Bộ 4 đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Hưng Yên (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 4 đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Hưng Yên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_4_de_thi_khao_sat_chat_luong_dau_nam_mon_vat_ly_lop_12_na.pdf
Nội dung text: Bộ 4 đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Hưng Yên (Có đáp án)
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 SỞ GD & ĐT HƯNG YÊN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC: 2017 ‒ 2018 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: VẬT LÝ (Đề thi gồm 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ & Tên: Mã đề thi: 001 Số Báo Danh: Câu 1: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi: A. ngược pha với vận tốc. B. trễ pha 0,25π so với vận tốc. C. lệch pha 0,5π so với vận tốc. D. cùng pha với vận tốc. 2 Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 6cos 4 t cm. Lấy 10. Gia tốc cực đại của vật là: 3 A. 24π cm/s2. B. 9,6 cm/s2. C. 9,6 m/s2. D. 24π2 cm/s2. Câu 3: Chọn câu sai: A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ dao động. C. Khi cộng hưởng dao động, tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ. D. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Câu 4: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x10cos10tcm. Chiều dài quỹ đạo dao động của chất 2 điểm là: A. 10 cm. B. 40 cm. C. 0,2 m. D. 20 m. Câu 5: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x5cos10tcm. Li độ của chất điểm khi pha dao động 2 2 bằng là: 3 A. – 2,5 cm. B. 5 cm. C. 0 cm. D. 2,5 cm. Câu 6: Một con lắc đơn chiều dài dây treo l, vật nặng có khối lượng m. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc Lực căng dây ở vị trí có góc lệch xác định bởi: A. Tmg3cos2cos. o B. T3mgcos2mgcos. o C. Tmg2cos3gcos. o D. Tmg3cos2cos. o Câu 7: Một con lắc đơn gồm dây treo dài l và vật có khối lượng là m. Con lắc treo tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Kích thích con lắc dao động điều hòa với biên độ góc o . Biểu thức năng lượng dao động của con lắc là: 1 2mg A. 2mgl. 2 B. mgl. 2 C. m g l . 2 D. 2. o 2 o o l o Câu 8: Tần số dao động của con lắc lò xo được tính theo biểu thức: m k 1m 1k A. f. B. f. C. f. D. f. k m 2k 2m Câu 9: Công thức nào sau đây biểu diễn sự liên hệ giữa tần số góc , tần số f và chu kì T của một dao động điều hòa: 1 2 1 A. T. B. f. C. 2T. D. 2f. f2 2T f T Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động x1 A 1 cos t 1 và x2 A 2 cos t 2 . Biên độ dao động tổng hợp là: 22 22 A. A A1 A 2 2A 1 A 2 cos 1 2 . B. A A1 A 2 2A 1 A 2 cos 1 2 . 22 22 C. A A1 A 2 2A 1 A 2 cos 1 2 . D. AAA2A 121 A 212cos. Câu 11: Chu kì dao động của con lắc đơn là: g l g l A. T. B. T. C. T 2 . D. T 2 . l g l g Câu 12: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 5cos 10 t cm. Xác định chu kì, tần số dao động chất điểm: PG. 1
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 A. f = 10 Hz, T = 0,1s. B. f = 5 Hz, T= 0,2s. C. f5Hz,T0,2s. D. f0,2Hz,T5s. Câu 13: Chọn phát biểu đúng: A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta làm mất lực cản của môi trường. B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động. C. Dao động duy trì là dao động tắt dần được cấp bù năng lượng sau mỗi chu kì một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó. D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta kích thích lại dao động khi nó tắt hẳn. Câu 14: Dao động tắt dần là dao động có: A. Biên độ giảm dần do ma sát. B. Chu kì giảm dần theo thời gian. C. Tần số giảm dần theo thời gian. D. Chu kì tăng tỉ lệ với thời gian. Câu 15: Một vật dao động điều hòa với tần số 50 Hz, biên độ dao động 4 cm, vận tốc cực đại của vật đạt được là: A. 40 cm/s. B. 4π cm/s. C. 50π cm/s. D. 4π m/s. Câu 16: Chọn phát biểu đúng. Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến: A. động năng cực đại. B. gia tốc cực đại. C. vận tốc cực đại. D. tần số dao động. Câu 17: Quả nặng có khối lượng m gắn vào đầu dưới của lò xo có độ cứng k, đầu trên lò xo treo vào giá cố định. Kích thích để quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng. Tốc độ cực đại khi quả nặng dao động là v0. Biên độ dao động A và thời gian Δt quả nặng chuyển động từ cân bằng ra biên là: km km A. Av,t. B. A v , t . o m2k o mk mm km C. Av,t. D. Av,t. o k2k o m4k 0 Câu 18: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc o 5 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g 1 0 2 m/s2. Vận tốc của con lắc khi về đến giá trị cân bằng có giá trị là: A. 15,8 m/s. B. 0,278 m/s. C. 0,028 m/s. D. 0,087 m/s. Câu 19: Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng vAcost. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = +A. B. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. C. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ xA . Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, trong quá trình dao động của vật lò xo có chiều dài biến thiên từ 12 cm đến 20 cm. Biên độ dao động của vật là: A. 8 cm. B. 4 cm. C. 16 cm. D. 10 cm. Câu 21: Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc gấp 4 lần và tăng khối lượng vật treo gấp 2 lần thì chu kì con lắc: A. Tăng gấp 2 lần. B. Tăng gấp 8 lần. C. Tăng gấp 4 lần. D. Không đổi. Câu 22: Trong dao động điều hòa, những đại lượng dao động cùng tần số với li độ là: A. Vận tốc, động năng và thế năng. B. Động năng, thế năng và lực kéo về. C. Vận tốc, gia tốc và động năng. D. Vận tốc, gia tốc và lực kéo về. Câu 23: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng: A. đường thẳng. B. đoạn thẳng. C. đường parabol. D. đường hình sin. Câu 24: Cho hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình xA11 costcm và xAsintcm22 . Phát 2 biểu nào sau đây là đúng: A. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai. B. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai. C. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai. D. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai. Câu 25: Con lắc đơn có dây dài l = 1,0 m, quả nặng có khối lượng m = 100 g mang điện tích q = 2.10-6 C được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 104 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Khi con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường và giữ nguyên cường độ. Sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ góc bằng: A. 0,04 rad. B. 0,03 rad. C. 0,02 rad. D. 0,01 rad. PG. 2
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox, với O trùng với vị trí cân bằng của chất điểm. Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ chất điểm theo thời gian t cho ở hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm là: A. v30cos5t cm/s. B. v60cos10t cm/s. 6 3 C. v60cos10t cm/s. D. v30cos5t cm/s. 6 3 Câu 27: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 1 s và biên độ A = 10 cm. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực 2 hiện được trong khoảng thời gian s là: 3 A. 45 cm/s. B. 1 5 3 cm/s. C. 1 0 3 cm/s. D. 60 cm/s. Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ. Sau t1 3 khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng là Δt1, Δt2 thì lực hồi phục và lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu, với . Lấy t42 g 1 0 2 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là: A. 0,4 s. B. 0,3 s. C. 0,79 s. D. 0,5 s. Câu 29: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn FFcos8tno thì xảy ra hiện tượng cộng 3 hưởng, tần số dao động riêng của hệ phải là: A. 8 Hz. B. 4 Hz . C. 8 Hz . D. 4 Hz. 1 Câu 30: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20 cm. Sau s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được 10 cm mà 12 chưa đổi chiều chuyển động vật đến vị trí có li độ 5 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: 2 A. x10cos6tcm. B. x10cos6tcm. 3 3 2 C. x10cos4tcm. D. x10cos4tcm. 3 3 Câu 31: Một con lắc đơn đang nằm yên ở vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc ban đầu v0 theo phương ngang thì con lắc dao động điều hòa. Sau 0,25 s vật chưa đổi chiều chuyển động, độ lớn của gia tốc hướng tâm còn lại một nửa 2 2 2 so với ngay sau thời điểm truyền vận tốc và bằng 0,5 cm/s . Vận tốc v0 bằng bao nhiêu? Lấy g10 m/s . 1 3 A. 20 cm/s. B. cm/s. C. m/s. D. 10 cm/s. Câu 32: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo giãn 3 cm. Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao T động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là (T là chu kì dao động của 3 vật). Biên độ dao động của vật bằng: A. 3 2 cm. B. 6 cm. C. 2 3 cm. D. 3 cm. Câu 33: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng là m kg và lò xo có độ cứng k N/m. Chọn trục Ox có gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Tại thời điểm lò xo dãn a m thì tốc độ của vật là 8b m/s. Tại thời điểm lò xo dãn 2a m thì tốc độ của vật là 6b m/s. Tại thời điểm lò xo dãn 3a m thì tốc độ của vật là 2b m/s. Tỉ số giữa thời gian giãn và thời gian nén trong một chu kì gần với giá trị nào sau đây: A. 0,8. B. 1,25. C. 0,75. D. 2. Câu 34: Một con lắc đồng hồ có hệ số nở dài của dây treo con lắc 2.10 51 K . Vật nặng có khối lượng riêng là 3 3 0 D 8700kg/m . Biết đồng hồ chạy đúng trong không khí có khối lượng riêng D0 = 1,3 kg/m ở nhiệt độ 25 C. Nếu đồng hồ đặt trong hộp chân không mà vẫn đúng thì nhiệt độ ở trong hộp chân không xấp xỉ là (Trong không khí vật chịu thêm lực đẩy Acsimet) A. 21,250C. B. 28,750C. C. 32,50C. D. 17,50C. Câu 35: Một con lắc lò xo một đầu gắn cố định, một đầu gắn vật m dao động điều hòa theo phương ngang. Con lắc có biên độ bằng 10 cm và cơ năng dao động là 0,5 J. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian ngắn nhất PG. 3
