Bài kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Khối 11 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Khối 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_khoi_11_co_dap_an.doc
Nội dung text: Bài kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Khối 11 (Có đáp án)
- TRƯỜNG THPT. PTG KIỄM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC Lớp: 11A Môn: Vật Lí. Khối: 11 Họ và tên: Thời gian: 60 phút (40 câu trắc nghiệm) Các em khoanh tròn vào đáp án đúng của từng câu Mã đề: Câu 1: Cho một mạch điện gồm một pin E = 4,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A 2 A. B 1,5 A. C 0,5 A. D 3A. Câu 2: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy tĩnh điện tăng 2 lần thì hằng số điện môi A giảm 2 lần. B giảm 4 lần. C tăng 2 lần. D vẫn không đổi. Câu 3: Ba điện tích điểm bằng nhau q < 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại A không thể triệt tiêu B tâm của tam giác C trung điểm một cạnh của tam giác D một đỉnh của tam giác Câu 4: Cho nguồn điện có suất điện động E,điện trở trong r = 2. Khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện là R1=1 hoặc R2 thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị P. Điện trở R2 bằng A 3 B 5 C 1 D 2 Câu 5: Trong các dung dịch điện phân điện phân , các ion mang điện tích âm là A gốc axit và gốc bazơ B gốc axit và ion kim loại. C ion kim loại và bazơ. D chỉ có gốc bazơ. Câu 6: Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 1=2,4A. Nếu mắc thêm một điện trở R 2 = 2 nối tiếp với điện trở R 1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I2=2A. Giá trị của điện trở R1 bằng A 7 B 8 C 6 D 5 Câu 7: Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2Ω, 3Ω và 6Ω với nguồn điện E =12 V, điện trở trong 1 Ω. Hiệu điện thế 2 cực nguồn điện là A 10 V. B 8 V. C 9 V. D 11 V. Câu 8: Nguồn điện có hiệu điện thế U = 6200 V. Điện năng được truyền theo dây dẫn có điện trở R = 10 . Công suất điện tại nơi tiêu thụ là P = 120 kW. Hiệu suất tải điện là bao nhiêu (tính số tròn)? A 97 %. B 92 %. C 95 %. D 99%. Câu 9: Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 1 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là A 6 V. B 36 V. C 7 V. D 12 V. Câu 10: Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A 5V. B 1V C 2V. D 0,5V Câu 11: Một nguồn điện có suất điện động 300 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A 3 J. B 0,05 J. C 30 J. D 3000 J. Câu 12: Hai tụ điện có điện dung C1 = 4 F , C2 = 6 F lần lượt được tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 200V, U2 = 400V. Sau đó nối hai cặp bản tích điện trái dấu của hai tụ với nhau. Hiệu điện thế của bộ tụ điện sau đó là A 320V B 300V C 160V D 600V Câu 13: Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây? A m.F.n m.n A m = D.V B m F I.t C I D t n t.A A.I.F Câu 14: Kim loại dẫn điện tốt vì A Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn. B Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn. C Mật độ các ion tự do lớn. D Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.
