Bài tập trắc nghiệm nâng cao môn Vật lý Lớp 12

doc 102 trang thungat 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm nâng cao môn Vật lý Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_nang_cao_mon_vat_ly_lop_12.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm nâng cao môn Vật lý Lớp 12

  1. Lấy bài giải chi tiết liên hệ mail: thanhdat09091983@gmail.com BÀI TOÁN GIAO THOA KHÓ ( DÀNH CHO HS ĐẠT ĐIỂM 9+10) Câu 1(ĐH SP HN lần 5): Trên mặt một chất lỏng, có hai nguồn sóng kết hợp O1, O2 cách nhau l = 24cm, dao động theo cùng một phương với phương trình uo1 uo2 Acost (t tính bằng s A tính bằng mm) Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O bằng q = 9cm. Số điểm dao động với biên độ bằng O trên đoạn O1O2 là: A. 18 B. 16 C. 20 D. 14 Câu 2:Hai nguồn song kết hợp A và B dao động theo phương trình u A acost vàuB acos(t ) Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn  /3 .Tìm 2 4 A. B. C. D. 6 3 3 3 Câu 3:Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB = 8cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng  = 2cm. Trên đường thẳng ( ) song song với AB và cách AB một khoảng là 2cm, khoảng cách ngắn nhất từ giao điểm C của ( ) với đường trung trực của AB đến điểm M dao động với biên độ cực tiểu là A. 0,43 cm. B. 0,5 cm. C. 0,56 cm. D. 0,64 cm. Câu 4:Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: u1 u2 acos40 t(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm / s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là: A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm. Câu 5:Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40 t và uB = 2cos(40 t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên hình vuông AMNB là A. 26. B. 52. C. 37. D. 50. Câu 6:Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động đồng pha, cách nhau một khoảng S1S2 bằng 40cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có f 10Hz , vận tốc truyền sóng v 2m / s .Xét điểm M thuộc mặt nước nằm trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại S1. Đoạn S1M có giá trị lớn nhất là bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại: A. 20cmB. 50cmC. 40cm D. 30cm Câu 7:thực hiện giao sóng cơ trên mạch nước với hai nguồn S1;S2 cánh nhau 12 cm.biết bước sóng của sóng trên mặt nước là λ = 3cm.trên đương trung trực của hai nguồn có 1 điểm M,M cách trung điểm I của hai nguồn 8cm.hỏi trên MI có bao nhiêu nhiêu điểm dao động cung pha với 2 nguồn? A:4 điểm B:2 điểm c: 6 điểm D:3 điểm Câu 8:Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm D. 15,34mm Câu 9: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D. 14,5 Câu 10: Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương trình
  2. u = acos(ωt) trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng  = 3 cm. Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là A.12cm B.10cm C.13.5cm D.15cm Câu 11: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12(cm) đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng  = 1,6cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8(cm). Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là A. 3 B. 10 C. 5 D. 6 Câu 12: Hai nguồn kết hợp S 1,S2 cách nhau một khoảng 50mm trên mặt nước phát ra hai sóng kết hợp có phương trình u1 u2 2cos 200 t(mm) .Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,8 m/s. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 bao nhiêu: A. 16mm B. 32mm C. 8mm D. 24mm Câu 13: Hai nguồn âm nhỏ S 1, S2 giống nhau (được coi là hai nguồn kết hợp) phát ra âm thanh cùng pha và cùng biên độ. Một người đứng ở điểm N với S 1N = 3m và S2N = 3,375m. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Tìm bước sóng dài nhất để người đó ở N không nghe được âm thanh từ hai nguồn S1, S2 phát ra. A.  = 1m B.  = 0,5m C.  = 0,4m D.  = 0,75m Câu 14: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40 t và uB = 8cos(40 t ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là A. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D. 1 Câu 15 : Hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 12 cm phát ra hai sóng kết hợp có phương trình: u1 u2 a cos 40 t(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 6cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao dộng với biên độ cực đại là: A. 10,06 cm. B. 4,5 cm. C. 9,25 cm. D. 6,78 cm. Câu 16 : Hai nguồn S 1, S2 cách nhau 9cm, phát ra hai sóng có phương trình u1 = u2 = acos200πt . Sóng sinh ra truyền với tốc độ 0,8 m/s. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha với S 1,S2 và gần S1S2 nhất có phương trình là A. uM = 2acos(200 t - 8 ) B. uM = 2√2acos(200 t - 8 ) C. uM = √2acos(200 t - 8 ) D. uM = acos(200 t - 8 ) Câu 17 : Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S 1, S2 cách nhau 62 cm dao động theo phương trình u a cos 20 t . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S 1S2 cách S1S2 một đoạn: A. 6 cm. B. 2 cm. C. 32 cm D. 18 cm. Câu 18 : Ba điểm A,B,C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giac đều có cạnh 20 cm trong đó A và B là hai nguồn phát sóng có phương trình u1 u2 2cos(20 t)(cm) ,sóng truyền trên mặt nước không suy giảm và có vận tốc 20 (cm/s).M trung điểm của AB .Số điểm dao động ngược pha với điểm C trên đoạn MC là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 19 : Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là : A. 20cm B. 30cm C. 40cm D.50cm Câu 20 : Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là : A. 5,28cm B. 10,56cm C. 12cm D. 30cm
  3. Câu 21 : Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau x = λ/3, sóng có biên độ A, chu kì T. Tại thời điểm t1 = 0, có uM = +3cm và uN = -3cm. Ở thời điểm t2 liền sau đó có uM = +A, biết sóng truyền từ N đến M. Biên độ sóng A và thời điểm t2 là 11T 11T 22T 22T A. 2 3cm và B. 3 2cm và C. 2 3cm và D. 3 2cm và 12 12 12 12 Câu 22 : Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 16 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA uB a cos50 t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là A. 6 cm.B. 4 cm. C. cm.4 2 D. cm 6 2 Câu 23: Trong một thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A và B trên mặt nước. Khoảng cách AB=16cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng λ=4cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ là A. 2,25cm B. 1,5cm C. 2,15cm D.1,42cm Câu 25 : Trên mặt nước tại hai điểm AB có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha, lan truyền với bước sóng . Biết AB = 11. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với hai nguồn trên đoạn AB( không tính hai điểm A, B) A. 12 B. 23 C. 11 D. 21 Câu 26 : Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9 phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S1S2 , số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là: A.12 B.6 C.8 D.10 Câu 27 : Hai nguồn sóng kết hợp A,B với AB=16cm trên mặt thoáng chất lỏng, dao động theo phương trình uA=5cos(30 t)mm và uB=5cos(30 t+ /2) .Coi biên độ sóng không đổi ,tốc độ sóng v=60cm/s.Gọi O là trung điểm của AB, điểm đớng yên trên đoạn AB gần O và xa O nhất cach O một đoạn tương ứng là A.1cm;8cm B.0,25; 7,75cm C.1cm;6,5cm D.0,5cm;7,75cm Câu 28 : Trên mặt thoáng chất lỏng, tại A và B cách nhau 20cm, người ta bố trí hai nguồn đồng bộ có tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng v=50cm/s. Hình vuông ABCD nằm trên mặt thoáng chất lỏng, I là trung điểm của CD. Gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực đại. Tính khoảng cách từ M đến I. A. 1,25cm B. 2,8cm C. 2,5cm D. 3,7cm Câu 29 : Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12cm dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 1,6cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8(cm). Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là : A. 3. B. 6. C. 10. D. 5. Câu 30 : Trong một thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A và B trên mặt nước. Khoảng cách AB=16 cm . Hai sóng truyền đi có bước sóng λ=4cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ là: A. 2,25cm B. 1,5cm C. 2,15cm D.1,42cm Câu 31 : Trên mạt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B cách nhau 6,5cm, bước sóng λ=1cm. Xét điểm M có MA=7,5cm, MB=10cm. số điểm giao động với biên đọ cực tiêu trên đoạn MB là: A.6 B.9 C.7 D.8
  4. Câu 32 : Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20 t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 22 cm. Câu 33 : Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20 t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2 2 cm. Câu 34: Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng của một chất lỏng dao động theo phương trình uA 6.cos(20 t)(mm);uB 6.cos(20 t / 2)(mm) . Coi biên độ sóng không giảm theo khoảng cách, tốc độ sóng v 30(cm / s) . Khoảng cách giữa hai nguồn AB 20(cm) . H là trung điểm của AB, điểm đứng yên trên đoạn AB gần H nhất và xa H nhất cách H một đoạn bằng bao nhiêu ? A.0,375cm;9,375cm B.0,375cm; 6,35cm C.0,375cm; 9,50cm D. 0,375cm; 9,55cm Câu 35: Hai nguồn kết hợp A và B ngược pha nhau, biên độ lần lượt là 4cm và 2cm, bước sóng 10cm. Điểm M cách A là 25cm, cách B là 35 cm thì dao động với biên độ bao nhiêu? A. 2cm B. 5cm C. 3cm D. 4cm Câu 36: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động với phương trình tương ứng u1 = acosωt và u2 = asinωt. Khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 3,25λ. Trên đoạn S1S2 , số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u1 là: A. 3 điểm B. 4 điểm. C. 5 điểm. D. 6 điểm. Câu 38: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B cách nhau 30 cm, dao động theo phương trình uA = uB = acos20πt cm. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình sóng truyền đi. Người ta đo được khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3 cm. Xét 2 điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách trung điểm H của AB những đoạn lần lượt là 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t1, vận tốc của M1 là – 12cm/s thì vận tốc của M2 là A. 45 cm/s B. 4cm/s C. 32 cm/s D. 43 cm/s Câu 39 : Cho 2 nguồn A,B ngược pha dao động theo phương vuông góc với mặt nước. Gọi I la trung điểm AB và M,N là 2 điểm thuộc IB cách I lần lượt một đoạn là 7cm,10cm. Tại thời điểm vận tốc tại M là −3 3 (cm/s) thì vận tốc tại N là bao nhiêu? Biết f = 20Hz và vận tốc truyền sóng là 2,4m/s A. −3 3 cm/s B.6 cm/s C. 9 cm /s D. − 6 cm/s Câu 40 : .Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50mm có phương trình uA = uB = 2cos200 t mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,8m/s. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực AB các a bao nhiêu? A) 16 mm B) 32mm C) 8mm D) 24mm Câu 41 : . Trên mặt thoáng chất lỏng, cho hai nguồn kết hợp cùng pha S1 và S2 cách nhau 8 cm. Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4 sao cho S3S4 = 4cm và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4. Biết bước sóng  =1cm.Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên S3S4 có 5 điểm dao động cực đại A.35 cm B.62 cm C.4cm D.22 cm Câu 42: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước S1, S2 dao động với phương trình: u1 = asin(t), u2 = acos(t) S1S2 = 9. Điểm M gần nhất trên trung trực của S1S2 dao động cùng pha với u1 cách S1, S2 bao nhiêu. A. 45/8 B. 39/8 C. 43/8 D. 41/8 Câu 43: Trên mặt một chất lỏng, có hai nguồn sóng kết hợp O1, O2 cách nhau l = 24cm, dao động theo cùng một phương với phương trình u01 = u02 = Acost (ttính bằng s A tính bằng mm) Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O là 9cm. Số điểm dao động với biên độ bằng cực tiểu trên đoạn O1O2 là: A. 18 B. 16 C. 20 D. 14