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí có li độ 53 cm bằng 0,1 s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần để lực đàn hồi của lò xo kéo đầu cố định của nó một lực 5N là: A. 0,4 s. B. 0,1 s. C. 0,5 s. D. 0,2 s. Câu 36: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn, cách điện gồm vật nặng có khối lượng 50 g, tích điện q 2 0 μC và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Khi vật nằm cân bằng thì người ta tạo một điện trường đều E = 105 V/m trong không gian bao quanh con lắc có hướng dọc theo trục lò xo trong khoảng thời gian nhỏ t = 0,01 s và coi rằng trong thời gian này vật chưa kịp dịch chuyển. Sau đó con lắc dao động với biên độ: A. 1 cm. B. 3 cm. C. 2 cm. D. 2,5 cm. Câu 37: Một con lắc đơn có chiều dài 2 m được treo trên trần nhà cách mặt sàn nằm ngang 12 m. Con lắc đơn dao 2 động điều hòa với biên độ góc o 0 , 1 r a d , tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s . Khi vật đang đi qua vị trí thấp nhất thì dây bị đứt. Khoảng cách từ hình chiếu của điểm treo con lắc lên mặt sàn đến điểm mà vật rơi trên sàn là: A. 20 cm. B. 2 0 1 0 c m . C. 2 0 5 c m . D. 2 0 3 c m . Câu 38: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có li độ lần lượt là x1, x2, x3. Biết 2 phương trình li độ tổng hợp của các dao động thành phần lần lượt là x6costcm;12 x6costcm;23 6 3 x13 6 2 cos t cm . Khi li độ của dao động x1 đạt giá trị cực tiểu thì li độ của dao động x3 là: 4 A. 0 cm. B. 3 cm. C. 3 6 c m . D. 3 2 c m . Câu 39: Hai vật dao động điều hòa cùng chu kì T, biên độ A1 + A2 = 26 cm. Tại một thời điểm t, vật 1 có li độ x1 và vận tốc v1, vật 2 có li độ x2 và vận tốc v2 thỏa mãn x12 x 1 2 t. Tìm giá trị lớn nhất của chu kì T A. 1 s. B. 2 s. C. 4 s. D. 0,5 s. Câu 40: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng 100 g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2 và 2 10. Gọi Q là đầu cố định của lò xo. Khi lực tác dụng của lò 3 xo lên Q bằng 0, tốc độ của vật vv . Thời gian ngắn nhất để vật đi hết quãng đường 22cm là: 2 max A. 0,4 s. B. 0,1 s. C. 0,05 s. D. 0,2 s. PG. 4
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 BẢNG ĐÁP ÁN Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C C B C A A B D B D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D B C A D D C B C B Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 A D B C A C A A D D Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 D B B C D C B A A ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi lệch pha 0,5π so với vận tốc. Đáp án C Câu 2: 2 2 + Gia tốc cực đại của vật amax = ω A = 9,6 m/s . Đáp án C Câu 3: + Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động của ngoại lực cưỡng bức. Đáp án B Câu 4: + Chiều dài của quỹ đạo L = 2A = 0,2 m. Đáp án C Câu 5: 2 + Li độ của chất điểm tương ứng với pha dao động là x5cos2,5 cm. 3 Đáp án A Câu 6: + Biểu thức của lực căng dây Tmg3cos2cos 0 . Đáp án A Câu 7: 1 + Cơ năng của con lắc được xác định bằng biểu thức Emgl 2 . 2 0 Đáp án B Câu 8: 1k + Tần số của dao động f . 2m Đáp án D Câu 9: + Công thức liên hệ giữa ω, f và T là f . 2T Đáp án B Câu 10: 22 + Biên độ của dao động tổng hợp được xác định bằng biểu thức A A1 A 2 2A 1 A 2 cos 1 2 Đáp án D Câu 11: l + Chu kì dao động của con lắc đơn T2 . g Đáp án D Câu 12: + Tần số và chu kì của con lắc là f = 5 Hz, T = 0,2 s. Đáp án B Câu 13: + Dao động duy trì là dao động tắt dần được cấp bù năng lượng sau mỗi chu kì một phần năn lượng đúng bằng phần năng lượng tiêu hao dao ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó. PG. 5
