hai mươi năm trước đây . B- Cơ giáo phê bình Lan vì khơng làm bài tập về nhà . Câu 11:Phân tích cấu tạo của các câu cĩ cụm C-V làm thành phần theo sơ đồ hình chậu? A -Bức tranh này màu rất đẹp . B-Bố mẹ mong em chăm ngoan ,học giỏi. C-Giọng hát ấy làm mọi người xúc động . Câu 12:Cụm C-V cĩ thể làm những thành phần gì trong câu ? A- Chủ ngữ B- Vị ngữ C-Phụ ngữ D- A,B,C đều đúng