  5. Câu 44.Trên mặt nước, hai nguồn điểm S1, S2 cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng đứng có phương trình u 3sin(50 t )mm và u 3cos(50 t)mm gây ra hai song lan truyền trên mặt nước với tốc độ 1 6 2 1,5m/s. M, N là hai điểm nằm trong đoạn S1S2, biết MN=23cm và M cách S1 5cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN? Câu 45: Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là u1 = a1cos(40 t + /6) (cm), u2 = a2cos(40 t + /2) (cm). Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v=120 cm/s. Gọi C và D là 2 điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 D Câu 46: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây rất dài với biên độ không đổi, ba điểm A, B và C nằmC trên sợi dây sao cho B là trung điểm của AC. Tại thời điểm t1, li độ của ba phần tử A, B, C lần lượt là – 4,8mm; 0mm; 4,8mm. Nếu tại thời điểm t2, li độ của A và C đều bằng +5,5mm, thì li độ của phần tử tại B là A. 10,3mm. B. 11,1mm. C. 5,15mm. D. 7,3mm.S1 S2 Câu 47: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng: uA = 4.cost (cm) và uA = 2.cos(t + /3) (cm), coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tính biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của đoạn AB. A. 6 cm B. 5,3 cm C. 0 D. 4,6 cm Câu 48: Cho sóng cơ ổn định, truyền trên một sợi dây rất dài từ một đầu dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 2,4 m/s, tần số sóng là 20 Hz, biên độ sóng là 4 mm. Hai điểm M và N trên dây cách nhau 37 cm. Sóng truyền từ M tới N. Tại thời điểm t, sóng tại M có li độ –2 mm và đang đi về vị trí cân bằng, Vận tốc sóng tại N ở thời điểm (t -1,1125)s là A. - 8π 3 cm/s. . B. 80π 3 mm/s C. 8 cm/s D. 16π cm/s Câu 50: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40 t và uB = 2cos(40 t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính 2 bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là A. 9. B. 19 C. 12. D. 17. Câu 51: Có hai nguồn dao động kết hợp S 1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần lượt là us1 = 2cos(10 t - ) (mm) và us2 = 2cos(10 t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 4 4 10cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S 1 khoảng S1M=10cm và S2 khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là A. 3,07cm. B. 2,33cm. C. 3,57cm. D. 6cm. Câu 52: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là A. 18 điểm B. 30 điểm C. 28 điểm D. 14 điểm Câu 53: Cho hai nguồn sóng kết hợp S 1 , S2 có phương trình u1 = u2 = 2acos2 tt, bước sóng , khoảng cách S1S2 = 10 = 12 cm. Nếu đặt nguồn phát sóng S3 vào hệ trên có phương trình u3 = acos2 tt , trên đường trung trực của S1S2 sao cho tam giác S1S2 S3 vuông. Tại M cách O là trung điểm S1S2 1 đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu dao động với biên độ 5a: A. 0,81cm B. 0,94cm C. 1,10cm D. 1,20cm Câu 54: Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ , tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm .N đối xứng với M qua
  6. AB .Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là : A.0 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 55 : Hai nguồn kết hợp A và B dao động trên mặt nước theo các phương trình: u1 = 2cos(100 t + /2) cm; u2 = 2cos(100 t) cm. Khi đó trên mặt nước, tạo ra một hệ thống vân giao thoa. Quan sát cho thấy, vân bậc k đi qua điểm P có hiệu số PA-PB = 5 cm và vân bậc k + 1 (cùng loại với vân k) đi qua điểm P’ có hiệu số P’A-P’B = 9 cm. Tìm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước. Các vân nói trên là vân cực đại hay cực tiểu. A.150cm/s,cực tiểu B.180cm/s,cực tiểu C.250cm/s,cực đại D.200cm/s,cực đại Câu 56: trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn A, B dao động vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình dao động uA =3cos10 t (cm) và uB = 5cos(10 t + /3) (cm). tốc độ truyền sóng là v= 50cm/s. AB=30cm. cho điểm C trên đoạn AB, cách A 18cm và cách B 12cm. vẽ vòng tròn đường kính 10cm, tâm tại C. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn là bao nhiêu? A.7 B.6 C.8 D.4 Câu 57 : Hai nguồn sóng kết hợp A,B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình uA=uB=4cos(10 t)mm.Coi biên độ sóng không đổi ,tốc độ sóng v=15cm/s .Hai điểm M1,M2 cùng nằm trênh một elip A,B làm tiêu điểm có AM1-BM1=1cm và AM2-BM2=3,5 cm .Tại thời điểm li độ của M1 là 3mm thì li độ M2 tại thời điểm đó là A.3mm B.-3mm C.-√3mm D.-3√3mm Câu 58 : Trên mặt nước, hai nguồn điểm S 1, S2 cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng đứng có phương trình u 3sin(50 t )mm và u 3cos(50 t)mm gây ra hai song lan truyền trên mặt nước với tốc 1 6 2 độ 1,5m/s. M, N là hai điểm nằm trong đoạn S 1S2, biết MN=23cm và M cách S1 5cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN? Câu 59:Tại 2 điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16(cm)có 2 nguồn kết hợp dddh cùng tần số,cùng pha nhau. điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng 4 5 (cm) luôn dao động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A,cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để M dao động với biên độ cực tiểu. A.9,22(cm) B.2,14 (cm) C.8.75 (cm) D.8,57 (cm) Câu 60: Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng của một chất lỏng dao động theo phương trình uA 6.cos(20 t)(mm);uB 6.cos(20 t / 2)(mm) . Coi biên độ sóng không giảm theo khoảng cách, tốc độ sóng v 30(cm / s) . Khoảng cách giữa hai nguồnS1 AB 20(cm) . H là trung điểm củaS 2AB, điểm đứng yên trên đoạn AB gần H nhất và xa H nhất cách H một đoạn bằng bao nhiêu ? A.0,375cm;9,375cm B.0,375cm; 6,35cm C.0,375cm; 9,50cm D. 0,375cm; 9,55cm Câu 61 : GT sóng nước với 2 nguồn kết hợp A,B có pt : uA = uB = acos50πt(cm).Biết AB = 18(cm), tốc độ truyền sóng là 50(cm/s), C là 1 điểm trên mặt nước tạo thành tam giác ABC vuông cân tại B. Số điểm tại đó phần tử chất lỏng không dao động trên BC là : A) 5 B) 7 C) 8 D) 6 Câu 62: Hai nguồn kết hợp A và B ngược pha nhau, biên độ lần lượt là 4cm và 2cm, bước sóng 10cm. Điểm M cách A là 25cm, cách B là 35 cm thì dao động với biên độ bao nhiêu? A. 2cm B. 5cm C. 3cm D. 4cm Câu 63 : Trong thí nghiệm giao thoa song từ 2 nguốn A và B có phương trình uA = uB = 5cos10 t cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Một điểm N trên mặt nước với AN-BN = - 10 cm nằm trên đường cực đại hay cực tiểu thứ mấy kể từ đường trung trực AB? A. cực tiểu thứ 3 về phía A B. cực tiểu thứ 4 về phía A C. cực tiểu thứ 4 về phía B D. cực đại thứ 4 về phía A Câu 64: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B cách nhau 30 cm, dao động theo phương trình uA = uB = acos20πt cm. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình sóng truyền đi. Người ta đo được khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3 cm. Xét 2 điểm M1 và M2 trên
  7. đoạn AB cách trung điểm H của AB những đoạn lần lượt là 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t1, vận tốc của M1 là – 12cm/s thì vận tốc của M2 là A. 45 cm/s B. 4cm/s C. 32 cm/s D. 43 cm/s Câu 65: Cho 2 nguồn A,B ngược pha dao động theo phương vuông góc với mặt nước. Gọi I la trung điểm AB và M,N là 2 điểm thuộc IB cách I lần lượt một đoạn là 7cm,10cm. Tại thời điểm vận tốc tại M là −3 3 (cm/s) thì vận tốc tại N là bao nhiêu? Biết f = 20Hz và vận tốc truyền sóng là 2,4m/s A. −3 3 cm/s B.6 cm/s C. 9 cm /s D. − 6 cm/s Câu 66: Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 0,6mm và 0,8mm, mặt thoáng ở A đang đi lên còn ở B đang đi xuống. Coi biên độ sóng không đổi trên đường truyền sóng. Sóng có A. biên độ 1.4mm, truyền từ A đến B B. biên độ 1mm, truyền từ B đến A C. biên độ 1.4mm, truyền từ B đến A D. biên độ 1mm, truyền từ A đến B Câu 67: Trên mặt nước phẳng có hai nguồn điểm S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng. Biết biên độ, tần số dao động của các nguồn là a = 0,5cm và f = 120Hz; S1S2 = 10cm. Khi đó trên mặt nước, tại vùng giữa S1 và S2 quan sát thấy có 5 gợn lồi và chúng chia đoạn S1S2 thành 6 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn S1S2 có biên độ dao động tổng hợp bằng 0,5cm và dao động cùng pha nhau là: A. 4 cm. B. 1cm. C.4/3 cm D. 2/3 cm. Câu 68: trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn A, B dao động vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình dao động uA =3cos10 t (cm) và uB = 5cos(10 t + /3) (cm). tốc độ truyền sóng là v= 50cm/s. AB=30cm. cho điểm C trên đoạn AB, cách A 18cm và cách B 12cm. vẽ vòng tròn đường kính 10cm, tâm tại C. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn là bao nhiêu? A.7 B.6 C.8 D.4 Câu 69: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước S1, S2 dao động với phương trình: u1 = asin(t), u2 = acos(t) S1S2 = 9. Điểm M gần nhất trên trung trực của S1S2 dao động cùng pha với u1 cách S1, S2 bao nhiêu. A. 45/8 B. 39/8 C. 43/8 D. 41/8 Câu 70: Tại hai điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tạo ra sóng trên mặt nước có bước sóng  = 1,2cm. M là một điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm. Gọi N là điểm đối xứng với M qua AB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 71: Trên mặt một chất lỏng, có hai nguồn sóng kết hợp O1, O2 cách nhau l = 24cm, dao động theo cùng một phương với phương trình u01 = u02 = Acost (ttính bằng s A tính bằng mm) Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O là 9cm. Số điểm dao động với biên độ bằng cực tiểu trên đoạn O1O2 là: A. 18 B. 16 C. 20 D. 14 Câu 72:Tại 2 điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16(cm)có 2 nguồn kết hợp dddh cùng tần số,cùng pha nhau. điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng 4 5 (cm) luôn dao động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A,cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để M dao động với biên độ cực tiểu. A.9,22(cm) B.2,14 (cm) C.8.75 (cm) D.8,57 (cm) Câu 73: Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng của một chất lỏng dao động theo phương trình uA 6.cos(20 t)(mm);uB 6.cos(20 t / 2)(mm) . Coi biên độ sóng không giảm theo khoảng cách, tốc độ sóng v 30(cm / s) . Khoảng cách giữa hai nguồn AB 20(cm) . H là trung điểm của AB, điểm đứng yên trên đoạn AB gần H nhất và xa H nhất cách H một đoạn bằng bao nhiêu ? A.0,375cm;9,375cm B.0,375cm; 6,35cm C.0,375cm; 9,50cm D. 0,375cm; 9,55cm Câu 74 : Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 12 cm dao động theo phương trình u u 2cos 40 t cm . Xét điểm M trên mặt nước cách S , S những khoảng tương ứng là d 4,2 cm S1 S2 1 2 1 và d2 9,0 cm . Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v 32 cm s . Giữ nguyên
  8. tần số f và các vị trí S1, M . Hỏi muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S2 dọc theo phương S1S2 chiều ra xa S1 từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu ? A. 0,36 cm B. 0,42 cm C. 0,60 cm D. 0,83 cm Câu 75: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20 t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực tiểu và ngược pha với nguồn A . Khoảng cách AM là A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. giá trị khác. Câu 76: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng: uA = 4.cost (cm) và uA = 2.cos(t + /3) (cm), coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tính biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của đoạn AB. A. 6 cm B. 5,3 cm C. 0 D. 4,6 cm Câu 77. Cho hai nguồn kết hợp trên mặt nước u1 = 6cos(10πt + π/3) ( mm, s) và u2 = 2cos(10πt - π/2) ( mm, s) tại hai điểm A và B cách nhau 30 cm. Cho biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 10 cm/s và biên độ sóng không thay đổi. Điểm C trên mặt nước sao cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A. Số điểm dao động với biên độ 4mm trên đường trung bình song song với AB của tam giác ABC là: A. 8. B. 9. C. 10, D. 11 Câu 78: Sóng dừng trên dây có tần số f = 20Hz và truyền đi với tốc độ 1,6m/s. Gọi N là vị trí của một nút sóng ; C và D là hai vị trí cân bằng của hai phần tử trên dây cách N lần lượt là 9 cm và 32/3 cm và ở hai bên của N. Tại thời điểm t1 li độ của phần tử tại điểm D là – 3 cm. Xác định li độ của phần tử tại điểm C vào thời điểm t2 = t1 + 9/40 s A. – 2 cm * B. – 3 cm C. 2 cm D. 3 cm Câu 79: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng  = 0,5 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 4 cm. Số điểm dao động cực đại trên CD là A. 3. B. 4 C. 5. D. 6. Câu 80: Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ , tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm .N đối xứng với M qua AB .Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là : A.0 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 81: Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 30 cm phát ra hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6 m/s. Những điểm trên đường trung trực của đoạn S 1S2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại trung điểm O của S1S2, cách O một khoảng nhỏ nhất là: A. 5 6 cm. B. 6 6 cm. C. 4 6 cm. D. 3 6 cm. Câu 82. Cho hai nguồn sóng S 1 và S2 cách nhau 8cm. Về một phía của S 1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4 sao cho S3S4=4cm và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4. Biết bước sóng  1cm . Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên S3S4 có 5 điểm dao động cực đại A. 2 2(cm) B.3 5(cm) C. 4(cm) D. 6 2(cm) Câu 83: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24cm. Các sóng có cùng bước sóng  = 2,5 cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là: A. 7. B. 8. C. 6. D. 9. Câu 84:Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 4cm. Biết bước sóng là 0,2cm. Xét hình vuông ABCD, số điểm có biên độ cực đại nằm trên đoạn CD là A. 15 B. 17 C. 41 D.39
