Bài kiểm tra 45 phút môn Công nghệ Lớp 7 - Trường THCS Gia Hòa

doc 3 trang thungat 2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 45 phút môn Công nghệ Lớp 7 - Trường THCS Gia Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_45_phut_mon_cong_nghe_lop_7_truong_thcs_gia_hoa.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra 45 phút môn Công nghệ Lớp 7 - Trường THCS Gia Hòa

  1. Trường THCS Gia Hòa Môn Công nghệ - 45 phút Họ và tên: Lớp: I. Trắc nghiệm (5 điểm) 1. các thành phần chính của đất trồng là: A. Thành phần vô cơ, thành phần hữu cơ B. Các hạt cát, limon,sét C. Phần rắn, phần lỏng phần khí D. Các vi sinh vật và xác động vật 2. Hạn chế của phân hữu cơ là: A. cho hiệu quả chậm B. chỉ thích hợp với một số cây trồng nhất định C. Làm đất dễ bị chua và chai đất D. thành phần chất dinh dưỡng không ổn định 3. Đất chua là đất A. có độ Ph 7,5 D. có độ Ph = 3 - 9 4. đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt là A.Đất cát B. Đất thịt C. Đất sét 5. thành phần vô cơ của đất bao gồm A. các chất dinh dưỡng như nito, photpho, kali B. các vi sinh vật sống trong đất, xác động thực vật, xác vi sinh vật C. bao gồm khí oxi, nito,cacbonic và các khí khác D. Cả a và b,c đều đúng 6. Trong các loại sau đâu là phân vi sinh A. Phân xanh B. Than bùn C. Phân Nitragin ( phân có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm) D. Phân vi lượng 7. thành phần hữu cơ của đất bao gồm A. các chất dinh dưỡng như nito, photpho, kali B. các vi sinh vật sống trong đất, xác động thực vật, xác vi sinh vật C. bao gồm khí oxi, nito,cacbonic và các khí khác D. Cả a và b,c đều đúng 8. Thành phần cơ giới của đất là: A. bao gồm các hạt có đường kình khác nhau: hạt cát, limon, sét B. Tỉ lệ của các hạt cát,limon,sét trong đất C. là trị số Ph của đất D. khả năng của đất để cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cho cây trồng 9. khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất: A. Nhờ các hạt cát , limon B. Nhờ các hạt sét và chất mùn C. Nhờ các hạt cát , limon, sét và chất mùn D. căn cứ vào thành phần cơ giới của đất
  2. 10. Đất trung tính là đất A. có độ Ph 7,5 D. có độ Ph = 3 - 9 11. căn cứ vào thành phần cơ giới của đất người ta chia đất ra làm các loại chính sau: A. Đất cát, đất thịt và đất sét B. Đất cát pha và đất thịt nhẹ C. Đất chua , đất ngọt D. đất đỏ, đất phù xa, đất ruộng 12. Các biện pháp cải tạo đất là: A. Thâm canh tăng vụ B. chọn cây trồng phù hợp với đất C. Vừa sử dụng, vừa cải tạo đất D. Cày sâu bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ,làm ruộng bậc thang 13. Trong các loại sau đâu là phân hữu cơ A. Phân đạm B. Phân lân C. Phân xanh D. Phân vi lượng 14. Phân bón có tác dụng đối với cây trồng A. cho cây trồng có năng xuất cao B. Cây trồng có khả năng kháng sâu bệnh C. giúp cây trồng có khả năng chịu hạn tốt 15. Đất kiềm là đất A. có độ Ph 7,5 D. có độ Ph = 3 - 9 16. đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng kém là A.Đất cát B. Đất thịt C. Đất sét 17. Trong các loại sau đâu là phân hóa học A. Phân xanh B. Than bùn C. Phân vi sinh D. Phân vi lượng 18. Uu điểm của phân hữu cơ là A. Bón liên tục nhiều năm không làm hại đất B. cho hiệu quả nhanh chóng C. Chỉ thích hợp cho 1 nhóm cây trồng thích hợp D. Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao 19. Hạn chế của phân hóa học là: A. cho hiệu quả chậm B. chỉ thích hợp với một số cây trồng nhất định C. Làm đất dễ bị chua và chai đất
  3. D. thành phần chất dinh dưỡng không ổn định 20. Các biện pháp sử dụng đất la: A. Cày sâu bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ B. Trồng sen cây phân xanh giữa các cây công nghiệp C. làm ruộng bậc thang D. Thâm canh tăng vụ, chọn cây trồng phù hợp với đất Câu 2. sắp xếp các phân bón cụ thể sau vào nhóm phân thích hợp (3 điểm) A, cây điền thanh, b –phân trâu bò, c- super lân, d- DAP ( phân bón chứa NP), e-phân lợn, g- phân NPK, h- Nitragin ( chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm), i- bèo dâu, k- khô dầu dừa , l- ure Nhóm phân bón Loại phân bón - Phân hữu cơ - Phân hóa học - Phân vi sinh Câu 3: Nêu phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính, ở địa phương em đã áp dụng phương pháp này đối với giống cây trồng nào? (2 điểm)