- Câu 15: Hai điện tích +q và -q đặt tại hai điểm A và B với AB= 2a trong không khí. Cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB lớn nhất là q2 2q2 q2 2 q A Emax = k B Emax = k C Emax = k D Emax = k a2 a2 2a a2 Câu 16: Hai tụ điện có điện dung C 1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Đặt vào bộ tụ hiệu điện thế một chiều 55V thì hiệu điện thế của các tụ là A U1 = 22V; U2 = 33V B U1 = 10V; U2 = 40V C U1 = 33V; U2 = 22V D U1 = 250V; U2 = 25V Câu 17: Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 4 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là A 4. B 8 C 5 D 6 Câu 18: Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở RN, I là cường độ dòng điện chạy trong mạch trong khoảng thời gian t. Nhiệt lượng toả ra ở mạch ngoài và mạch trong là 2 2 2 2 A Q = RNI t B Q = (RN+r)I C Q = (RN+r)I t D Q = r.I t Câu 19: Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1=3 đến R2=10,5 thì hiệu suất của nguồn tăng gấp 2 lần. Điện trở trong của nguồn bằng A 8 B 9 C 6 D 7 Câu 20: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 6000 V/m và 8000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A 2000 V/m. B 1000 V/m. C 8000 V/m. D 10000 V/m. Câu 21: Cho một điện tích điểm –Q điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A phụ thuộc vào điện môi xung quanh. B phụ thuộc độ lớn của nó. C hướng về phía nó. D hướng ra xa nó. Câu 22: Điều kiện để có dòng điện là A có nguồn điện. B có hiệu điện thế và điện tích tự do. C có hiệu điện thế. D có điện tích tự do. Câu 23: Một nguồn điện E = 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 3 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là A 9/4 A. B 2,5 A. C 6 A. D 1/3 A. Câu 24: Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5A. Tính tiền điện cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, cho rằng giá tiền điện là 900đ/kWh A 99000 đồng. B 3300 đồng. C 33000 đồng. D 9900 đồng. Câu 25: Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn? A dây dẫn nối mạch B đồng hồ đa năng hiện số C Pin điện hóa D thước đo chiều dài. Câu 26: Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của A các êletron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. B các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. C các êletron mà ta đưa vào trong chất khí. D các êletron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. -8 -7 Câu 27: Tính lực tương tác giữa 2 điện tích q1 = 3.10 C và q2 =3.10 C cách nhau 1 khoảng r = 30cm A F= 3.10-8N B F= 9.10-4N. C F=9.10-5N D F= 3.10-6N. Câu 28: Điện phân dung dịch Na0H với dòng điện có cường độ 4A. Sau 16 phút 5 giây thể tích khí hiđrô (ở điều kiện tiêu chuẩn) thu được ở catốt là A 2240cm3 B 448cm3 C 4480cm3 D 224cm3 Câu 29: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là A Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. B Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. C Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. D Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
- Câu 30: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 5 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là A 2, 5 J. B 5J. C 2,5 3 / 2 J D 2,5 2 J. Câu 31: Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là A 0. B E/3. C E/2. D E. Câu 32: Một điện tích q = 3,2.10 -19C bay qua hai điểm M và N trong điện trường, điện tích tăng tốc động năng tăng thêm 250ev ( 1ev = 1,6.10-19 J ) .Hiệu điện thế giữa M và N là A 56,25.1020 V B 250V C 781,25.1020 V D 125V Câu 33: Hai điện tích điểm trong không khí q1 và q2 = - 4q1 tại A và B với AB = l, đặt q3 tại C thì hợp các lực điện tác dụng lên q3 bằng không. Khoảng cách từ A và B tới C lần lượt có giá trị A l/2; 3l/2 B l; 2l C không xác định được vì chưa biết giá trị của q3 D l/3; 4l/3 0 Câu 34: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T = 65 (V/K) được đặt trong không khí ở 20 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là A E = 13,78mV B E = 13,98mV. C E = 13,00mV D E = 13,58mV. Câu 35: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do? A Nước song. B Nước cất C Nước mưa D Nước biển Câu 36: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A ion dương, ion âm và electron tự do. B ion dương và ion âm. C ion âm. D các ion dương. Câu 37: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện động E =1,5 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là A 4,5 V và 3 Ω. B 4,5 V và 1/3 Ω. C 3 V và 3 Ω. D 3 V và 1/3 Ω. Câu 38: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường A giảm 2 lần. B tăng 2 lần. C giảm 4 lần. D không đổi. Câu 39: Trong một mạch điện kín có hai nguồn điện E1 = 10V, E2 = 2V, r1 = r2 = 1 . nối tiếp ,mạch ngoài là biến trở R .Điều chỉnh R công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại là A 25W B 18W. C 36W. D 12,5W Câu 40: Công của nguồn điện là công của A lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài. B lực lạ trong nguồn. C lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. D lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác. HẾT