  9. Câu 85. Trên mặt nước tại hai điểm A,B cách nhau 20 cm người ta tạo ra hai nguồn phát sóng cơ có phương trình uA = uB = 4cos(40πt)(mm), trong đó t tính bằng giây. Sóng truyền đi với vận tốc v [0,19m/s), 0,22(m/s)], và có biên độ không thay đổi. Tại M thuộc trung trực của AB, với AM = 14cm có dao động cùng pha với dao động tại A. Gọi O là trung điểm của AB, trên đoạn MO số điểm dao động cùng pha với B là: A. 5; B.4; C. 3; D. 2; Câu 86. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước: Hai nguồn sóng kết hợp O1, O2 dao động có phương trình là: u1= 6cos(t+5 /6)cm và u2 = 8cos(t+ /6)cm . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: v=100cm/s; 2 Khoảng cách giữa hai nguồn là O1O2 = 4cm,O1O2PQ là hình thang cân với diện tích là 12cm và PQ = 2cm là một đáy của hình thang. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm dao động với biên độ 213 cm trên O1P là: A. 3 B. 2 C. 5 D.7 Câu 87:Hai điểm M và N cùng nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau λ/4, sóng có biên độ A. Tại thời điểm t1= 0 có uM = + 5 cm và uN = - 3 cm. Tìm thời điểm t2 liền sau đó mà uM = + A, biết sóng truyền từ M tới N. Câu 88: Hai điểm M và N cùng nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau λ/4, sóng có biên độ A. Tại thời điểm t1 = 0 có uM = + 5 cm và uN = - 3 cm. Tìm thời điểm t2 liền sau đó mà uM = + A, biết sóng truyền từ N tới M. Câu 89: Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng: y = asin(bx).cos(wt) , trong đó y là li độ dao động của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một khoảng x; x đo bằng mét, t đo bằng giây. 1 Cho biết bước sóng là  =50 cm. Biên độ dao động của một phần tử cách một bụng sóng m là 3mm . 24 Các giá trị a, b là: A. 2mm; 4π. B. 3mm , 2π C. 2 3mm ; 4π. D. 2cm; 4π. Câu 90: Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 4 cm dao động cùng phương, phát ra 2 sóng kết hợp với bước sóng 1 cm. Nguồn B sớm pha hơn nguồn A là . Tại một điểm Q trên mặt chất lỏng nằm 2 trên đường thẳng qua A, vuông góc với AB cách A 1 đoạn x. Nếu Q nằm trên vân cực đại thì x có giá trị lớn nhất là A 31,875cm B. 31,545 cm C. 1,5cm D. 0,84cm Câu 91 : Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng cùng pha, cùng tần số 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB. điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường trung trực của AB gần nhất 1 khoảng là A 27.75mm B.26.1mm C. 19.76 mm D 32.4mm Câu 92: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biên độ A, tại thời điểm t1 = 0 có uM = +3cm và uN = -3cm. Biết sóng truyền từ M đến N. Thời điểm t2 liền sau đó có uM = +A là A. 11T/12 B. T/12 C. T/6 D. T/3 Câu 93: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động cùng pha. C là điểm nằm trên đường dao động cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của AB còn có một đường dao động cực đại. Biết rằng AC = 17,2 cm; BC = 13,6 cm. Số đường dao động cực đại trên AC là A. 16 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 94: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước = 0,5 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 4 cm. Số điểm dao động cực đại trên CD là A. 3. B. 4 C. 5. D. 6. Câu 95: Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần lượt là us1 = 2cos(10 t - /4) (mm) và us2 = 2cos(10 t + /4) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S1 khoảng
  10. S1M=10cm và S2 khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là A. 3,07cm. B. 2,33cm. C. 3,57cm. D. 6cm. Câu 96: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20 t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 22 cm. Câu 97: Phương trình sóng tại hai nguồn là: u a cos 20 t cm . AB cách nhau 20cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 15cm/s. Điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A và dao động với biên độ cực đại. Diện tích tam giác ABM có giá trị cực đại bằng bao nhiêu? A. 1325,8 cm2. B. 2651,6 cm2. C. 3024,3 cm2. D. 1863,6 cm2. Câu 98: ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo phương thẳng đứng với phương trình U A 2.cos(40 t)(mm) và U B 2.cos(40 t )(mm) . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AM là : A. 9 B. 8 C.7 D.6 Câu 99: Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng . Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước đang dao động. Biết OM = 8, ON = 12 và OM vuông góc với ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 100: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp O1 và O2 dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy (thuộc mặt nước) với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O 1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8cm. Dịch chuyển nguồn O2 trên trục Oy đến vị trí sao cho góc  PO 2Q có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khác. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là A. 1,1 cm. B. 3,4 cm. C. 2,5 cm. D. 2,0 cm. BÀI TOÁN SÓNG DỪNG KHÓ ( DÀNH CHO HS ĐẠT ĐIỂM 9+10) Câu 1: Tạo sóng dừng trên một sợi dây đầu B cố định, nguồn sóng có phương trình X=2cos(ωt+φ)cm.Bước sóng trên sợi dây là 30cm.Gọi M là điểm trên sợi dây dao động vơi biên độ A=2cm. Hãy xác định khoảng cách BM nhỏ nhất? A. 3,75 cm B.15cm C.2,5 cm D.12.5 cm Câu 2: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới của dây để tự do. Người ta tạo sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để có sóng dừng trên dây phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số f2/f1 là: A.1,5. B.2. C.2,5. D.3. Câu 3: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, AB = 14 cm, gọi C là một điểm trong khoảng AB có biên độ bằng một nửa biên độ của B. Khoảng cách AC là A.14/3 B.7 C.3.5 D.1.75 Câu 4: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong
  11. một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s. Câu 5: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao động tại N ngược pha với dao động tại M. MN=NP/2=1 cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng (lấy = 3,14). A. 375 mm/s B. 363mm/s C. 314mm/s D. 628mm/s Câu 6: Một sợi dây OM đàn hồi dài 90 cm có 2 đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bụng sóng (với O và M là 2 nút), biên độ tại bụng là 3 cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1.5 cm. Khoảng cách ON nhận giá trị nào sau đây: A.10 cm B.5,2 cm C. 5 cm D. 7,5 cm Câu 7: Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f=5Hz. Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là O,M,N,P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M,N thuộc đoạn OP) . Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M,N lần lượt là 1/20 và 1/15s. Biết khoảng cách giữa 2 điểm M,N là 0.2cm Bước sóng của sợi dây là: A. 5.6cm B. 4.8 cm C. 1.2cm D. 2.4cm Câu 8: Một dây đàn hồi AB đầu A được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây, biết Phương trình dao động tại đầu A là uA= acos100 t. Quan sát sóng dừng trên sợi dây ta thấy trên dây có những điểm không phải là điểm bụng dao động với biên độ b (b 0) cách đều nhau và cách nhau khoảng 1m. Giá trị của b và tốc truyền sóng trên sợi dây lần lượt là: A. a2 ; v = 200m/s. B. a3 ; v =150m/s. C. a; v = 300m/s. D. a2 ; v =100m/s. Câu 9: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây đó bằng: A. 75m/s B. 300m/s C. 225m/s D. 5m/s Câu 10: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc = (k + 0,5) với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz Câu 11: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5cm cách nhau x = 20cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Bước sóng là. A. 120 cm B. 60 cm C. 12 cm D. 6 cm Câu 12: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 80cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là f1=70 Hz và f2=84 Hz. Tìm tốc độ truyền sóng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi. A 11,2m/s B 22,4m/s C 26,9m/s D 18,7m/s
  12. Câu 13: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,1s tốc độ truyền sóng trên dây là 3m/s Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên sợi dây dao động cùng pha và có biên độ dao động bằng một nửa biên độ của bụng sóng là: A. 20cm B. 30cm C. 10cm D. 8 cm Câu 14: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động với phương trình uO = 10cos( 2 ft) (mm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là = (2k+1) (k thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23HZ đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là: 2 A. 20cm B. 16cm C. 8cm D. 32cm Câu 15: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là A. 4. B. 8. C. 6. D. 10. Câu 16: Sóng dưng trên sợi dây OB=120cm ,2 đầu cố định ta thấy trên dây có 4 bó và biên độ dao động của bụng là 1cm.Tính biên độ dao động tại điểm M cách O là 65 cm. A.0cm B.0,5cm C.1cm D.0,3cm Câu 17: Trên một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Xét 3 điểm A, B, C với B là trung điểm của đoạn AC. Biết điểm bụng A cách điểm nút C gần nhất 10 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất là giữa hai lần liên tiếp để điểm A có li độ bằng biên độ dao động của điểm B là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 0,5 m/s. B. 0,4 m/s. C. 0,6 m/s. D. 1,0 m/s. Câu 18: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần rung tạo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100 Hz đến 125 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 8 m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây? A. 8 lần. B. 7 lần. C. 15 lần. D. 14 lần. Câu 18: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao động tại N ngược pha với dao động tại M. MN=NP/2=1 cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng (lấy = 3,14). A. 375 mm/s B. 363mm/s C. 314mm/s D. 628mm/s Câu 19: Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định đươc kích thích dao động với tần số không đổi. Khi lực căng sợi dây là 2,5 N thì trên dây có sóng dừng, tăng dần lực căng đến giá trị 3,6 N thì thấy xuất hiện sóng dừng lần tiếp theo. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ căn bậc hai giá trị lực căng của sợi dây. Lực căng lớn nhất để trên dây xuất hiện sóng dừng là: A.90 N B. 15 N C. 18 N D. 130 N Câu 20: Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng, biên độ tại bụng sóng là A (cm). M là một điểm trên dây có A A 2 phương trình uM= cos(10t + ) cm điểm N có phương trình uN = cos(10πt - ) cm ,vận tốc truyền 2 3 2 3 sóng trên dây v =1,2m/s. Khoảng cách nhỏ nhất của MN là: A. 0,02m B. 0,03m C. 0,06m D. 0,04m Câu 21: Sóng dừng tạo trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài l.Người ta thấy trên dây có những điểm dao động cách nhau l1 thì dao động với biên độ 4 cm, người ta lại thấy những điểm cứ cách nhau một khoảng l2 (l2
  13. > l1) thì các điểm đó có cùng biên độ a. Giá trị của a là: A.42 cm B.4cm C. 22 cm D.2cm Câu 22: Sóng dừng tạo trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài l với hai đầu tự do. Người ta thấy trên dây có những điểm dao động cách nhau l1 =1/16 thì dao động với biên độ a1 người ta lại thấy những điểm cứ cách nhau một khoảng l2 thì các điểm đó có cùng biên độ a2 (a2 > a1) Số điểm bụng trên dây là: A.9 B.8 C.5 D.4 Câu 23: Sóng dừng hình thành trên sợi dây hai dầu cố định với bốn bụng sóng. Biên độ tại bụng là 4cm , hai điểm dao động với biên đọ 2cm gần nhau nhất cách nhau 10cm. Chiều dài của dây là: A. 0,6m B. 0,3m C. 1,2m D. 2,4m Câu 24: Sóng dọc truyền trên 1 sợi dây dài lí tưởng với tần số 50Hz, vận tốc sóng là 200cm/s, biên độ sóng là 5cm. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm A, B. Biết A, B nằm trên sợi dây, khi chưa có sóng lần lượt cách nguồn một khoảng là 20cm và 42cm. A. 22cm B. 32cm C. 12cm D. 24cm Câu 25: Một sợi dây dài l = 1,2 m có sóng dừng với 2 tần số liên tiếp là 40 Hz và 60 Hz. Xác định tốc độ truyền sóng trên dây? A. 48 m/s B. 24 m/s C. 32 m/s D. 60 m/s Câu 26: Một sóng dừng trên dây có bước sóng  và N là một nút sóng. Hai điểm M1, M2 nằm về 2 phía của   N và có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là và . Ở cùng một thời điểm mà hai phần tử tại đó 8 12 có li độ khác không thì tỉ số giữa li độ của M1 so với M2 là A. u1 / u2 2. B. u1 / u2 1/ 3. C. u1 / u2 2. D. u1 / u2 1/ 3. Câu 27: Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 90cm hai đầu dây cố định. Khi được kích thích dao động, trên dây hình thành sóng dừng với 6 bó sóng và biên độ tại bụng là 2cm. Tại M gần nguồn phát sóng tới A nhất có biên độ dao động là 1cm. Khoảng cách MA bằng A. 2,5cm B. 5cm C. 10cm D. 20cm Câu 28 : Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây, người ta sử dụng máy phát dao động có tần số f thay đổi được. Vì vận tốc truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây nên lực căng dây cũng thay đổi được. Khi lực căng dây là F1, thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tần số là f1 và f2 thỏa mãn f2 – f1 = 32Hz. Khi lực căng dây là F2 = 2F1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là A. 45,25Hz B. 22,62 Hz C. 96Hz D. 8Hz Câu 29 . Một dây MN dài 3m được căng ngang, tốc độ truyền sóng trên dây 36cm/s. Tại điểm S trên dây có nguồn phát sóng cơ vuông góc với dây với phương trình uS = 2cos(12πt + π/3) ( mm, s). Biết SM = 64,5 cm. Điểm B gần M nhất dao động cùng pha với S có biên độ dao động 2mm thì BM là; A. 3,5 cm. B. 1,5 cm. C. 0,5 cm. D. 2 cm Câu 30: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là
