Đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy

doc 2 trang thungat 3190
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_cong_nghe_lop_7_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy

  1. TRƯỜNG THCS VĂN THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: CÔNG NGHỆ 7 Lớp: 7 SBD Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ I I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng và điền vào bảng sau: Câu 1. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất thịt: A. Tốt B. Kém C. Trung bình D. Khả năng khác. Câu 2. Các giai đoạn biến thái hoàn toàn của côn trùng gồm: A. Trứng – Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng. B. Trứng – Nhộng – Sâu non – Sâu trưởng thành. C. Trứng – Sâu non – Nhộng – Sâu trưởng thành. D. Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng – Trứng. Câu 3. Quy trình làm đất trồng rau: A. Đập đất Cày đất Lên luống B. Cày đất Lên luống Đập đất C. Lên luống Cày đất Đập đất D. Lên luống Đập đất Cày đất Câu 4. Bón phân thúc là bón vào thời điểm nào? A. Trước khi gieo trồng B. Khi cây đang sinh trưởng và phát triển C. Trong khi gieo trồng D. Khi thu hoạch cây. Câu 5. Những cây trồng ngắn ngày như lúa, ngô, đỗ, lạc, vừng thường áp dụng phương pháp gieo trồng nào? A. Gieo bằng hạt B. Chiết cành C. Giâm cành D. Trồng bằng cây con. Câu 6. Lên luống cây trồng có tác dụng: A. Dễ chăm sóc B.Chống ngập úng C. Nhìn cho đẹp D. Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển Câu 7. Tưới nước theo hình thức phun mưa hay áp dụng cho loại cây: A. Cây lúa B. Cây ngô C. Cây rau; hoa D. Cây lạc. Câu 8. Phương pháp chiết cành; ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại cây nào: A. Cây dây leo: mướp; bầu; bí B. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn C. Cây ăn quả; cây cảnh; cây hoa D. Cây rau. Câu 9. T¸c dông cña vÖ sinh ®ång ruéng víi viÖc phßng trõ s©u bÖnh: A. Lµm s¹ch ruéng ®ång B. Dän s¹ch cá. C. Dän s¹ch tµn dư thùc v©t. D. Trõ mÇm mèng s©u bÖnh và nơi ẩn náu. Câu 10. H¹t gièng ®ưîc b¶o qu¶n như thÕ nµo? A. Ph¬i kh« B. B¶o qu¶n trong kho l¹nh. C. B¶o qu¶n n¬i kh« r¸o D. B¶o qu¶n trong chum ,v¹i, bao, tói kÝn hoÆc trong kho l¹nh Câu 11. Ph©n l©n, ph©n kali, ph©n NPK thuéc nhãm ph©n bãn? A. Ph©n hãa häc B. Ph©n vi sinh C. Ph©n chuång D. Ph©n h÷u c¬. C©u 12. C«n trïng cã kiÓu biÕn th¸i hoµn toµn ph¸ ho¹i m¹nh nhÊt ë giai ®o¹n? A. S©u non B. Nhéng C. S©u tr­ëng thµnh D. Trøng. II. TỰ LUẬN (7.0 điểm). Câu 13 (3,0đ). Nêu vai trò của giống cây trồng. Theo em một giống tốt cần đạt những tiêu chí nào? Câu 14 (3,0đ). Nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. Hiện nay ở địa phương em áp dụng biện pháp nào là phổ biến nhất? Biện pháp đó có ảnh hưởng gì đến môi trường xung quanh? Câu 15 (1,0đ). Là học sinh, em sẽ làm gì để bảo vệ rừng ở địa phương?
  2. TRƯỜNG THCS VĂN THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: CÔNG NGHỆ 7 Lớp: 7 SBD Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ II I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng và điền vào bảng sau: Câu 1. Các giai đoạn biến thái hoàn toàn của côn trùng gồm: A. Trứng–Sâu non–Sâu trưởng thành–Nhộng B. Trứng – Sâu non – Nhộng – Sâu trưởng thành. C. Trứng–Nhộng–Sâu non–Sâu trưởng thành D. Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng – Trứng Câu 2. Quy trình làm đất trồng rau: A. Đập đất Cày đất Lên luống B. Lên luống Cày đất Đập đất C. Cày đất Lên luống Đập đất D. Lên luống Đập đất Cày đất Câu 3. Bón phân thúc là bón vào thời điểm nào? A. Trước khi gieo trồng B. Khi cây đang sinh trưởng và phát triển C. Trong khi gieo trồng D. Khi thu hoạch cây Câu 4. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất thịt: A. Tốt B. Trung bình C. Kém D. Khả năng khác. Câu 5. Phương pháp chiết cành; ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại cây nào: A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn B. Cây dây leo: mướp; bầu; bí C. Cây ăn quả; cây cảnh; cây hoa D. Cây rau. Câu 6. Những cây trồng ngắn ngày như lúa, ngô, đỗ, lạc, vừng thường áp dụng phương pháp gieo trồng nào? A. Gieo bằng hạt B. Trồng bằng cây con C. Giâm cành D. Chiết cành. Câu 7. Lên luống cây trồng có tác dụng: A. Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển B. Dễ chăm sóc C. Chống ngập úng D. Nhìn cho đẹp. Câu 8. Tưới nước theo hình thức phun mưa hay áp dụng cho loại cây: A. Cây lúa B. Cây ngô C. Cây rau; hoa D. Cây lạc. Câu 9. H¹t gièng ®ưîc b¶o qu¶n như thÕ nµo? A. Ph¬i kh« B. B¶o qu¶n n¬i kh« r¸o C. B¶o qu¶n trong kho l¹nh D. B¶o qu¶n trong chum ,v¹i, bao, tói kÝn hoÆc trong kho l¹nh. Câu 10. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu bệnh: A. Trừ mầm mống sâu bệnh và nơi ẩn náu B. Làm sạch ruộng đồng C. Dọn sạch cỏ D. Dọn sạch tàn dư thực vật. C©u 11. C«n trïng cã kiÓu biÕn th¸i hoµn toµn ph¸ ho¹i m¹nh nhÊt ë giai ®o¹n? A. Nhéng B. S©u non C. S©u tr­ëng thµnh D. Trøng. Câu 12. Ph©n l©n, ph©n kali, ph©n NPK thuéc nhãm ph©n bãn? A. Ph©n hãa häc B. Ph©n h÷u c¬ C. Ph©n chuång D. Ph©n vi sinh. II. TỰ LUẬN (7.0 điểm). Câu 13 (3,0đ). Thu hoạch có ảnh hưởng như thế nào đến việc bảo quản? Bảo quản và chế biến có điểm gì giống và khác nhau? Câu 14 (3,0đ). Nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. Hiện nay ở địa phương em áp dụng biện pháp nào là phổ biến nhất? Biện pháp đó có ảnh hưởng gì đến môi trường xung quanh? Câu 15 (1,0đ). Là học sinh, em sẽ làm gì để bảo vệ rừng ở địa phương?