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Đáp án C Câu 14: + Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần do ma sát. Đáp án A Câu 15: + Tốc độ cực đại của vật vmax = 2πfA = 4π m/s. Đáp án D Câu 16: + Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến tần số dao động của con lắc. Đáp án D Câu 17: v m + Biên độ dao động của vật Av 0 . 0 k m + Thời gian để vật chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là Δt = 0,25T = . 2k Đáp án C Câu 18: 0 + Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng v2glmax0 1cos2.10.1 1cos50,27 m/s. Đáp án B Câu 19: + Từ phương trình vận tốc, ta thu được phương trình li độ x = Asin(ωt) = Acos(ωt – 0,5π). Vậy gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Đáp án C Câu 20: ll + Biên độ dao động của vật A4 max min cm. 2 Đáp án B Câu 21: + Ta có Tl tăng chiều dài lên 4 lần thì chu kì con lắc tăng 2 lần. Chú ý rằng chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng. Đáp án A Câu 22: + Trong dao động điều hòa các đại lượng có cùng tần số với li độ là vận tốc, gia tốc và lực kéo về. Đáp án D Câu 23: + Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa là một đoạn thẳng. Đáp án B Câu 24: + Biễu diễn về cos: xA222 sintAcost , vậy ta thấy rằng hai dao động này ngược pha nhau. 2 Đáp án C Câu 25: qE 2.10 64 .10 + Tại vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc tan0,020,02 rad. mg0,1.10 + Khi vật đang ở vị trí cân bằng, ta đột ngột đổi chiều điện trường, con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới, vị trí này đối xứng với vị trí cân bằng cũ do vậy biên độ dao động của con lắc là α0 = 2α = 0,04 rad. Đáp án A Câu 26: PG. 6
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 + Từ đồ thị, ta có A = 6 cm. + Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí x3 cm theo chiều dương, sau khoảng thời gian 0,2 s thì trạng thái này lặp lại. Vậy T0,2s10 rad/s. + Phương trình dao động của vật là: 2 x6cos10tv60cos10t cm 36 Đáp án C Câu 27: 2 T T + Ta có, khoảng thời gian t . 3 2 6 max T 2AS T 2A2Asin 0 2.6 2.102.10sin30 Vậy v45 6 cm/s max tt 2 3 Đáp án A Câu 28: + Trong quá trình dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lực phục hồi triệt tiêu tại vị trí cân bằng. Lực đàn hồi bị triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng. T + Từ hình vẽ ta có Δt1 = 0,25T và tl0,5A4 cm. 203 l Chu kì dao động của con lắc T20,4 0 s. g Đáp án A Câu 29: + Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi f = 4 Hz. Đáp án D Câu 30: L + Biên độ dao động của vật A 10 cm. 2 1T + Từ hình vẽ, ta có: T 0,5s 4 rad/s. 12 6 2 + Pha ban đầu của dao động rad. 0 3 2 Vậy x10cos 4 t cm 3 Đáp án D Câu 31: v2 2 + Gia tốc hướng tâm của con lắc đơn a . vậy a 0,5a v v . ht l ht ht2 0 2 + Tại thời điểm ban đầu s = 0, đến thời điểm t = 0,25 s vật đến vị trí s s T 8t 2 s. 2 0 + Ta có v00 a l 10 cm/s. Đáp án D Câu 32: PG. 7
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 + Lò xo bị nén khi con lắc di chuyển giữa khoảng từ vị trí lò xo không biến dạng đến vị trí biên trên. + Từ hình vẽ ta thấy rằng A = 2Δl0 = 6 cm Đáp án B Câu 33: + Gọi l 0 là độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng 2 2 v al8A 2 0 2 v 23a2al 2 20 a2l 2 v 2 0 Ta có 2al6A 0 2 v 2 A41l 0 2045a2al 2 v 2 3al8A 0 l0,50 + Tiến hành chuẩn hóa a1 A0,533 T l ar cos 0 t + Tỉ số giữa thời gian nén và giãn trong một chu kì n A 1,22 . t T l g Tar cos 0 A Đáp án B Câu 34: + Chu kì dao động riêng của con lắc trong không khí và trong chân không được xác định bởi: l0 T20 D0 gg 11t1 D T T1tt 7,47 . 0 DDg l 1t gg1 00 T2 0 DD g Vậy nhiệt độ của hộp chân không là 25 + 7,47 = 32,470 C. Đáp án C Câu 35: T + Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật vật đi qua vị trí có li độ x 5 3 cm là t 0,1 T 0,6 6 s. 2E2.0,5 + Lực kéo cực đại của lò xo tác dụng và điểm có định là F10 N. max A0,1 T + Vậy khoảng thời gian ngắn nhất để lò xo kéo điểm cố định một lực 5 N là t0,2 s. 3 Đáp án D Câu 36: + Điện trường xuất hiện làm xuất hiện lực điện tác dụng lên vật. Trong khoảng thời gian này xung lượng của lực chính F t 20.10 65 .10 .0,01 bằng độ biến thiên động lượng của vật F t mv v 0,4 m/s. 00m 50.10 3 vv + Biên độ dao động của vật A2 00 cm k m PG. 8
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Đáp án C Câu 37: + Tốc độ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng vsgl1410000 cm/s. 2h0,7 2.122 + Tầm bay xa của vật Lv2010 0 cm. g9,8 5 Đáp án B Câu 38: + Từ giả thuyết bài toán, ta có: xx6cost12 6 xx62131 costx3 6 cost 2 1212 xx6cost23 . 3 7 xx62133 costx32 cost 412 xx6213 cost 4 2 2 x x xA11 + Hai dao động này vuông pha nhau. Ta có 1 3 1 AA x0 13 3 Vậy khi li độ của x1 cực tiểu thì li độ của x3 = 0. Đáp án A Câu 39: xA111 cost AA + Giả sử: x xcos 2tcos12 12 t 1 21212 2 xA222 cost + Mặc khác A12 A 2 12 x1 v 22 11 xv 22 11 x 212 x x xx xsin 2 t12 2A A sin 2 t 1 212 + Kết hợp với 2 2 26 A A4A A AA2 6A A6 121 2 121 2 Cosi max 4 12 2 Vậy min 2 T max 1s A1 A 2 sin 2 t 1 2 min max 6 max 1 Đáp án A Câu 40: mg + Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng l1 cm. 0 k + Lực đàn hồi tác dụng lên Q bằng 0 ứng với vị trí lò xo không biến dạng. Khi đó: xl 0 xl 0 3 1 A 2 l0 2 cm. vv xA 2 max 2 + Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường s22 cm là T t 0,05 s 4 Đáp án C PG. 9