  14. A. 4. B. 8. C. 6. D. 10. Câu 31: Trên một sợi dây đàn hồi, hai đầu A B cố định có sóng dừng ổn định với bước sóng  = 24 cm. Hai điểm M và N cách đầu A những khoảng lần lượt là dM = 14cm và dN = 27 cm. Khi vận tốc dao động của phần tử vật chất ở M là vM = 2 cm/s thì vận tốc dao động của phần tử vật chất ở N là A. -22 cm/s. B. 22 cm/s. C. -2 cm/s. D. 2 3 cm/s. Câu 32: Sóng dừng trên dây nằm ngang. Trong cùng bó sóng, A là nút, B là bụng, C là trung điểm AB. Biết CB = 4 cm. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần C và B có cùng li độ là 0,13s. Tínhvậntốctruyềnsóngtrêndây. A. 1.23m/s B.2,46m/s C. 3,24m/s D. 0,98m/s Câu 33. Một ống sáo một đầu hở, một đầu kín, có chiều dài cột khí trong ống là 40cm. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 320m/s và sáo phát ra họa âm bậc ba. Tần số của âm phát ra là: A. 1000Hz B. 200Hz C. 400Hz D. 600Hz Câu 34: Trên một sợi dây có sóng dừng với biên độ điểm bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M và N trên dây có cùng biên độ dao động 2,5 cm, cách nhau 20 cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5 cm. Bước sóng trên dây là A. 120 cm B. 80 cm C. 60 cm D. 40 cm Câu 35: Sóng dừng trên dây có tần số f = 20Hz và truyền đi với tốc độ 1,6m/s. Gọi N là vị trí của một nút sóng ; C và D là hai vị trí cân bằng của hai phần tử trên dây cách N lần lượt là 9 cm và 32/3 cm và ở hai bên của N. Tại thời điểm t1 li độ của phần tử tại điểm D là – 3 cm. Xác định li độ của phần tử tại điểm C vào thời điểm t2 = t1 + 9/40 s A. – 2 cm B. – 3 cm C. 2 cm D. 3 cm Câu 36: AB là một sợi dây đàn hồi căng thẳng nằm ngang, M là một điểm trên AB với AM=12,5cm. Cho A dao động điều hòa, biết A bắt đầu đi lên từ vị trí cân bằng. Sau khoảng thời gian bao lâu kể từ khi A bắt đầu dao động thì M lên đến điểm cao nhất. Biết bước sóng là 25cm và tần số sóng là 5Hz. A. 0,1s B. 0,2s. C. 0,15s D. 0,05s Câu 37: Trên một sợi dây dài có sóng dừng, khoảng cách giữa một điểm nút và điểm bụng liền kề là 6 cm. Lúc phần tử tại điểm bụng M dao động với tốc độ cực đại là 50 cm/s thì phần tử tại điểm N trên dây cách M một khoảng 2 cm đang có tốc độ là A.25 cm/s B.25 cm/s C.25 cm/s D.50 cm/s Câu 38: Trên một sợi dây dài có sóng dừng, trong thời gian 5s có 400 lần sợi dây có dạng thẳng. Bề rộng của bụng sóng là 8 cm. Hai điểm trên dây dao động có biên độ 2 cm và 2 cm gần nhau nhất cách nhau 6 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây A.28,8 m/s B.57m/s C.115,2 m/s D.27,8 m/s Câu 39: Cho sóng cơ ổn định, truyền trên một sợi dây rất dài từ một đầu dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 2,4 m/s, tần số sóng là 20 Hz, biên độ sóng là 4 mm. Hai điểm M và N trên dây cách nhau 37 cm. Sóng truyền từ M tới N. Tại thời điểm t, sóng tại M có li độ –2 mm và đang đi về vị trí cân bằng, Vận tốc sóng tại N ở thời điểm (t -1,1125)s là A. - 8π 3 cm/s. B. 80π 3 mm/s C. 8 cm/s D. 16π cm/s
  15. F Câu 40 : Vận tốc truyền sóng trên dây đàn là v = , với F là lực căng dây, m là khối lượng một đơn vị dài m của dây. Một dây đàn bằng thép có đường kính d = 0,4mm, chiều dài l = 50 cm, khối lượng riêng của thép là D = 7800 kg/m3. Lực căng dây để âm cơ bản mà nó phát ra là một nốt đô có tần số 256Hz là A. 29,3 N B. 32,7N C. 64,2N D. 128,0N BÀI TOÁN SÓNG ÂM KHÓ ( DÀNH CHO HS ĐẠT ĐIỂM 9+10) Câu 1:Nguồn điểm S phát sóng âm đẳng hướng ra không gian. 3 điểm S,A,B nằm trên 1 phương truyền sóng (A,B cùng phía so với S ,AB=61,2 m). Điểm M là trung điểm của AB cách S một khoảng 50 m có cường độ âm 10dB.Năng lượng của sóng âm giới hạn bởi 2 mặt cầu tâm S đi qua A và B,biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s và môi trường không hấp thụ âm. A.5256 (J) B.525,6(J) C.5652(J) D.565,2(J) Câu 2:Tại một điểm trên mặt phẳng chất lỏng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Coi môi trường tuyệt đối đàn hồi. M và N là 2 điểm trên mặt chất lỏng, cách nguồn lần lượt là R 1 và R2. Biết R biên độ dao động của phần tử tại M gấp 4 lần tại N. Tỉ số 1 bằng R2 A. 1/4 B. 1/16 C. 1/2 D. 1/8 Câu 3:Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm.Tại một vị trí sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng 1,80Wm .2 Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ? A. 0,60Wm 2 B. 2,70Wm 2 C. 5,40Wm 2 D. 16,2Wm 2 Câu 4: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 120dB, tại B là 40dB. Mức cường độ âm tại trung tâm điểm M của đoạn AB là: 46 dB B. 13 dB C. 26 dB D. 36dB Câu 5:Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dB C©u 6 : Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi OB chiều dài L mô tả như hình bên. Điểm O trùng với gốc tọa độ của trục tung. Sóng tới điểm B có biên độ a. Thời điểm ban đầu hình ảnh sóng là đường nét liền đậm, sau thời gian t và 5 t thì hình ảnh sóng lần lượt là đường nét đứt và đường nét liền mờ. Tốc độ truyền sóng là v. Tốc độ dao động cực đại của điểm M là va va va va A. B.2 C. 3 D. 2 3 L L 2L L
  16. Câu 7: Một ống khí có một đầu bịt kín, một đàu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 336m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm mà ống này tạo ra bằng: A. 1m. B. 0,8 m. C. 0,2 m. D. 2m. GIẢI: Câu 7: Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm: am truyền tới có mức cường độ âm là 65dB, âm phản xạ có mức cường độ âm là 60dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là? A. 5dB B. 125dB C. 66,19dB D. 62,5dB Câu 9:Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B, C lần lượt là 40dB; 35,9dB và 30dB. Khoảng cách giữa AB là 30m và khoảng cách giữa BC là A. 78m B. 108m C. 40m D. 65m Câu 10: Hai điểm M và N nằm ở cùng 1 phía của nguồn âm , trên cùng 1 phương truyền âm có LM = 30 dB , LN = 10 d B ,NẾU nguồn âm đó dặt tại M thì mức cường độ âm tại N khi đó là A 12 B 7 C 9 D 11 Câu 11 : Nguồn âm đặt tại O có công suất truyền âm không đổi. Trên cùng nửa đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C theo thứ tự có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là b B ; mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3b B . Biết 4OA 3OB . Coi sóng âm là sóng cầu và môi trường truyền âm đẳng hướng. Tỉ số OC OA bằng A. B.75 C.81 25D.6 81 346 56 276 21 Câu 12: Một nguồn âm P phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm A, B nằm cùng trên một phương truyền sóng có mức cường độ âm lần lượt là 40dB và 30dB. Điểm M nằm trong môi trường truyền sóng sao cho ABM vuông cân ở A. Xác định mức cường độ âm tại M? A. 37,54dB B. 32,46dB C. 35,54dB D. 38,46dB Câu 13: Ba điểm O, M, N cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M là 70 dB, tại N là 30dB. Nếu chuyển nguồn âm đó sang vị trí M thì mức cường độ âm tại trung điểm MN khi đó là A. 36,1 dB. B. 41,2 dB. C. 33,4 dB. D. 42,1 dB. Câu 14: Đặt một âm thoa phía trên miệng của một ống hình trụ. Khi rót nước vào ống một cách từ từ, người ta nhận thấy âm thanh phát ra nghe to nhất khi khoảng cách từ mặt chất lỏng trong ống đến miệng trên của ống nhận hai giá trị liên tiếp là h 1 =75cm và h2 = 25cm .Tần số dao động của âm thoa là f = 340Hz. Tốc độ truyền âm trong không khí là A. 310m/s B. 338m/s. C. 340m/s. D. 342m/s. Câu 15: Nguồn âm đặt tại O có công suất truyền âm không đổi. Trên cùng nửa đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C theo thứ tự có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là b B ; mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3b B . Biết 4OA 3OB . Coi sóng âm là OC sóng cầu và môi trường truyền âm đẳng hướng. Tỉ số bằng: OA 346 256 276 75 A. B. C. D. 56 81 21 81 Câu 16. Một ống sáo một đầu hở, một đầu kín, có chiều dài cột khí trong ống là 40cm. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 320m/s và sáo phát ra họa âm bậc ba. Tần số của âm phát ra là: A. 1000Hz B. 200Hz C. 400Hz D. 600Hz
  17. Câu 17: nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có 3 điểm A, B, C cùng nằm 1 phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém tại A 2 OC là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn tại C là 3a (dB), biết OA OB . Tính 3 OA 81 9 27 32 A. B. C. D. 16 4 8 27 Câu 18: Một máy bay bay ở độ cao 100 m, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới tiếng ồn có mức cường độ âm L = 130 dB. Giả thiết máy bay là nguồn điểm. Nếu muốn giảm tiếng ồn xuống mức chịu đựng được là L’ = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao A. 1300 m. B. 4312 m. C. 316 m. D. 3162 m. Câu 19: Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm.Tại một vị trí sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng 1,80Wm .2 Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ? A. 0,60Wm 2 B. 2,70Wm 2 C. 5,40Wm 2 D. 16,2Wm 2 Câu 20: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là P. Cho rằng khi âm truyền đi thì cứ -12 mỗi 1 m, năng lượng âm lại bị giảm 3% do sự hấp thụ của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10 W/m2. Mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 10m là 101,66 dB . Giá trị của P xấp xỉ là: A. 20W B. 18W C. 23W D. 25W Câu 17: Một nguồn phát sóng trên mặt chất lỏng có năng lượng E0 = 0,6W, phát một sóng có dạng hình tròn. Năng lượng sóng tại một điểm A cách nguồn một khoảng 3m có giá trị: A. 0,3180J B. 0,0418J C. 0,0118J D. 0,0318J Câu 18: Hai nguồn phát sóng âm S1, S2 cách nhau 2m phát ra hai dao động âm cùng tần số f = 425Hz và cùng pha ban đầu. Người ta đặt ống nghe tại M nằm trên đường trung trực của S1, S2 cách trung điểm O của nó một đoạn 4m thì nghe âm rất to. Dịch ống nghe dọc theo đường thẳng vuông góc với OM đến vị trí N thì thì hầu như không nghe thấy âm nữa. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Đoạn MN bằng A. 0,4m B. 0,84m C. 0,48m D. 0,8m Câu 19: Một người bố trí một phòng nghe nhạc trong một căn phòng vuông người này bố trí 4 loa giống nhau coi như nguồn điểm ở 4 góc tường,các bức vách được lắp xốp để chống phản xạ.Do một trong 4 loa phải nhường vị trí để đặt chỗ lọ hoa trang trí,người này đã thay thế bằng một số lọ hoa nhỏ có công suất 1/8 loa ở góc tường và đạt vào trung điểm đường nối vị trí loa ở góc tường với tâm nhà.phải đặt thêm bao nhiêu loa nhỏ để người ngối ở tâm nhà nghe rõ như 4 loa đặt ở góc tường? A.2 B.4 C.8 D.6 Câu 23: Một dây đàn có chiều dài 60cm đã được lên dây để phát ra nốt LÀ với tần số fA = 220Hz.Nếu muốn dây đàn phát ra các âm LA chuẩn có tần số fA= 440Hz và âm ĐÔ có tần số fC=262Hz, ta cần bấm trên dây đàn ở những vị trí sao cho chiều dài của dây ngắn lại A. 30cm, 8,6cm.B. 20cm , 10cm.C. 30cm, 9,6cm.D. 20cm, 90cm. Câu 24: Một dàn nhạc gồm nhiều đàn đặt gần nhau thực hiện bản hợp xướng. Nếu chỉ một chiếc đàn được chơi thì một người nghe được âm với mức cường độ âm 12 dB. Nếu tất cả các đàn cùng được chơi thì người đó nghe được âm với mức cường độ âm là 24,56 dB. Coi mỗi đàn như một nguồn âm điểm, cường độ âm do mỗi đàn phát ra như nhau và môi trường không hấp thụ hay phản xạ âm. Dàn nhạc có khoảng
  18. A. 8 đàn B. 12 đàn C. 18 đàn D. 15 đàn Câu 25: Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm( là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự; 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung(tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16. Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số fi (i = 1 → 6) của âm v phát ra từ lỗ đó tuần v theo công thức L = (v là tốc độ truyền âm trong không khí bằng 340m/s). Một ống 2 fi sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số A. 392Hz B. 494 Hz C. 751,8Hz D. 257,5Hz Câu 26: Một người đứng giữa hai loa A và B .Khi loa A bật thì người đó nghe được âm có mức cường độ 60dB.Khi loa B bật thì nghe được âm có mức cường độ 70dB.Nếu bật cả hai loa thì nghe được âm có mức cường độ là bao nhiêu? A.130dB B.70,4dB C.65,5dB D.10dB Câu 27: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm.Một người đang chuyển động thẳng đều từ A đến O với tốc độ 2m/s.Khi đến điểm B cách nguồn 20m thì mức cường độ âm tăng thêm 20dB.Thời gian người đó dịch chuyển từ A đến B là A.50s B.100s C.45s D.90s Câu 28: Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng .hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành một tam giác đều .Mức cường độ âm tại M và N đều bằng 24,77dB.Mức cường độ âm lớn nhất mà máy thu được đặt tại một điểm trên đoạn MN là A.28dB B.27dB C.25dB D.26dB Câu 29: Ba điểm O,A,B thuộc nửa đường thẳng xuất phát từ O.tại O đặt một nguồn âm phát âm đẳng hướng có công suất không đổi,coi môi trường không hấp thụ âm.Mức cường độ âm tại A và B lần lượt là 60dB và 20dB.Nếu đặt nguồn âm tại A thì mức cường độ âm tại B là A.58dB B.28dB C.40dB D.20dB Câu 30: Trong một bản hợp ca, coi mọi ca sĩ đều hát với cùng cường độ âm và coi cùng tần số. Khi một ca sĩ hát thì mức cường độ âm đo được là 70 dB .Khi cả ban hợp ca cùng hát thì đo được mức cường độ âm là 80 dB. Số ca sĩ có trong ban hợp ca là A. 5 người. B. 15 người. C. 10 người. D. 8 người Câu 31: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng A. 4. B. 3. C. 5. D. 7. Câu 32:Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất ko đổi.1 người đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ 4I đến 25I rồi lại giảm xuống 4I .Tỉ số OA/AB là 5 21 2 21 5 5 5 A. B. C. D. 2 5 2 2 Câu 33. Trong một phòng nghe nhạc, tại một vị trí: Mức cường độ âm tạo ra từ nguồn âm là L 1 = 80dB, mức cường độ âm tạo ra từ phản xạ ở bức tường phía sau là L 2. Coi bức tường không hấp thụ năng lượng âm và sự phản xạ âm tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là 80,97dB. Giá trị của L 2 gần giá trị nào sau đây nhất? A. 80dB. B. 78dB. C. 76dB. D. 74dB.
