Bài kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 68+69: Viết bài tập làm văn số 3
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 68+69: Viết bài tập làm văn số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_9_tiet_6869_viet_bai_tap_lam_va.docx
Nội dung text: Bài kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 68+69: Viết bài tập làm văn số 3
- TIẾT 68, 69: Viết bài tập làm văn số 3 Chuẩn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp KT-KN độ cần kiểm Cấp độ Cấp độ cao thấp Tên tra Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL - Tìm được Năng lực Năng lực những câu tiếp nhận đọc hiểu văn miêu tả văn bản nội dung tâm trạng của văn nhân vật bản - Hiểu được tác dụng - Nhận diện Hiểu Năng lực của miêu tả được được tác tạo lập nội tâm đối những câu dụng của văn bản với việc Miêu văn miêu tả miêu tả tự sự kể khắc họa tả nội tâm trạng nội tâm lại cuộc nhân vật tâm nhân vật đối với gặp gỡ trong văn trong việc và trò bản tự sự văn khắc họa chuyện bản tự - Năng lực nhân vật với sự tạo lập văn trong người bản tự sự văn bản lính lái tự sự xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật Số câu 1 1 1 3 Số điểm 1 1 8 10 Tỉ lệ % 10% 10% 80% 100% Tổng 2 1 3 số câu 2 8 10 Tổng 20% 80% 100% số điểm Tỉ lệ %
- II. Đề bài: Phần I. Đọc – Hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Một hôm tôi sang chơi, thấy trong nhà luộm thuộm, bề bộn, tôi bảo: - Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế! Nhà cửa đâu mà tềnh toàng. Ngộ nhỡ có kẻ nào đến phá thì thật chú chết ngay đuôi! Này thử xem: khi chú chui vào tổ lưng chú phải lồm cồm đụng sát lên tận mặt đất, làm cho ai trên vệ cỏ nhìn sang cũng biết chú đương đi đứng chỗ nào trong tổ. Phỏng thử có thằng chim cắt nó nhòm thấy, nó tưởng mồi, nó mổ một phát, nhất định trúng giữa lưng chú, thì chú có mà đi đời! Ôi thôi! Chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi. Còn Dế Choắt than thở thế nào, tôi cũng không để tai. Hồi ấy, tôi có tính tự đắc, cứ miệng mình nói tai mình nghe chứ không biết nghe ai, thậm chí cũng chẳng để ý có ai nghe mình không. ( Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài) Câu 1(1,0 điểm). Tìm những câu văn miêu tả tâm trạng của Dế Mèn. Câu 2(1,0 điểm). Miêu tả nội tâm là gì? Nó có tác dụng như thế nào đối với việc khắc họa nhân vật trong văn bản tự sự? Phần II. Làm văn Đề bài: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. III. Hướng dẫn chấm và biểu điểm: Phần I. Đọc – Hiểu văn bản: Câu 1: (1.0đ) Những câu văn miêu tả tâm trạng của Dế Mèn: Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi. Còn Dế Choắt than thở thế nào, tôi cũng không để tai. Hồi ấy, tôi có tính tự đắc, cứ miệng mình nói tai mình nghe chứ không biết nghe ai, thậm chí cũng chẳng để ý có ai nghe mình không. Câu 2: (1,0đ) Khái niệm và tác dụng của miêu tả nội tâm đối với việc khắc họa nhân vật trong văn bản tự sự: - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động Phần II. Làm văn: * Yêu cầu chung: Tạo lập được văn bản tự sự dưới hình thức một bức thư - Về hình thức: + Đúng kiểu bài: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm + Về bố cục bài viết: gồm 3 phần rõ ràng. + Diễn đạt: dùng từ ngữ chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn, không sai lỗi chính tả. - Về nội dung: kể về một buổi thăm trường vào một ngày hè, sau 20 năm xa cách.
- - Về phương pháp: Hs biết vận dụng những phuơng pháp làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm * Yêu cầu cụ thể. Điểm Phần Nội dung số 1. Mở - Giới thiệu cuộc gặp gỡ bất ngờ của em với một người lính bài từng cầm súng chiến đấu và công tác trong đội ngũ những chiến 1 sĩ vận tải dọc đường Trường Sơn, chở vũ khí, quân trang từ hậu phương ra tuyền tuyến lớn. Tưởng tưởng câu chuyện kể của người lính trên cơ sở những gì đã có ở bài thơ Tiểu độ xe không kính: - Niềm vui hăm hở của tuổi trẻ ra trận lúc bấy giờ “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước. Mà lòng phơi phới dậy tương lai”. - Lời kể, hay lời giới thiệu về đoàn xe và cả tiểu đội các chiến sĩ lái xe vận tải vui vẻ, tếu táo mà thật đĩnh đạc, hiên ngang, can đảm bên cạnh những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung kính vỡ đi rồi. - Hình ảnh đoàn xe đang lừng lững tiến quân ra trận, những chiếc xe kì lạ “Không có kính chắn gió” – mà thật anh hùng, đang vượt qua chặng đường nguy hiểm quân thù đánh phá ác liệt. Trên những chiếc xe ấy, người chiến sĩ đang vững tay lái. Vừa nhấn ga cho xe lăn bánh ra trận, các anh vừa kể chuyện về mình, về đồng đội: “Ung dung buồng lái ta ngồi 6 Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng 2. Thân Nhìn thấy con đường chảy thẳng vào tim bài: Như thấy sao trời đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái” - Con đường ra trận có nhiều thử thách khó khăn ập tới: “bụi đường phun trắng” và “mưa tuôn, mưa xối” – hậu quả tất yếu của những chiếc xe mất kính bảo vệ. Trươc thử thách mới, người chiến sĩ vẫn không nao núng. Các anh càng bình tĩnh, dũng cảm hơn. “Không có kính ừ thì có bụi không có kính ừ thì ướt áo”, chấp nhận, sự thách thức với tinh thần lạc quan và cả những tiếng cười đùa, những lời hứa hẹn, quyết tâm vượt gian khó nguy hiểm: “ Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha Chưa cần thay lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi”. - Những kỉ niệm đẹp khi xe dừng lại nghỉ hoặc tới đích, đổ hàng: những cuộc gặp gỡ, vui vầy trong không khí đoàn kết, trong tình đồng chí, đồng đội thật cảm động: “Những chiếc xe từ trong bom rơi
- Đã về đây họp thành tiểu đội Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy ” - Đoàn xe đã chiến thắng, vượt lên, bom đạn, hăm hở hướng lên phía trước, hướng ra tiền tuyến lớn với một tình cảm thiêng liêng “vì miền nam”, vì cuộc chiến đấu giành độc lập, thống nhất cho cả nước và bởi vì trong mỗi chiếc xe đó đều “có một trái tim” nhiệt tình, sôi nổi của người lính lái xe. - Những suy nghĩ cá nhân về những người chiến sĩ lái xe 3. Kết Trường Sơn vượt khó khăn gian khổ, luôn lạc quan, bình tĩnh 1 bài: chắc chắn “vô – lăng”, nhìn thật đúng hướng để đưa đoàn xe khẩn trương tới đích. * Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa khi bài viết trình bày sạch đẹp, không mắc các lỗi, văn phong lưu loát. - Cần căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm cho sát với biểu điểm. GV cần linh hoạt trong khi chấm.