Bài kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_kiem_tra_45_phut_mon_ngu_van_lop_8_hoc_ky_ii_nam_hoc_201.docx
Nội dung text: Bài kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2017-2018
- Tiết 113 KIỂM TRA VĂN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống kiến thức các văn bản đã học về văn học trung đại, các thể loại Hịch, cáo, chiếu, tấu 2. Kĩ năng: - Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn - Kĩ năng viết VB nghị luận, kĩ năng phân tích 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài nghiêm túc . B. CHUẨN BỊ. GV: Đề, đáp án, thang điểm. HS: Giấy bút. C. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành. D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra sự chuẩn bị của HS). 3. Bài mới: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 Thời gian 45 phút Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Câu 1: Bài thơ Số câu:1 Quê hương Câu 1: Chép Câu 1 Nêu được nghệ .2 điểm lại được 8 câu thuật đoạn thơ =20.% thơ đầu của bài thơ. Câu 2: Hịch, Câu 2: So sánh được sự Số câu:1 Chiếu, Cáo khác nhau giữa các thể .2 điểm loại: Hịch, Chiếu, Cáo. =20.% Số câu:1 Câu 3: Đi bộ Nhận biêt các luận 3 điểm ngao du điểm trong vb =30.%
- So sánh với bài thơ Số câu:2 Câu 4: Sông núi nước Nam, chỉ 2 điểm Nước Đại Việt ra sự tiếp nối và phát =20.% ta. triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta. Nêu vài nét Số câu:1 Câu 5: cảm nhận của 1 điểm Thuế máu em về bản chất =10.% của bon thực dân Pháp Tổng số câu :5 Số câu:1 Số câu:3 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:5 Tổng số điểm:10 Số điểm :1 Số điểm :8 Số điểm :2 Số điểm :2 Số điểm: 10 Tỉ lệ 100% 10% 70% 30 % 20% 100% KIỂM TRA 45 PHÚT NĂM HỌC 2017-2018 Họ tên: Môn: Ngữ văn 8 ( Phần Văn bản – HK2) Lớp: . . Điểm Bằng số Bằng chữ Lời phê của giáo viên Đề bài : Câu 1: Chép lại 8 câu thơ đầu trong bài “Quê hương” của Tế Hanh, cho biết trong đoạn thơ đó tác giả sử dụng nghệ thuật gì.(2đ) Câu 2: So sánh sự khác nhau giữa các thể loại: Hịch, Chiếu, Cáo. (2đ) Câu 3: Hãy nêu các luận điểm trong bài “ Đi bộ ngao du” của tác giả Ru-Xô? (3đ) Câu 4: So sánh với bài thơ “Sông núi nước Nam”, hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta”.( 2đ) Câu 5: Học xong văn bản “ Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc, em cảm nhận được gì về bản chất của bọn thực dân Pháp?(1đ)
- * Gợi ý đáp án: Câu 1: Đoạn thơ: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông. Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạng mẽ vượt trường giang Cáng buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. Nghệ thuật: - Sáng tạo hình ảnh thơ rất phong phú, chính xác, chân thực qua ngôn ngữ giản dị. - Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ, phóng khoáng, biệp pháp so sánh, nhân hóa độc đáo. Câu 2:Sự khác nhau giữa 3 thể loại : Chiếu Hịch Cáo Chiếu là thể văn do vua Hịch là thể văn do vua Cáo là thể văn do viết dùng để kêu gọi hoặc chúa, tướng lĩnh viết dùng vua chúa, tướng lĩnh dùng để ban bố mệnh lệnh, để kêu gọi hoặc dùng để viết để thông báo, cổ vũ, Câu 3 : Các luận điểm trong bài “ Đi bộ ngao du” của tác giả Ru-Xô là: - Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn. - Đi bộ ngao du trau dồi vốn tri thức - Tác dụng của đi bộ ngao du đối với sức khoẻ và tinh thần của con người. Câu 4: So sánh bài SNNN với bài Nước Đại Việt ta. Sông núi nước Nam Nước Đại Việt ta. Khẳng định về: Khẳng định về: - Chủ quyền. - Nền văn hiến lâu đời. - Lãnh thổ. - Có lãnh thổ riêng. - Phong tục riêng. - Có chủ quyền. - Truyền thống lịch sử.
- Câu 5: Học xong văn bản “ Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc, em cảm nhận được bản chất của bọn thực dân Pháp: - Là những kẻ đi xâm lược, biến các nước bị xâm chiếm thành thuộc địa của chúng. - Dối trá, lật lọng. - Độc ác, vô nhân tính, chúng bắt người dân thuộc địa thành bia đỡ đạn, vật hy sinh.