  19. Câu 34. Giả sử ca sĩ Sơn Tùng M-TP thiết kế một phòng nghe nhạc tại thành phố Thái Bình, với một căn phòng vuông ca sĩ bố trí 4 loa giống nhau coi như nguồn điểm ở 4 góc tường, các bức vách được lắp xốp để chống phản xạ. Do một trong 4 loa phải nhường vị trí để đặt chỗ lọ hoa trang trí, ca sĩ này đã thay thế bằng một số loa nhỏ giống nhau có công suất 1/8 loa ở góc tường và đặt vào trung điểm đường nối vị trí loa ở góc tường với tâm nhà, vậy phải đặt thêm bao nhiêu loa nhỏ để người ngồi ở tâm nhà nghe rõ như 4 loa đặt ở góc tường (bỏ qua giao thoa sóng âm)? A. 8 B. 6C. 2 D. 4 Câu 34: Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi bộ từ A đến C theo một đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng AC AC 2 AC 3 AC A. B. C. D. 2 2 3 3 Câu 35:Kính nhờ thầy cô giải giúp em câu trắc nghiệm này. Em xin cám ơn. Bốn điểm O, A, B, C cùng nằm trên một nửa đường tròn bán kính R sao cho AB = BC =R. Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, coi môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âmtại A là 24,05dB vàtại C là 18,03dB.Mứccườngđộâmtại B xấpxỉbằng A. 22,68 dB B. 21,76 dB C. 19,28dB D. 20,39dB Câu 36: Một nguồn âm phát ra một âm cơ bản và các họaâm, xét 3 âm đầu tiên có tần số 20 Hz, 40 Hz và 60 Hz. Âm tổng hợp của chúng có tầnsố A. 60 Hz B. 120 Hz C. 40 Hz D.20 Hz Câu 37: Cho nguồn âm phát âm đẳng hướng trong môi trường không hấp thụ âm.M,N là 2 điểm trên cùng 1 phương truyền âm có mức cường độ âm lần lượt là 73dB và 65dB Nếu đem nguồn âm đến M thì mức cường độ âm tại N la: A. 64.9db B. 69db C.67.5db D. 70.2db Câu 38: Một sợi dây đàn hồi dài 2m, có hai đầu cố định được căng ngang. Kích thích cho đầu A của dây dao động với tần số 425Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với A và B là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 340m/s. Trên dây, số điểm dao động với biên độ bằng một nửa biên độ dao động của một bụng sóng là A. 21. B. 11. C. 10. D. 20. Câu 39: Một nguồn âm đẳng hướng đặt tại O. Ba điểm A, B, C cùng nằm trên một hướng truyền âm. Mức cường độ âm tại A lớn hơn mức cường độ âm tại B là 20 dB, mức cường độ âm tại B lớn hơn mức cường độ âm tại C là 20 dB. Tỉ số AB/BC bằng A. 1/10 B. 10 C. 9 D. 1/9 Câu 40: Mộtdâyđànphátracáchoạâmcótầnsố 2964Hz và 4940Hz. Biếtâmcơbảncótầnsốnằmtrongkhoảng 380Hz 720Hz. Số hoạâmmàdâyđànđócóthểphátracótầnsốnằmtrongkhoảng 8kHz 11kHz là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 41: Một âm thoa có tần số dao động riêng 850Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng 300m / s v 350m / s . Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh?
  20. A. 1.B. 2.C. 3. D. 4. Câu 42: Một đàn Măng- đô- lin có phần dây dao động dài l 0=0,4m căng giữa hai giá A và B. Đầu cán đàn có các khấc lồi C, D, E chia cán thành các ô 1, 2, 3 Gảy dây đàn nhưng không ấn ngón tay vào ô nào thì cả dây dao động và phát ra âm la3 có tần số là 440Hz. Ấn vào ô số 1 thì phần dao động của dây là CB=l1. Ấn vào ô số 2 thì phần dao động của dây là DB=l2 1 2 3 4 5 6 A C D E F G H B Người ta tính toán các khoảng cách d 1=AC, d2=CD, v.v để các âm phát ra cách nhau nửa tông, biết rằng quãng nửa tông ứng với tỉ số tần số bằng : a=1,059, ( 1/a=0,994). Ấn vào ô số 5 ta được âm có tần số bằng bao nhiêu? A.130HzB.586HzC.190Hz D.650Hz Câu 43:Một người đứng khoảng giữa hai loa A và B có công suất hơn kém nhau 8 lần nghe một đoạn nhạc có mức cường độ âm cực tiểu 75dB. Hỏi khi người này dịch chuyển lại trung điểm AB thì nghe đoạn nhạc trên vơi mức cường độ âm là bao nhiêu. Câu 44: Các con dơi bay và tìm mồi bằng cách phát và sau đó thu nhận các sóng siêu âm phản xạ từ con mồi. Giả sử một con dơi và một con muỗi bay thẳng đến gần nhau với tốc độ so với Trái đất của con dơi là 19 m/s của muỗi là 1 m/s. Ban đầu, từ miệng con dơi phát ra sóng âm, ngay khi gặp con muỗi sóng phản xạ trở lại, con dơi thu nhận được sóng này sau 1/6 s kể từ khi phát. Tốc độ truyền sóng âm trong không khí là 340 m/s. Khoảng thời gian để con dơi gặp con muỗi (kể từ khi phát sóng) gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 1.81 s. B. 3.12 s. C. 1.49 s. D. 3.65 s. Câu 45: Một người dùng búa gõ nhẹ vào đường sắt và cách đó 1376 m, người thứ hai áp tai vào đường sắt thì nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 3,3 s so với tiếng gõ nghe trong không khí. Tốc độ âm trong không khí là 320 m/s. Tốc độ âm trong sắt là A. 1238 m/s. B. 1376 m/s. C. 1336 m/s. D. 1348 m/s. Câu 46: Sóng âm khi truyền trong chất rắn có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang và lan truyền với tốc độ khác nhau. Tại trung tâm phòng chống thiên tai nhận được hai tín hiệu từ một vụ động đất cách nhau một khoảng thời gian 240 s. Hỏi tâm chấn động đất cách nơi nhận được tín hiệu bao xa? Biết tốc độ truyền sóng trong lòng đất với sóng ngang và sóng dọc lần lượt là 5 km/s và 8 km/s. A. 570 km. B. 730 km. C. 3500 km. D. 3200 km. Câu 47: Từ một điểm A sóng âm có tần số 50 Hz truyền tới điểm B với tốc độ 340 m/s và khoảng cách từ A đến B bằng một số nguyên lần bước sóng. Sau đó, nhiệt độ môi trường tăng thêm 200K thì khoảng cách từ A đến B bằng một số nguyên lần bước sóng nhưng số bước sóng quan sát được trên AB giảm đi 2 bước sóng. Biết rằng, cứ nhiệt độ tăng thêm 10K thì tốc độ âm tăng thêm 0,5 m/s. Hãy tìm khoảng cách AB. A. 484 m. B. 476 m. C. 714 m. D. 160 m. Câu 48: Tai người không thể phân biệt đương 2 âm giống nhau nếu chúng tới tai chênh nhau về thời gian một lượng nhỏ hơn hoặc bằng 0,1 s. Một người đứng cách một bức tường một khoảng L, bắn một phát súng.