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 SỞ GD & ĐT HCM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LẦN 2 THPT NGUYỄN KHUYẾN NĂM HỌC: 2017 ‒ 2018 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: VẬT LÝ (Đề thi gồm 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ & Tên: Mã đề thi: 001 Số Báo Danh: Câu 1: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho tính chất đổi chiều nhanh hay chậm của một dao động điều hòa? A. Tần số. B. Gia tốc. C. Vận tốc. D. Biên độ. Câu 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x As i n2 t thì phương trình vận tốc của vật là: A. v Acos t. B. v Asin t. C. v 2 Asin2 t. D. v 2 Acos2 t. Câu 3: Trong một khoảng thời gian, một con lắc đơn thực hiện được 30 dao động nhỏ. Nếu tăng chiều dài của nó thêm 90 cm thì cũng trong khoảng thời gian đó, con lắc thực hiện được 20 dao động nhỏ. Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dài ban đầu của con lắc là: A. 36 cm. B. 48 cm. C. 108 cm. D. 72 cm. Câu 4: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ bằng 50g dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với 1 phương trình x Acos t. Lần đầu tiên động năng của vật bằng 3 lần thế năng ở thời điểm t s . Lấy 2 10. Lò 30 xo của con lắc có độ cứng bằng: A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m. Câu 5: Vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số dao động của vật bằng: v v v v A. m a x . B. m a x . C. m a x . D. m a x . A A 2A 2A Câu 6: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lắc T1 1 đơn lần lượt là l1, l2 và T1, T2. Biết . Hệ thức đúng là: T22 l l l 1 l 1 A. 1 2. B. 1 4. C. 1 . D. 1 . l2 l2 l42 l22 Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật qua vị 2 trí có li độ A thì động năng của vật là: 3 5 4 2 7 A. W. B. W. C. W. D. W. 9 9 9 9 Câu 8: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc o nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động chậm dần theo chiều dương đến vị trí có động nằng bằng thế năng thì li độ góc của con lắc bằng: 3 A. o . B. o . C. o . D. o . 2 2 2 2 Câu 9: Một vật dao động điều hòa có phương trình xAcost. Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là: va22 va22 va22 22a A. A.2 B. A.2 C. A.2 D. A.2 42 22 44 v24 Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ: A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 11: Vật dao động điều hòa với tần số góc , có thời gian để động năng lại bằng thế năng là: 22 2 A. . B. . C. . D. . 2 2 Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc o tại nơi có gia tốc trọng trường g. Ở thời điểm t vật có tốc độ v, lúc đó vật có li độ góc là PG. 10
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 v2 v2 vl2 vl2 A. 2 . B. 2 . C. 2 . D. 2 . o gl o gl o g o g Câu 13: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là: 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 6f 4f 12f 3f Câu 14: Một vật dao động điều hòa khi có li độ 8 cm thì nó có động năng bằng 8 lần thế năng. Biên độ dao động của vật bằng: A. 24 cm. B. 16 cm. C. 8 3 cm. D. 12 cm. Câu 15: Từ vị trí đứng yên cân bằng, truyền cho vật nhỏ của một con lắc đơn một vận tốc 157 cm/s theo phương ngang thì thấy con lắc dao động với biên độ góc 0,52 rad. Biết gia tốc rơi tự do là 9,8 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. Dây treo con lắc có chiều dài bằng: A. 190,28 cm. B. 46,51 cm. C. 93,02 cm. D. 95,14 cm. Câu 16: Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động theo phương trình x 8c o s 1 0t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng: A. 32 mJ. B. 64 mJ. C. 16 mJ. D. 128 mJ. Câu 17: Con lắc lò xo có khối lượng 0,5 kg đang dao động điều hòa. Độ lớn cực đại của gia tốc và vận tốc lần lượt là 5 m/s2 và 0,5 m/s. Khi tốc độ của con lắc là 0,3 m/s thì lực kéo về có độ lớn là: A. 1 N. B. 0,2 N. C. 2 N. D. 0,4 N. Câu 18: Một vật nhỏ dao động điều hòa, cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất là 0,4 s thì động năng và thế năng của nó lại bằng nhau và bằng 2.10-3 J. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian t = 0 là lúc thế năng của vật nhỏ nhất. Động năng của vật vào thời điểm 1 s là: A. 1 mJ. B. 2 mJ. C. 3 mJ. D. 4 mJ. Câu 19: Gọi k là độ cứng lò xo, T là chu kì dao động, f là tần số dao động. Khối lượng vật nặng trong con lắc lò xo là: 2 2k 2k 2 k A. m. B. m. 2 C. m 2 f k. D. m. T T 2f 2 Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc: A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần. Câu 21: Con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox, khi đó gia tốc a của con lắc và li độ x thỏa mãn điều kiện: A. a x . 2 B. a x . C. a x . 2 D. a x . Câu 22: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với viên bi nhỏ, dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng: A. theo chiều dương quy ước. B. về vị trí cân bằng của viên bi. C. theo chiều chuyển động của viên bi. D. theo chiều âm quy ước. Câu 23: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, lúc li độ của vật bằng 10% biên độ dao động thì tốc độ bằng bao nhiêu phần trăm tốc độ cực đại? A. 99,5%. B. 91,9%. C. 90,0%. D. 89,9%. Câu 24: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Đại lượng vật lí nào sau đây không phụ thuộc vào biên độ A? A. Cơ năng. B. Gia tốc cực đại. C. Chu kì dao động. D. Độ lớn cực đại của lực kéo về. Câu 25: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Gia tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. C. Pha dao động biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. Câu 26: Một vật dao động đều hòa trên quỹ đạo dài 12 cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường 6 cm là 0,2 s. Thời gian dài nhất để vật đi được quãng đường 6cm là: A. 0,4 s. B. 0,3 s. C. 0,6 s. D. 0,27 s. Câu 27: Trong dao động điều hòa, độ lớn gia tốc của vật: A. tăng khi độ lớn vận tốc tăng. B. không thay đổi. C. bằng 0 khi vận tốc bằng 0. D. giảm khi độ lớn vận tốc tăng. Câu 28: Những đại lượng đồng thời cực đại trong quá trình một vật dao động điều hòa dao động là: A. li độ và gia tốc. B. li độ và vận tốc. C. tốc độ và động năng. D. gia tốc và động năng. Câu 29: Con lắc đơn có chiều dài dây treo là l1 và vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kì 5 s. Nối thêm sợi dây l2 vào l1 thì chu kỳ dao động là 13 s. Nếu treo vật m với sợi dây l2 thì con lắc sẽ dao động với chu kỳ bằng: PG. 11
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 A. 2,6 s. B. 7 s. C. 12 s. D. 8 s. Câu 30: Vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là: A. 3 cm. B. 24 cm. C. 6 cm. D. 12 cm. Câu 31: Trong một thang máy đứng yên có treo một con lắc lò xo. Con lắc gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Ở thời điểm t nào đó khi con lắc đang dao động, thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng đi lên. Nếu tại thời điểm t, con lắc: A. Ở vị trí biên trên thì biên độ dao động giảm đi. B. Ở vị trí biên dưới thì biên độ dao động tăng lên. C. Qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động sẽ không thay đổi. D. Qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động sẽ tăng lên. Câu 32: Giữ vật nhỏ của con lắc đơn sao cho sợi dây treo con lắc vẫn thẳng và lệch một góc 600 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho con lắc dao động. Bỏ qua mọi lực cản. Khi cosin của góc hợp bởi sợi dây và phương thẳng đứng 2 bằng thì tỉ số giữa lực căng của sợi dây và trọng lực tác dụng lên vật bằng: 3 4 3 1 A. 1. B. . C. . D. . 3 4 2 Câu 33: Hai con lắc lò xo giống hết nhau đặt trên cùng mặt phẳng ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai dao động điều hòa cùng pha và biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24 J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì động năng của con lắc thứ hai là: A. 0,31 J. B. 0,01 J. C. 0,08 J. D. 0,32 J. Câu 34: Dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng của vật, năng lượng dao động của vật bằng 67,500 mJ. Độ lớn lực đàn hồi cực đại bằng 3,750 N. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí có độ lớn lực đàn hồi bằng 3,000 N là t1 . Khoảng thời gian 2 lò xo bị nén trong một chu kì là t 221 t . Lấy 10. Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì bằng: A. 0,182 s. B. 0,293 s. C. 0,346 s. D. 0, 212 s. Câu 35: Hai con lắc lò xo có cùng khối lượng vật nặng bằng 1,00 kg, dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song cạnh nhau, vị trí cân bằng nằm trên đường thẳng vuông góc chung. Ban đầu cả hai con lắc chuyển động ngược chiều dương. Đồ thị thế năng của hai con lắc được biểu diễn như hình vẽ. Kể từ t = 0, hai vật cách nhau 2 cm lần đầu tiên ở thời điểm: A. 0,25 s. B. 0,08 s. C. 0,42 s. D. 0,28 s. Câu 36: Xét dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài dây treo l, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g với góc lệch cực đại o . Gia tốc hướng tâm của vật khi dây treo lệch góc bằng: 22 22 22 22 A. g. 0 B. g. 0 C. gl. 0 D. gl. 0 Câu 37: Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa là vVcost cm/s, (V < 0). Gốc thời gian được 2 chọn vào lúc vật: A. qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. qua vị trí cân bằng theo chiều âm. C. ở biên dương. D. ở biên âm. Câu 38: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200g, lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Từ vị trí đứng yên cân bằng, truyền cho vật một vận tốc 30 cm/s theo trục lò xo cho con lắc dao động điều hòa. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Khi vật cách vị trí cân bằng 0,5 cm thì nó có động năng bằng: A. 2.10-3 J. B. 6.10-3 J. C. 8.10-3 J. D. 4.10-3 J. 2 Câu 39: Phương trình dao động cơ điều hòa của một chất điểm, khối lượng m là xAsint. Biểu thức động 3 năng của vật nặng Eđ bằng: mA22 mA22 A. 1 cos 2 t . B. 1 cos 2 t . 23 43 mA22 4 mA22 4 C. 1 cos 2 t . D. 1 cos 2 t . 43 23 PG. 12
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Câu 40: Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường thẳng đứng. Độ lớn lực điện bằng một phần năm trọng lực. Khi điện trường hướng xuống, chu kì dao động của con lắc là T1. Khi điện trường hướng lên thì chu kì dao động của con lắc là: 3 3 2 5 A. T T . B. T T . C. T T . D. T T . 212 215 213 213 BẢNG ĐÁP ÁN Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A D D A C C A C A D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 C B A A C A C B D C Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 B B A C C A D C C C Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 D A A B A A D C B C ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Tần số là số dao động trong một chu kì, dựa vào tần số ta có thể biết được sự đổi chiều nhanh hay chậm của dao động. Đáp án A Câu 2: + Phương trình vận tốc của vật v = 2ωAcos(2ωt). Đáp án D Câu 3: + Chu kì dao động của con lắc: tl T21 30g l909 l72 cm. tl90 l4 T22 20g Đáp án D Câu 4: + Tại thời điểm t = 0, vật ở vị trí biên dương. Vị trí động năng bằng 3 lần thế năng ứng với x = 0,5A. T1 + Từ hình vẽ, ta có T0,2s 630 m50.10 3 Độ cứng của lò xo T20,22k50 N/m. kk Đáp án A Câu 5: vv + Tần số dao động của con lắc max f max . A 2 A Đáp án C Câu 6: T 1 1 l 1 + Ta có Tl T22 1 . l42 Đáp án C Câu 7: 12 2 5 1 2 5 + Động năng của vật được xác định bởi Edt E E k A x kA E . 2 9 2 9 Đáp án A Câu 8: PG. 13
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 + Con lắc chuyển động chậm dần theo chiều dương con lắc đi từ vị trí cân bằng ra vị trí biên dương, vậy 0 . 2 Đáp án C Câu 9: 22 av2 + Hệ thức độc lập giữa vận tốc và gia tốc A . 2 Đáp án A Câu 10: k + Ta có f tăng độ cứng lên 2 lần thì f tăng 2 lần, giảm khối lượng của vật xuống 8 lần thì f tăng 22 lần. m Như vậy với cách thay đổi trên tần số của con lắc tăng lên 4 lần. Đáp án D Câu 11: T + Thời gian để động năng bằng thế năng là t . 42 Đáp án C Câu 12: + Áp dụng công thức độc lập giữa li độ cong và vận tốc, ta có: vv22 ss 2 . 002 gl Đáp án B Câu 13: T1 + Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có chiều dài A là t . 6 6 f Đáp án A Câu 14: A + Tại vị trí động năng của vật bằng 8 lần thế năng 9EExA24 cm. t 3 Đáp án A Câu 15: + Vận tốc truyền cho con lắc ban đầu chính bằng vận tốc cực đại trong quá trình dao động: v2 vvgll0,930max0 2 m. 0g Đáp án C Câu 16: 1 + Động năng cực đại của con lắc đúng bằng cơ năng của dao động: EmA32 22 mJ. 2 Đáp án A Câu 17: aA 5 2 10rad.s 1 + Ta có max . vAmax 0,5A 5cm 2 22 v + Li độ của con lắc khi vật có tốc độ 0,3 m/s là x A 4cm Fkv m x 2 N Đáp án C Câu 18: T + Động năng bằng thế năng sau khoảng thời gian t 0,4 T 1,6 s. 4 3 + Cơ năng của vật E 2Et 4.10 J. + Lúc t = 0, thế năng của vật là nhỏ nhất vật ở vị trí cân bằng. Sau khoảng thời gian 1 s. Vật đến vị trí động năng bằng thế năng và bằng 2 mJ. Đáp án B Câu 19: PG. 14
