Bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc.docx
Nội dung text: Bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học
- Bài Tập Ôn Tập Thi THPTQG CÂU 1:. Dung dịch nào sau đây có pH < 7? A. NaOH. B. HCl. C. NaNO3. D. NaCl. CÂU 2: N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với A. H2 B. O2 C. Li D. Mg CÂU 3: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl đậm đặc? A. Ag B. Cr C. Fe D. Al CÂU 4: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. Cho FeCl3 vào dung dịch AgNO3 B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội. C. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl. D. Cho Mg vào dung dịch NaOH CÂU 5. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. CÂU 6: Chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra hai muối là: A. CH3OOC-COOCH3 B. CH3COOCH2CH2-OOCH C. CH3OOC-C6H5 D. CH3COOCH2-C6H5 CÂU 7: Chọn phát biểu đúng: A. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3 và MgCO3. B. Có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời. C. Dung dịch NaHCO3 làm mềm nước cứng vĩnh cửu. D. Thạch cao sống có thành phần chính là CaSO4.H2O CÂU 8: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng? A. Fe3O4 B. Cr2O3 C. MgO D. Al2O3 CÂU 9: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là A. AlCl3. B. CuSO4. C. MgCl2. D. Fe(NO3)3. CÂU 10: Kim cương và than chì là các dạng: A. đồng hình của cacbon. B. đồng vị của cacbon. C. thù hình của cacbon. D. đồng phân của cacbon. CÂU 11: Phản ứng nào sau đây tạo ra hỗn hợp hai muối? A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư B. Cho CrO3 vào dung dịch NaOH C. Cho KHCO3 vào dung dịch NaOH (vừa đủ) D. Cho Cr2O3 vào dung dịch HCl (loãng, nóng). CÂU 12: Chọn phát biểu đúng: A. H2 oxi hóa được glucozo thu được sobitol. B. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
- C. Saccarozo, glucozo đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. D. Amino axit là những hợp chất đa chức trong phân tử vừa chứa nhóm COOH và nhóm NH2 CÂU 13: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO 4 có thể dùng kim loại nào sau đây bằng phương pháp thủy luyện? A. Ba. B. Ag. C. Mg. D. K. CÂU 14: Cho m gam Na và Al vào nước thu được 4,48 lít khí H2(đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp trên vào NaOH dư thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 10,4 B. 10,0 C. 8,85 D. 12,0 CÂU 15: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4. B. Cho Fe vào dung dịch NaOH thu được khí H2. C. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu. D. Các kim loại Zn, Al, Na đều chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. CÂU 16. Các chất đều phản ứng được với phenol là ? A. HCl và NaOH. B. nước Brom và NaOH. C. NaHCO 3 và CH3OH.D. NaCl và NaHCO 3. CÂU 17: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau: Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây? t0 A. CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2 B. NH4Cl NH3 + HCl t0 t0 C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. BaSO3 BaO + SO2 CÂU 18: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan.B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en.D. 2-etylbut-2-en. CÂU 19: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa CH 3OH, C2H5OH, C3H7OH và C4H9OH cần dùng vừa đủ 0,6 mol O2, thu được CO2 và 9,9 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình đựng Na dư thấy có V lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của V là? A. 1,12 0B. 1,344 C.1,68 D. 1,792 CÂU 20: Cho 21,55 gam hỗn hợp X gồm H2N-CH2-COOH và H2N-CH2-COOC2H5 phản ứng với dung dịch NaOH loãng dư đun nóng thu được 4,6 gam ancol. % theo khối lượng của H 2N-CH2- COOH trong hỗn hợp X là:
- A. 47,8% B. 52,2% C. 71,69% D. 28,3% CÂU 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit cacboxylic no (mạch cacbon hở và không phân nhánh), thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Giá trị của m là A. 0,6. B. 1,46. C. 2,92. D. 0,73. CÂU 22: Muối nào sau đây là muối axit ? A. NH4NO3. B. Na2HPO3.C. Ca(HCO 3)2. D. CH3COOK. CÂU 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm ba ancol, cần dùng vừa đủ V lit khí O2, thu được nước và 7,168 lit khí CO2. Mặt khác, cho 0,32 mol X trên tác dụng hết với Na, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,168 lit khí H 2. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là ? A. 8,96B. 11,2 C. 7,84D. 10,08 CÂU 24: Để trung hòa 100 gam một axit hữu cơ đơn chức X có nồng độ 3,7%, cần dùng 500 ml dung dịch KOH 0,1M. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2COOH. B. CH3CH2CH2COOH.C. HCOOH. D. CH3COOH. CÂU 25: Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết xích ma và 3 liên kết π ? A. Buta-1,3-đien.B. Toluen.C. Stiren. D. Vinyl axetilen. CÂU 26: Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là: A. 61,10 B. 49,35 C. 50,70 D. 60,20 CÂU 27: Cho các thí nghiệm sau: (a). Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua. (b). Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3. (c). Cho Ca(OH)2 vào Mg(HCO3)2. (d). Cho một miếng nhôm vào nước vôi trong (dư) rồi sục khí CO2 vào. (e). Điện phân dung dịch hỗn hợp MgCl2, AlCl3. Tổng số thí nghiệm có khả năng tạo hỗn hợp các chất kết tủa là? A. 4B. 5 C. 2D. 3 CÂU 28: Cho các thí nghiệm sau: (1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4; (3) HI vào dung dịch FeCl3; (4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; (5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào dung dịch HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 2B. 4 C. 5D. 3 CÂU 29: Cho các chất sau: NaOH, NH3, H2S, Cu, Fe, KI, AgNO3, KMnO4/H2SO4 . Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 (điều kiện thích hợp) là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 CÂU 30: Cho m gam Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng tăng lên 6,62 gam. Giá trị của m là:
- A. 14,30 B. 13,00 C. 16,25 D. 11,70 CÂU 31: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, anđehit acrylic và axit metacrylic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 70 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 5 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch tăng thêm 0,22 gam. Giá trị của m là A. 1,54. B. 2,02. C. 1,95. D. 1,22. CÂU 32: Tiến hành este hóa hỗn hợp axit axetic và etilenglycol (số mol bằng nhau) thì thu được hỗn hợp X gồm 5 chất (trong đó có 2 este E 1 và E2, ME1<ME2). Lượng axit và ancol đã phản ứng lần lượt là 70% và 50% so với ban đầu. Phần trăm về khối lượng của E1 trong hỗn hợp X là: A. 28,519% B. 25,574% C. 23,934% D. 51,656% CÂU 33: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 (loãng, vừa đủ), thu được y mol khí NO duy nhất và dung dịch Y chứa (m+30,9) gam muối. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 25,5 gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của (m+30y) là: A. 7,35. B. 6,14. C. 5,55.D. 6,36. CÂU 34: Đun nóng bình kín chứa x mol ankin và y mol H 2 (xúc tác Ni), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được hỗn hợp khí N và z mol kết tủa. Sục N vào dung dịch Br2 dư, còn lại t mol khí. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t là A. x + t = y + z. B. 2y - z = 2x - t. C. x + 2y = z + 2t. D. t - y = x - z. CÂU 35: Cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl 3 x (mol) và Al2(SO4)3 y (mol). Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Số mol kết tủa t+0,02 t Số mol Ba(OH)2 0,21 Giá trị của (y – x) là? A. 0,03 B. 0,06 C. 0,05 D. 0,04 CÂU 36: X là este đơn chức, Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 24 gam hỗn hợp E chứa X, Y sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O có số mol hơn kém nhau 0,6 mol. Mặt khác, đun nóng 24 gam E cần dùng 280 ml dung dịch KOH 1M thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 9,16 gam. Nếu lấy toàn bộ lượng Y trong E rồi đốt cháy hoàn toàn thì số mol CO 2 thu được là ?
- A. 0,36.B. 0,40. C. 0,32.D. 0,45. CÂU 37: Hỗn hợp X chứa 0,2 mol Al; 0,04 mol FeO; 0,05 mol Fe 2O3, 0,08 mol CuO và 0,06 mol Fe3O4. Người ta cho X vào ống sứ (không có không khí) rồi nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y (có chứa 3,84 gam Cu). Tách toàn bộ lượng Cu có trong Y ra ta được hỗn hợp rắn Z. Cho Z tác dụng với lượng vừa đủ HCl thấy thoát ra 3,36 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch T. Cho AgNO3 dư vào dung dịch T thu được m gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là: A. 156,48B. 219,66 C. 182,46D. 169,93 CÂU 38: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly và Val) và este Z có công thức CH2=CHCOOCH3. Đun nóng 0,16 mol E trong NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên sản phẩm cháy thu được có 17,49 gam Na2CO3, 48,08 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, đốt cháy hết lượng ancol trên cần vừa đủ 0,06 mol O2. Phần trăm khối lượng của Z có trong E gần nhất với? A. 13,7%B. 13,8% C. 14,0%D. 13,2% CÂU 39: Cho 7,488 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl và 0,024 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y + (không chứa NH4 ) và 0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát ra 0,009 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5), đồng thời thu được 44,022 gam kết tủa. Số mol của Fe3O4 có trong hỗn hợp X ban đầu là? A. 0,018B. 0,024 C. 0,050D. 0,014 CÂU 40: Este X tạo bởi một α–aminoaxit có công thức phân tử C 5H11O2N, hai chất Y và Z là hai peptit mạch hở, tổng số liên kết peptit của hai phân tử Y và Z là 7 (MY <MZ). Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 2 muối (của glyxin và alanin) và 13,8 gam ancol. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối ở trên cần dùng vừa đủ 2,22 mol O2, sau phản ứng thu được Na 2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Tỷ lệ mắt xích Ala : Gly trong Z là? A. 2:3B. 3:4 C. 3:2D. 4:3 HẾT