  21. Người ấy sẽ chỉ nghe thấy một tiếng nổ khi L thỏa mãn điều kiện nào dưới đây nếu tốc độ âm trong không khí là 340 m/s. A. L ≥ 17 m. B. L ≤ 17 m. C. L ≥ 34 m. D. L ≤ 34 m. Câu 49: Một người thả một viên đá từ miệng giếng đến đáy giếng không nước thì sau bao lâu sẽ nghe thấy tiếng động do va chạm đáy giếng? Cho biết tốc độ âm trong không khí là 300 m/s, lấy g 10m / s2 . Độ sâu của giếng là 11,25 m. A. 1,5385 s. B. 1,5375 s. C. 1,5675 s. D. 2 s. Câu 50: Khi một nguồn âm phát ra với tần số f và cường độ âm chuẩn là 10 12 W / m2 thì mức cường độ âm tại một điểm M cách nguồn một khoảng r là 40 dB. Giữ nguyên công suất phát ra nhưng thay đổi f của nó để cường độ âm chuẩn là 10 10 W / m2 thì cũng tại M, mức cường độ âm là A. 80 dB. B. 60 dB. C. 40 dB. D. 20 dB. Câu 51: Một nguồn âm coi là nguồn phát điểm phát âm đều theo mọi phương. Mức cường độ âm tại điểm M lúc đầu là 80 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 20% thì mức cường độ âm tại M là bao nhiêu? A. 95 dB. B. 125 dB. C. 80,8 dB. D. 62,5 dB. Câu 52: Trong một buổi hòa nhạc, giả sử 5 chiếc kèn đồng giống nhau cùng phát sóng âm thì tại điểm M có mức cường độ âm là 50 dB. Để tại M có mức cường độ âm 60 dB thì số kèn đồng cần thiết là A. 50 B. 6. C. 60. D. 10. Câu 53: Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm: âm truyền tới có mức cường độ 65 dB và âm phản xạ có mức cường độ 60 dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là A. 5 dB. B. 125 dB. C. 66,19 dB. D. 62,5 dB. Câu 54: Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1 W. Giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Cho cường độ âm chuẩn 10 12 W / m2 . Tính cường độ âm và mức cường độ âm tại điểm cách nguồn 2,5 m. Câu 55: Công suất âm thanh cực địa của một máy nghe nhạc là 20 W. Cho rằng, cứ truyền đi trên khoảng cách 1 m thì năng lượng âm giảm 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Cho biết cường độ âm chuẩn 10 12 W / m2 . Nếu mở to hết cỡ thì cường độ âm và mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là bao nhiêu? Câu 56: Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm O (coi như nguồn điểm) một khoảng 1 m, mức cường độ âm là 90 dB. Cho biết cường độ âm chuẩn 10 12 W / m2 . Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng. Tính công suất phát âm của nguồn O. A. 1 mW. B. 28,3 mW. C. 12,6 mW. D. 12,6 W. Câu 57: Tại một điểm M nằm cách xa nguồn âm O (coi như nguồn điểm) một khoảng x, mức cường độ âm là 50 dB. Tại điểm N nằm trên tia OM và xa nguồn âm hơn so với M một khoảng 40 m có mức cường độ âm là 37 dB. Cho biết cường độ âm chuẩn 10 12 W / m2 . Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng. Tính công suất của nguồn O. A. 0,1673 mW. B. 0,2513 mW. C. 2,513 mW. D. 0,1256 mW. Câu 58: Nguồn điểm O phát sóng âm đẳng hướng ra không gian. Ba điểm O, A, B nằm trên một phương truyền sóng (A, B cùng phía so với O, AB = 70 m). Điểm M là một điểm thuộc AB cách O một khoảng 60 m
  22. có cường độ âm 1,5 W/m2. Năng lượng của sóng âm giới hạn bởi 2 mặt cầu tâm O đi qua A và B, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và môi trường không hấp thụ âm. A. 5256 (J). B. 16299 (J). C. 10,866 (J). D. 10866 (J). Câu 59: Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm và phản xạ âm, một máy thu ở cách nguồn âm một khoảng r1 thu được âm có mức cường độ âm là 60 (dB); khi dịch chuyển máy thu ra xa nguồn âm thêm một đoạn a thì mức cường độ âm thu được là 40 (dB); dịch xa tiếp một đoạn x thì mức cường độ âm là 20 (dB). Tính x. A. 99a. B. 10a. C. 90a. D. 9a. Câu 60: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O theo đúng thứ tự, tỉ số giữa cường độ âm tại A và B là IA / IB 16 / 9 . Một điểm M nằm trên đoạn OA, cường độ âm tại M bằng IA IB / 4 . Tỉ số OM/OA là A. 8/5. B. 5/8. C. 16/25. D. 25/16. Câu 62: Một nguồn âm điểm đặt tại O phát sóng đẳng hướng trong không gian. M và N là 2 điểm nằm trên cùng một tia xuất phát từ O. P là trung điểm MN: Gọi LM , LP , LN lần lượt là cường độ âm tại M, P và N. Nếu LM LP 2 B thì A. LM LP 2,56 B. B. LN LP 0,56 B. C. LN LM 0,56 B. D. LM LN 2,56 B. Câu 63: (ĐH-2010) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm m của đoạn AB là A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB. Câu 64: Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Ba điểm A, M, B theo đúng thứ tự, cùng nằm trên một đường thẳng đi qua O sao cho AM = 3MB. Mức cường độ âm tại A là 4 B, tại B là 2 B. Mức cường độ âm tại M là A. 2,6 B. B. 2,2 B. C. 2,3 B. D. 2,5 B. Câu 65: Ba điểm A, O, B theo thứ tự cùng nằm trên một đường thẳng xuất phát từ O (A và B ở về 2 phía của O). Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 40 dB, tại B là 15 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 27,0 dB. B. 25,0 dB. C. 21,5 dB. D. 23,5 dB. Câu 66: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có một nguồn âm điểm với công suất phát âm không đổi. Hai điểm M, N trong môi trường sao cho OM vuông góc với ON. Mức cường độ âm tại M và N lần lượt là LM = 50 dB, LN = 30 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm của MN là A. 40 dB. B. 35 dB. C. 36 dB. D. 29 dB. Câu 66: Một nguồn âm đặt tại o trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tai với O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng 25,8 dB. Mức cường độ âm lớn nhất mà một máy thu thu được đặt tại một điểm trên đoạn MN là A. 28 dB. B. 29 dB. C. 27 dB. D. 26 dB. Câu 67: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 4 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điêm A cách O một khoảng d có mức cường độ âm 60 dB. Nếu tại O đặt thêm 2 nguồn âm thì mức cường độ âm tại điểm B thuộc đoạn OA sao cho OB = 2d/3 bằng
  23. A. 135 dB. B. 65,28 dB. C. 74,45 dB. D. 69,36 dB. Câu 68: Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại điểm N khi đặt nguồn âm tại M. Coi môi trường không hấp thụ âm. A. 20,6 dB. B. 21,9 dB. C. 20,9 dB. D. 22,9 dB. Câu 69: Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại điểm N khi đặt nguồn âm tại trung điểm I của MN. Coi môi trường không hấp thụ âm. A. 20,6 dB. B. 21,9 dB. C. 20,9 dB. D. 26,9 dB. Câu 70: (ĐH-2014) Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức độ âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức độ âm tại A và C là A. 103 dB và 99,5 dB. B. 100 dB và 96,5 dB. C. 103 dB và 96,5 dB. D. 100 dB và 99,5 dB. Câu 71: Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O với công suất P. Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại điểm N khi đặt nguồn ân có công suất 2P tại M. Coi môi trường không hấp thụ âm. A. 20,6 dB. B. 23,9 dB. C. 20,9 dB. D. 22,9 dB. Câu 72: Một cái còi được coi như nguồn âm điểm phát ra âm phân bố đều theo mọi hướng. Cách nguồn âm 10 km một người vừa đủ nghe thấy âm. Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt là 10 9 W / m2 và 10 W / m2 . Hỏi cách còi bao nhiêu thì tiếng còi bắt đầu gây cảm giác đau cho người đó? A. 0,1 m. B. 0,2 m. C. 0,3 m. D. 0,4 m. Câu 73: Một người chơi đàn ghita khi bấm trên dây để dây có chiều dai 0,24 m và 0,2 m sẽ phát ra âm cơ bản có tần số tương ứng bằng với tần số của họa âm bậc n và (n +1) sẽ phát ra khi không bấm trên dây. Chiều dài của dây đàn khi không bấm là A. 0,42 m. B. 0,28 m. C. 1,2 m. D. 0,36 m. Câu 74: Một ống sáo dài 0,6 m được bịt kín một đầu một đầu để hở. Cho rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 300 m/s. Hai tần số được cộng hưởng thấp nhất khi thổi vào ống sáo là A. 125 Hz và 250 Hz. B. 125 Hz và 375 Hz. C. 250 Hz và 750 Hz. D. 250 Hz và 500 Hz. Câu 75: Sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s. Một cái ống có chiều cao 15 cm đặt thẳng đứng và có thể rót nước từ từ vào để thay đổi chiều cao cột khí trong ống. Trên miệng ống đặt một cái âm thoa có tần số 680 Hz. Đổ nước vào ống đến độ cao cực đại bao nhiêu thì khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất? A. 2,5 cm. B. 2 cm. C. 4,5 cm. D. 12,5 cm. Câu 76: Một âm thoa nhỏ đặt trên miệng của một ống không khí hình trụ AB, chiều dài l của ống khí có thể thay đổi được nhờ dịch chuyển mực nước ở đầu B. Khi âm thoa dao động ta thấy trong ống có một sóng dừng ổn định. Khi chiều dài ống thích hợp ngắn nhất 13 cm thì âm thanh nghe to nhất. Biết rằng với ống khí này đầu B là một nút sóng, đầu A là một bụng sóng. Khi dịch chuyển mực nước ở đầu B để chiều dài 65 cm thì ta lại thấy âm thanh cũng nghe rất rõ. Tính số nút sóng trong ống. Câu 77: Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát một miệng ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng có 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khếch đại lên rất
  24. mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300 m/s đến 350 m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khếch đại rất mạnh? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 78: Một âm thoa được đặt phía trên miệng ống, cho âm thoa dao động với tần số 400 Hz. Chiều dài của cột khí trong ống có thể thay đổi bằng cách thay đổi mực nước trong ống. Ống được đổ đầy nước, sau đó cho nước chảy ra khỏi ống. Hai lần cộng hưởng gần nhau nhất xảy ra khi chiều dài của cột khí là 0,16 m và 0,51 m. Tốc độ truyền âm trong không khí bằng A. 280 m/s. B. 358 m/s. C. 338 m/s. D. 328 m/s. Câu 78: Một ống có một đầu bịt kín tạo ra âm cơ bản của nố Đô có tần số 130,5 Hz. Nếu người ta để hở cả đầu đó thì khi đó âm cơ bản tạo có tần số bằng bao nhiêu? A. 522 Hz. B. 491,5 Hz. C. 261 Hz. D. 195,25 Hz. Câu 79: (ĐH-2014) Trong âm nhac, khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng được tính bằng cung và nửa cung (nc). Mỗi quãng tám được chia thành 12 nc. Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, thấp) 12 12 tương ứng với hai mốt nhạc này có tần số thỏa mãn f c 2 f t . Tập hợp tất cả các âm trong một quãng tám gọi là một gam (âm giai). Xét một gam với khoảng cách từ nốt Đồ đến các nốt tiếp theo Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si, Đô tương ứng là 2 nc, 4 nc, 5 nc, 7 nc, 9 nc, 11 nc, 12 nc. Trong gam này, nếu âm ứng với nốt La có tần số 440 Hz thì âm ứng với nốt Sol có tần số là A. 330 Hz. B. 392 Hz. C. 494 Hz. D. 415 Hz. Câu 80: Một phòng hát karaoke có diện tích 20 m2, cao 4 m (với điều kiện hai lần chiều rộng BC và chiều dài AB chênh nhau không quá 2 m để phòng cân đối) với dàn âm gồm 4 loa như nhau có công suất lớn, hai cái đặt ở góc A, B của phòng, hai cái treo trên góc trần A’, B’. Đồng thời còn có một màn hình lớn full HD được gắn trên tường ABB’A’ để người hái ngồi tại trung điểm m của CD có được cảm giác sống động nhất. Bỏ qua kích thước của người và loa, coi rằng loa phát âm đẳng hướng và tường hấp thụ âm tốt. Hỏi có thể thiết kế phòng để người hát chịu được loa có công suất lớn nhất là bao nhiêu? A. 842 W. B. 535 W. C. 723 W. D. 796 W. C©u 80 : Một đàn Măng- đô- lin có phần dây dao động dài l 0=0,4m căng giữa hai giá A và B. Đầu cán đàn có các khấc lồi C, D, E chia cán thành các ô 1, 2, 3 Gảy dây đàn nhưng không ấn ngón tay vào ô nào thì cả dây dao động và phát ra âm la3 có tần số là 440Hz. Ấn vào ô số 1 thì phần dao động của dây là CB=l1. Ấn vào ô số 2 thì phần dao động của dây là DB=l2 1 2 3 4 5 6 A C D E F G H B Người ta tính toán các khoảng cách d 1=AC, d2=CD, v.v để các âm phát ra cách nhau nửa tông, biết rằng quãng nửa tông ứng với tỉ số tần số bằng : a=1,059, ( 1/a=0,994) . Ấn vào ô số 5 ta được âm có tần số bằng bao nhiêu? A.130HzB.586HzC.190Hz D.650Hz C©u 81 : Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi OB chiều dài L mô tả như hình bên. Điểm O trùng với gốc tọa độ của trục tung. Sóng tới điểm B
  25. có biên độ a. Thời điểm ban đầu hình ảnh sóng là đường nét liền đậm, sau thời gian t và 5 t thì hình ảnh sóng lần lượt là đường nét đứt và đường nét liền mờ. Tốc độ truyền sóng là v. Tốc độ dao động cực đại của điểm M là va va va va A. B.2 C. 3 D. 2 3 L L 2L L Câu 82: Một ống khí có một đầu bịt kín, một đàu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 336m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm mà ống này tạo ra bằng: A. 1m. B. 0,8 m. C. 0,2 m. D. 2m. I. SÓNG CƠ LAN TRUYỀN TRONG MÔI TRƯỜNG THEO KHÔNG GIAN, THỜI GIAN 1. Xác định các đại lượng đặc trưng, trạng thái chuyển động của các phần tử môi trường a. Biên độ, chu kì sóng và bước sóng b. Trạng thái chuyển động của các phần tử môi trường Theo phương truyền sóng, các phần tử môi trường ở trước một đỉnh sóng gần nhất sẽ chuyển động đi xuống, các phầng tử môi trường ở sau đỉnh gần nhất sẽ chuyển động đi lên 2. Hệ thống các bài tập Câu 1: (Quốc gia – 2017) Trên một sợ dây dài, đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0 một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử M và O dao động lệch pha nhau A. radB. rad 4 3 3 2 C. radD. rad 4 3
  26. x 3 + Từ hình vẽ ta có  8 Vậy độ lệch pha giữa hai điểm O và M sẽ là 2 x 3 rad  4  Đáp án D Câu 2: (Quốc gia – 2017) Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theochiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và Q dao động lệch pha nhau A. radB. rad 4 3 C. radD. rad 2 x 1 + Từ hình vẽ ta có  2 Vậy độ lệch pha giữa hai điểm O và M sẽ là 2 x rad   Đáp án C Câu 3: (Minh họa – 2017) Một sóng hình sin truyền trên một sợ dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng A. 48 cmB. 18 cm C. 36 cmD. 24 cm  Từ hình vẽ ta có 33 9  48 cm 2  Đáp án A Câu 4: (Thị Xã Quãng Trị – 2017) Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, hai phần tử M và N lệch nhau pha một góc là 2 5 A. B. 3 6 C. D. 6 3 x 5 2 x 5 Từ hình vẽ ta có rad  12  6  Đáp án B
  27. Câu 5: (Chuyên Lê Khiết – 2017) Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Chu kì của sóng cơ này là 3 s. Ở thời điểm t, hình dạng một đoạn của sợi dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử dây cùng nằm trên trục Ox. Tốc độ lan truyền của sóng cơ này là A. 2 m/sB. 6 m/s C. 3 m/sD. 4 m/s Từ hình vẽ ta có  12 cm  12 Vận tốc truyền sóng v 4 m/s T 3  Đáp án D Câu 6:(Quốc Học Huế - 2017) Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động A. đi xuống B. đứng yên C. chạy ngang D. đi lên Theo phương truyền sóng, các phần tử trước đỉnh sẽ đi xuống, sau đỉnh sóng sẽ đi lên. Điểm M sau đỉnh sóng đang đi lên vậy sóng truyền từ B đến A và N cũng đang đi lên  Đáp án D Câu 7: (Sở Đồng Tháp – 2017) Một sóng cơ học tại thời điểm t = 0 có đồ thị là đường liền nét. Sau thời gian t, nó có đồ thị là đường đứt nét. Cho biết vận tốc truyền sóng là 4 m/s, sóng truyền từ phải qua trái. Giá trị của t là A. 0,25 s. B. 1,25 s. C. 0,75 s. D. 2,5 s. T t 4 + Từ đồ thị ta thấy rằng hai thời điểm này vuông phau nhau 3T t 4 3T Sóng truyền từ phải qua trái t 4  4 + Chu kì của sóng T 1s t 0,75s v 4  Đáp án C Câu 8: (Minh Họa – 2017): Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 8,5 cm. B. 8,2 cm . C. 8,35 cm. D. 8,02 cm. Độ lệch pha dao động giữa hai phần tử M và N 2 x 2 .8 2 rad  24 3 + Khoảng cách giữa hai chất điểm d x2 u2 với ∆x là không đổi, d lớn nhất khi ∆u lớn nhất
  28. 2 2 2 Ta có umax uM u N A A 2A.Acos 3 cm max 3 2 2 2 2 Vậy dmax x umax 8 3 8,2cm  Đáp án B Câu 9: (THPT Nam Trực – 2017) Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục 0x. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và t2 = t1 + 1s. Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm M trên dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. – 3,029 cm/s. B. – 3,042 cm/s. C. 3,042 cm/s. D. 3,029 cm/s.  1 Ta có  0,4m 4 10 3 1 1 S + Trong 1 s sóng truyền đi được S m v 0,05 m/s 20 10 20 t  Chu kì của sóng T 8s  rad/s v 4 + Độ lệch pha dao động theo tọa độ x của M và điểm O 11 2 2 x 11 30  0,4 12 Lưu ý rằng tại thời điểm t1 M chuyển động theo chiều âm (do nằm trước đỉnh sóng) + Hai thời điểm t1 và t2 lệch nhau tương ứng một góc t (chú ý rằng M 4 đang chuyển động ngược chiều dương, do vậy ta tính lệch về phía trái 0 Tốc độ của M khi đó v vmax cos 15 3,029 cm/s  Đáp án A Câu 10: (Nguyễn Du – Thanh Oai – 2017) Một sóng cơ truyền trên trục Ox trên một dây đàn hồi rất dài với tần số f = 1/3 Hz. Tại thời điểm t0 = 0 và tại thời điểm t1 = 0,875s hình ảnh của sợi dây được mô tả như hình vẽ. Biết rằng d2 – d1 = 10cm. Gọi  là tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng. Giá trị  là 3 A. π B. 5 5 C. D. 2 3
  29. + Độ lệch pha giữa hai điểm cách O các khoảng d1 và d2 như hình vẽ 2 d 0 2 d 0 t x 2{ f t 240 135 Từ đó, ta tìm được 1050   80  cm 3 Tỉ số A 2 A 3  v  5  Đáp án B Câu 11: (Sở Thanh Hóa – 2017) Trên một sợi dây dài có một sóng ngang, hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2 có dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t2 − t1 bằng 0,05 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng A. 3,4 m/s. B. 4,25 m/s. C. 34 cm/s. D. 42,5 cm/s. Từ hình vẽ, ta xác định được uM 20mm Z uM 20mm [ + t1 , t2 u N 15,4mm Z u N A Ta có : 20 cos 2 2 A 2 15,3 20 15,3 2cos 1 2 1 A 21,6mm 15,3 2 A A A cos A Từ đây ta tìm được  5 rad/s Tốc độ cực đại vmax A 340 mm/s  Đáp án C Câu 12:(Chuyên Long An – 2017) Sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi theo ngược chiều dương trục Ox. Tại một thời điểm nào đó thì hình dạng sợi dây được cho như hình vẽ. Các điểm O, M, N nằm trên dây. Chọn đáp án đúng A. ON 30cm , N đang đi lên B. ON 28cm , N đang đi lên C. ON 30cm , N đang đi xuống D. ON 28cm , N đang đi xuống
  30. + Theo phương truyền sóng, so sánh với đỉnh gần nhất. Trước đỉnh sóng thì phần tử môi trường đi xuống, sau đỉnh sóng thì phần tử môi trường đi lên N trước đỉnh M sẽ đi xuống A + Từ hình vẽ ta thấy điểm N có li độ u 2 M N 2 2 x 2 x IN IN x 4 cm  6 48 IN Vậy ON 28 cm  Đáp án D Câu 13:(Chuyên Thái Bình – 2017) Cho một sợi dây cao su căng ngang. Làm cho đầu O của dây dao động theo phương thẳng đứng. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét liền) và t2 t1 0,2 s (đường nét đứt). Tại thời điểm t3 t2 0,4s thì độ lớn li độ của phần tử M cách đầu dây một đoạn 2,4 m (tính theo phương truyền sóng) là 3 cm. Gọi δ là tỉ số của tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. Giá trị của δ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,025B. 0,018 C. 0,012D. 0,022 + Từ đồ thị ta có  6,4m x 7,2 6,4 Vận tốc truyền sóng v 12 4 m/s t12 0,2 2 2 v 5 Tần số dao động của các phần tử  rad/s T  4 + Độ lệch pha giữa M và O 2 x 2 .2,4 5 3 13  t 0,2 0,4 rad x t  13 6,4 4 2 A Từ hình vẽ ta thấy u a 3cm  0,017 M v  Đáp án B
  31. Câu 14: (Sở Vĩnh Phúc – 2017) Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P, N là trung điểm của đoạn MP. Trên dây có một sóng lan truyền từ M đến P với chu kỳ T T 0,5 . Hình vẽ bên mô tả dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1) và t2 t1 0,5s (đường 2); M, N và P là vị trí cân bằng của chúng trên dây. Lấy 2 11 6,6 và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. 1 Tại thời điểm t t s , vận tốc dao động của phần tử dây tại N 0 1 9 là A. 3,53 cm/s B. 4,98 cm/s C. – 4,98 cm/s D. – 3,53 cm/s + Ta để ý rằng điểm N tại thời điểm t1 đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t2 N đi đến vị trí biên t1 và t2 là hai thời điểm vuông pha nhau thõa mãn T 2 t 0,5 2k 1 T 4 2k 1 2 2 u1N u2N 2 1 A 2 11 3,52 7,5mm A A T 2s + Với k 0 1  rad.s 1 Tốc độ của vật tại thời điểm t t s là 0 1 9 1 vN Acos  21 mm/s 9 2 T s + Với k 1 3 1  3 rad.s 1 Tốc độ của vật tại thời điểm t t s là 0 1 9 1 vN Acos  3,53 cm/s 9  Đáp án D Câu 15: (Chuyên Lê Quý Đôn – 2017) Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Biết t1 = 0,05 s. Tại thời điểm t2, khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. . 19 cm B. . 20 cm C. . 21cm D. . 18 cm Phương trình dao động của hai phần tử M, N là u N 4cos t uM 4cos t 3 3 1 Ta thấy rằng khoảng thời gian t T 0,05 T s  30 rad/s 1 4 15 Độ lệch pha giữa hai sóng
  32. 2 x  vT 10 x cm 3  6 6 3 5 17 Thời điểm t T T s khi đó điểm M đang có li độ băng 0 và li độ của điểm N là 2 12 180 17 u N 4cos t 4cos 30 2 3cm 180 Khoảng cách giữa hai phần tử MN 2 2 2 2 10 4 13 d x u 2 3 cm 3 3  Đáp án C Câu 16: (Chuyên Hà Tĩnh – 2017) Một nguồn phát sóng cơ hình sin đặt tại O, truyền dọc theo sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài OA với bước sóng 48 cm. Tại thời điểm t1 và t2 hình dạng của một đoạn dây tương ứng như đường 1 và đường 2 của hình vẽ, trục Ox trùng với vị trí cân bằng của sợi dây, chiều dương trùng với chiều truyền sóng. Trong đó M là điểm cao nhất, uM, uN, uH lần lượt là li độ của các điểm M, N, H. 2 2 2 Biết uM u N uH và biên độ sóng không đổi. Khoảng cách từ P đến Q bằng A. 2 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 4 cm. + Tại thời điểm t1, điểm H có li độ uH và đang tăng, đến thời điểm t2, điểm H có li độ vẫn là uH và đang giảm + Phương pháp đường tròn, ta thu được hình vẽ như sau u2 u2 u2 N· PH 900 M N H t1 Ta để ý rằng vị trí từ M đến H ứng với sự lệch pha nhau về mặt không gian t1 (Δx), vị trí từ N đến H ứng với sự lệch pha nhau về mặt thời gian (Δt). Mặc t2 khác M và N có cùng một vị trí trong không gian và H  H  300 t1 t2 A 2 PQ  Từ đó ta tính được u PQ 4cm N 2 xPQ  6 12  Đáp án D Câu 17: Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox với phương trình có 2 2 x dạng u a cos t . Trên hình vẽ đường (1) là hình dạng của T  sóng ở thời điểm t, hình (2) là hình dạng của sóng ở thời điểm trước đó 1 s . Phương trình sóng là 12 2 x A. u 2cos 10 t cm 3 x B. u 2cos 8 t cm 3 x C. u 2cos 10 t cm 3 N D. u 2cos 10 t 2 x cm H  t2 u cm P M H t1
  33. + Từ hình vẽ ta xác định được  6cm + Tại cùng một vị trí trong không gian, ở hai thời điểm t1 và t2 phần tử môi trường đều có li độ là 1 cm nhưng di chuyển theo hai chiều ngược nha, ta có 2 1 t   8 rad/s 3 12 x Vậy phương trình dao động sẽ là u 2cos 8 t cm 3  Đáp án B Câu 18: (Quốc gia – 2013) Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 (s) (đường liền nét). Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên đây là : A. 65,4 cm/s B. – 65,4 cm/s C. – 39,3 cm/s. D. 39,3 cm/s x + Từ hình vẽ ta xác định được quãng đường mà sóng truyền đi được trong 0,3 s là x 0,15m v 0,5 m/s t 2 v Bước sóng của sóng  40cm  2,5 rad/s  Điểm N tại thời điểm t2 điểm N đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, do vậy tốc độ của N là 2 vN A 2,5 .5.10 39,3 cm/s  Đáp án D Câu 19: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây, theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở các thời điểm t1 và t2 t1 0,3s . Chu kì của sóng là A. 0,9 s B. 0,4 s C. 0,6 s D. 0,8 s x 3dv Vận tốc truyền sóng v 10 dv/s t 0,3 Bước sóng của sóng  8dv  Chu kì của sóng T 0,8s v  Đáp án D Câu 20: Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P với N là trung điểm của đoạn MB. Trên dây có sóng lan truyền từ M đến P với chu kì T T 0,5s . Hình vẽ bên mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét liền) và t2 t1 0,5s (nét đứt). M, N và P lần lượt là các vị trí cân bằng tương ứng. Lấy 2 11 6,6 và coi biên độ sóng không 1 đổi khi truyền đi. Tại thời điểm t t s vận tốc dao động của 0 1 9 phần từ dây tại N là A. 3,53 cm/s B. – 3,53 cm/s
  34. C. 4,98 cm/s D. – 4,98 cm/s Từ đồ thị ta thấy rằng hai thời điểm t1 và t2 vuông pha nhau, do vậy T t 0,5 2k 1  2k 1 rad/s 4 + Tại thời điểm t1 điểm N đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm do vậy tốc độ của N sẽ là v v A 7,5 2k 1 mm/s N1 max 1 + Vận của N tại thời điểm t t s là v v cos 2k 1 mm/s 0 1 9 N0 N1 9 Với k 1 , ta thu được v 3,53 cm/s N0  Đáp án B ĐỒ THỊ 1. Xác định các đại lượng đặc trưng, trạng thái chuyển động của các phần tử môi trường a. Biên độ, chu kì sóng, bước sóng và các vị trí có biên độ dao động đặc biệt Khi xảy ra sóng dừng, biên độ dao động của các phần tử được xác định bởi 2 x +a 2a sin với Δx là khoảng các từ M đến M  nút 2 x +a 2a cos với Δx là khoảng các từ M đến M  bụng b. Trạng thái chuyển động của các phần tử
  35. Khi xảy ra sóng dừng, các phần tử đối xứng nhau qua một nút thì dao động ngược pha nhau, đối xứng nhau qua một bụng thì dao động cùng pha nhau 2. Hệ thống các bài tập Câu 1: (Chuyên Lê Quý Đôn – 2017) Trên sợi dây OQ căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Hình vẽ mô t1 tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1), t (đường 2) và 2 6f P là một phần tử trên dây. Tỉ số tốc độ truyền sóng trên dây và tốc độ dao động cực đại của phần tử P xấp xỉ bằng A. 0,5. B. 2,5. C. 2,1. D. 4,8. + Ta để ý rằng 1 T t t t 2 1 6f 1 6 Hai thời điểm tương ứng với góc quét 600 Từ hình vẽ ta có : 7 sin A  600 1  cos  8 2 sin A Khai triển lượng giác cos  cos cos sin sin , kết hợp với cos 1 sin2 , ta thu được 64 49 56 1 26 1 2 1 2 2 A mm A A A 2 3 4 13 + Ta để ý rằng, tại thời điểm t2 P có li độ 4 mm, điểm bụng có li độ 8 mm A A mm P 8 3 v  Tỉ số  2,5 AP 2 AP  Đáp án B Câu 2: (Yên Lạc – 2016) Hình ảnh dưới đây mô tả sóng dừng trên một sợi dây MN. Gọi H là một điểm trên dây nằm giữa hai nút M, P. Gọi K là một điểm trên dây nằm giữa hai nút Q và N. Kết luận nào sau đây là đúng? A. H và K dao động lệch pha nhau B. H và K dao động ngược pha nhau 5 C. H và K dao động lệch pha nhau D. H và K dao động cùng nhau 2 Hai điểm H và K đối xứng với nhau qua một bó sóng nên sẽ dao động cùng pha với nhau  Đáp án D
  36. Câu 3: (Chuyên Võ Nguyên Giáp – 2016) Sóng dừng trên một sợi dây với biên độ điểm bụng là 4 cm. Hình vẽ biểu diễn hình dạng của sợi dây ở thời điểm t 1 (nét liền) và t 2 (nét đứt) . Ở thời điểm t1 điểm bụng M đang di chuyển với tốc độ bằng tốc độ của điểm N ở thời điểm t2. Tọa độ của điểm N ở thời điểm t2 là : 40 A. u 2 cm, x cmB. cm, cm u 6 x 15 N N 3 N N 40 C. u 2 cm, x 15 cmD. cm, cm u 6 x N N N N 3 AM Tại thời điểm t1 tốc độ của M là v M 2 AN 2 Tốc độ của điểm N tại thời điểm t2 là : v N 2 2 v v A A N M N 2 M  Vậy điểm này cách nút x 15cm 8 N 2 A Dựa vào hình vẽ u A M 2cm N 2 N 2  Đáp án C Câu 4: (Chuyên Vĩnh Phúc – 2016) Một sóng dừng trên một sợi 2 d 2 dây đàn hồi có dạng x 2Asin cos t , trong đó u là  T 2 li độ tại thời điểm t của phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O một đoạn x. Ở hình vẽ, đường mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t 1 là đường (1). Tại các thời điểm 3T 7T 3T t t , t t , t t . Hình dạng của sợi dây 2 1 8 3 1 8 4 1 2 lần lượt là các đường A. (3), (4), (2) B. (3), (2), (4) C. (2), (4), (3) D. (2), (3), (4) Tại thời điểm t1, ta xét một phần tử tại bụng sóng. Các góc quét tương ứng với các thời điểm là 0 12  t12 135 0 13  t13 315 0 14  t14 540 Bằng phương pháp đường tròn ta dễ dàng xác định được rằng tại thời điểm t2, điểm khảo sát có li độ u 2A Tương tự như vậy ta thứ tự của sợi dây là (3), (2) và (4)  Đáp án B
  37. Câu 5: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi OB mô tả như hình dưới. Điểm O trùng với gốc tọa độ trục tung. Lúc t 0 hình ảnh của sợi dây là (1), sau thời gian nhỏ nhất ∆t và 3∆t kể từ lúc t 0 thì hình ảnh của sợi dây lầt lượt là (2) và (3). Tốc độ truyền sóng là 1 20 m/s và biên độ của bụng sóng là 4 cm. Sau thời gian s kể từ 30 lúc t 0 , tốc độ dao động của điểm M là A. 10,9 m/s B. 6,3 m/s C. 4,4 m/s D. 7,7 m/s T 8 t T Ta có t 2 8 u0 A 2 2cm 2 Vận tốc truyền sóng  Tv T 0,02 s Phương pháp đường tròn 1 10 Khoảng thời gian t s ứng với góc quét t rad 30 3 Từ hình vẽ ta tìm được 3 v A 7,7 m/s M 2  Đáp án D Câu 6: (Quốc gia – 2015) Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 11 (nét đứt) và thời điểm t t (nét liền). Tại thời điểm t1, li 2 1 12f độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là: A. 20 3 cm/s B. 60 cm/s C. 20 3 cm/s D. – 60 cm/s + Tại thời điểm t1 li độ của N bằng biên độ của M. Vậy có hai vị trí có thể là (1) và (2) trên đường tròn 0 + Tại thời điểm t2 ứng với góc quét 330 , nếu ta chọn vị trí ban đầu là (1) thì tại thời điểm t2 các phần tử dây đều có tốc độ bằng 0 0 + Tại thời điểm t2 ứng với góc quét 330 , nếu ta chọn vị trí ban đầu là (2) thì tại thời điểm t2 vận tốc của P được tính bởi : A v cos300 60 cm/s P 2
  38.  Đáp án D Câu 7: (Sở Nam Định – 2017) Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi OB, với đầu phản xạ B cố định và tốc độ lan truyền v 400 cm/s. Hình ảnh sóng dừng như hình vẽ. Sóng tới tại B có biên độ A 2 cm, thời điểm ban đầu hình ảnh sợi dây là đường (1), sau đó các khoảng thời gian là 0,005 s và 0,015 s thì hình ảnh sợi dây lần lượt là (2) và (3). Biết xM là vị trí phần tử M của sợi dây lúc sợi dây duỗi thẳng. Khoảng cách xa nhất giữa M tới phần tử sợi dây có cùng biên độ với M là A. 28,56 cm B. 24 cm C. 24,66 cm D. 28 cm T Chu kì của sóng 0,005 T 0,04 s  Tv 16 cm 8  u 2A M cách nút gần nhất một khoảng 2 cm 0 8 Điểm có cùng biên độ với M, sẽ nằm ở bó sóng cuối cùng, luôn dao động ngược pha với M. Từ hình vẽ ta có 2 2 dmax 2.2 2 24 24,66 cm  Đáp án C Câu 8: (Chuyên Phan Bội Châu – 2017) Sóng dừng ổn định trên sợi dây có chiều dài L OB 1,2 m với hai đầu O và B là hai nút sóng. Tại thời điểm t 0 , các điểm trên sợi dây có li độ cực đại và hình dạng sóng là đường (1), sau đó một khoảng thời gian ∆t và 5∆t các điểm trên sợi dây chưa đổi chiều chuyển động và hình dạng sóng tương ứng là đường (2) và (3). Tốc độ truyền sóng trên dây bằng 6 m/s. Tốc độ cực đại của điểm M là A. 40,81 cm/s B. 81,62 cm/s C. 47,12 cm/s D. 66,64 cm/s + Bước sóng của sóng  OB 1,2m  1,2 Chu kì của sóng T 0,2 s v 6 + Hai thời điểm (2) và (3) vị trí của các phần từ dây đối xứng với nhau qua vị trí cân bằng. Từ hình vẽ ta có: T T 6 t t 2 12 3 A A M 2 Với A là biên độ của điểm bụng Tốc độ cực đại của M 2 2 3 v A 3 81,62 cm/s max T M 0,2 2  Đáp án B
  39. Câu 9:(Quốc gia – 2017) Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại nhưng điểm trên trục 12 2 Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn là I0 10 W.m . M là một điểm trên trục Ox có tọa độ x 4m . Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 24 dB B. 23 dB C. 24,4 dB D. 23,5 dB 1 + Cường độ âm tại một điểm I : với r là khoảng cách từ điểm r2 đó đến nguồn âm + Từ hình vẽ ta xác định được r x 9 I 2,5.10 x 2 r x 2 2 x 2m (x là khoảng cách từ nguồn x 2,5 9 I .10 4 âm đến gốc tọa độ O) + Tương tự như vậy với điểm M cách O 4 m nghĩa là cách nguồn IO IM âm 6 m, ta cũng tìm được IM LM 10log 24,4dB 9 I0  Đáp án C Câu 10: (Quốc gia – 2017) Hình bên là độ thì biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,33a B. 0,31a C. 0,35a D. 0,37a I + Ta có L log I0 L 0,5B + Từ hình vẽ ta nhận thấy I a a Thay vào biểu thức trên ta tìm được I 0,316a 0 10  Đáp án B
  40. DAO ĐỘNG CƠ DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI VẬN TỐC – GIA TỐC – QUÃNG ĐƯỜNG – THỜI GIAN Câu 1. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos (ωt + π/2) (cm). Sau thời gian t1 = 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường S1 = 4cm. Sau khoảng thời gian t2 = 12,5 s (kể từ thời điểm ban đầu) vật đi được quãng đường: A. 160 cm. B. 68cm C. 50 cm. D. 36 cm. Câu 2. Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời gian t1= π/15(s) vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ giảm một nửa so với tốc độ ban đầu . Sau thời gian t2=0,3π (s) vật đã đi được 12cm. Vận tốc ban đầu v0 của vật là: A. 40cm/sB. 30cm/sC. 20cm/s D. 25cm/s Câu 3: Một chất điểm M chuyển động với tốc độ 0,75 m/s trên đường tròn có đường kính bằng 0,5m. Hình chiếu M’ của điểm M lên đường kính của đường tròn dao động điều hoà. Tại t = 0s, M’ đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Khi t = 8s hình chiếu M’ qua li độ: A. - 10,17 cm theo chiều dương B. - 10,17 cm theo chiều âm C. 22,64 cm theo chiều dương D. 22.64 cm theo chiều âm Câu 4: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l = 40 cm. Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α0 = 0,15 rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hòa. Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là A.18 cm. B. 16 cm. C. 20 cm. D. 8 cm. Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng với khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng trong một nửa chu kỳ là 3003 cm/s. Tốc độ cực đại của dao động là A. 400 cm/s. B. 200 cm/s. C. 2π m/s. D. 4π m/s. Câu 6: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1 1,75s và t2 2,5s , tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm / s . Toạ độ chất điểm tại thời điểmt 0 là A. -8 cm B. -4 cm C. 0 cm D. -3 cm Câu 7: Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa theo hàm cosin. Gốc thế năng chọn ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là 20 3 cm/s và - 400 cm/s2. Biên độ dao động của vật là A.1cm B .2cm C .3cm D 4cm Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng với khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng trong một nửa chu kỳ là 3003 cm/s. Tốc độ cực đại của dao động là A. 400 cm/s. B. 200 cm/s. C. 2π m/s. D. 4π m/s. 3 Câu 9 .Một vật dao động với phương trình x = 4 2 cos(5πt - ) cm.Quãng đường vật đi từ thời điểm t1 4 1/10(s) đến t2 = 6s là . A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D. 337,5cm 3 Câu 11.Chọn gốc toạ độ taị VTCB của vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 20cos(πt - ) (cm; s). 4 Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 0,5 s đến thời điểm t2 = 6 s là A. 211,72 cm. B. 201,2 cm. C. 101,2 cm. D. 202,2cm. Câu 12: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt 2 2 2 là: x1 = A1cos( ωt +φ1), x2 = A2cos( ωt +φ2). Cho biết 4(x1) + ( x2) = 13 cm . Khi chất điểm thứ nhất có li độ là x1 = 1 cm thì tốc độ của nó là 6 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai là bao nhiêu.?