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 1kk + Ta có fm . 2m 2f 2 Đáp án D Câu 20: + Tần số dao động của con lắc chỉ phụ thuộc vào thuộc tính của hệ dao động không phụ thuộc vào biên độ, do vậy khi ta thay đổi biên độ dao động của con lắc thì tần số dao động vẫn không đổi. Đáp án C Câu 21: + Gia tốc a và li độ x của con lắc thõa mãn điều kiện ax . Đáp án B Câu 22: + Lực đàn hồi của lò xo luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng, với con lắc nằm ngang vị trí này trùng với vị trí cân bằng của con lắc. Đáp án B Câu 23: + Áp dụng hệ thức độc lập cho hai dao động vuông pha, ta có: 222 x v v x 1 1 0,995. A vmax v max A Đáp án A Câu 24: + Chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động mà không phụ thuộc vào biên độ của dao động. Đáp án C Câu 25: + Pha dao động là một hàm bậc nhất theo thời gian. Đáp án C Câu 26: L + Biên độ dao động của vật A6 cm. 2 + Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường S = A = 6 cm là T t0,2T1,2 s. 6 T + Thời gian dài nhất để vật đi được quãng đường 6 cm là t0,4 s. 3 Đáp án A Câu 27: + Vận tốc có độ lớn tăng khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng tương ứng với sự di chuyển này là sự giảm của gia tốc. Đáp án D Câu 28: + Tốc độ và động năng sẽ đồng thời cùng cực đại trong quá trình dao động điều hòa của một vật. Đáp án C Câu 29: l21 l l 22 + Ta có T l T21 T T 12 s. Đáp án C Câu 30: L + Biên độ của dao động A6 cm. 2 Đáp án C Câu 31: + Khi vật đi qua vị trí cân bằng thi biên độ dao động của vật sẽ tăng lên. Đáp án D Câu 32: T mg 3cos 2cos + Ta có tỉ số 0 3cos 2cos 1. P mg 0 Đáp án A PG. 15
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Câu 33: + Với hai dao động cùng pha, ta có: 22 xAEt 11 1 9 xAE 22t 2 + Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24 J: 22E x1 A 1 t1 E 1 0,72 9 9 E1 2,88 J. x A E 0,24 2 2 t 2 E + Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì E 0 ,0 1 t1 J. t2 9 E 2,88 Động năng của con lắc thứ hai khi đó EEEE0,010,31 1 J. d2tt222 99 Đáp án A Câu 34: + Từ giả thuyết bài toán, ta có: 1 23 E kA 67,5.10 2 Fmax k A l 0 3,75 + Khoảng thời gian lò xo bị nén là Δt2 = 2Δt1. Với Δt1 là khoảng thời gian vật đi từ vị trí biên đến vị trí lực đàn hồi có độ lớn 3 N. Rõ ràng vì tính đối xứng vị trí này phải có li độ xl 0 . Fkll3 00 A1,5l FkAl3,75 0 max0 l4cm0 Thay vào hệ phương trình trên, ta tìm được A6cm T l0 + Thời gian lò xo giãn trong một chu kì tTarg cos0,293 s. A Đáp án B Câu 35: + Từ đồ thị, ta thấy rằng hai dao động này vuông pha nhau (khi thế năng của dao động này cực đại thì thế năng của dao động kia bằng 0). E 61 xAAA 01 1111 E242 + Mặc khác, tại thời điểm t = 0, ta có E02 63 xAAA2222 E82 + Với dao động thứ hai, dựa vào đường tròn, ta xác định được 2 rad/s. 1 Biên độ dao động của vật EmAA2 22 cm. 222 2 2 x1 2 3 cos t 3 10 d x21 x 4cos t 2 * 12 x2 2cos t 6 Giải phương trình (*), ta thu được nghiệm t = 0,25 s. Đáp án A Câu 36: v2 + Gia tốc hướng tâm của con lắc a 2g cos cos g 22 . htl 0 0 Đáp án A Câu 37: PG. 16
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 V VV + Phương trình li độ của vật xsintsintcost . 22 Vậy gốc thời gian được chọn khi vật ở vị trí biên âm. Đáp án D Câu 38: v 30 + Biên độ dao động của con lắc A 0 1,5 cm. 80 0,2 1 + Động năng của con lắc tại vị trí có li độ x = 0,5 cm: EkAx8.10 223 J. d 2 Đáp án C Câu 39: 11214222222 + Biểu thức động năng của vật EmvmAcostmA1cos2td . 22343 4 4 4 Vì 2 t 2 t cos 2 t cos 2 t . Do đó: 3 3 3 3 1 22 EmA1cos2td 43 Đáp án B Câu 40: + Chu kì dao động của con lắc trong hai trường hợp: l5 T 2 T 10g g 2 5 2 TT21. l5 3 T 2 T 20g 6 g 5 Đáp án C PG. 17
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 SỞ GD & ĐT HCM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LẦN 3 THPT NGUYỄN KHUYẾN NĂM HỌC: 2017 ‒ 2018 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: VẬT LÝ (Đề thi gồm 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ & Tên: Mã đề thi: 001 Số Báo Danh: Câu 1: Kết luận nào sau đây đúng về dao động điều hòa? A. Pha của dao động biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc đạt giá trị cực đại. C. Lực kéo về biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ. D. Vật đổi chiều chuyển động khi lực kéo về đổi chiều tác dụng. Câu 2: Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 10 Hz với biên độ của hai dao động thành phần lần lượt là 4 cm và 43 cm. Để vật có tốc độ cực đại bằng 8 0 7 cm/s thì độ lệch pha của hai dao động thành phần nhận giá trị nào dưới đây? 2 A. . B. . C. . D. . 3 3 6 4 Câu 3: Người ta gây ra một dao động với tần số 20 Hz ở đầu O của một sợi dây rất dài, tạo nên sóng ngang lan truyền trên dây và sau 6 giây sóng truyền được 3 m. Bước sóng bằng: A. 4,5 cm. B. 2,5 cm. C. 0,85 cm. D. 5 cm. Câu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo luôn không đổi. Nếu chỉ thay đổi khối lượng của quả nặng thì tần số dao động của con lắc sẽ: A. tăng lên rồi sau đó giảm. B. luôn không đổi. C. giảm khi khối lượng tăng. D. tăng khi khối lượng tăng. Câu 5: Khi gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại thì: A. thế năng đạt cực đại. B. pha dao động cực đại. C. vận tốc cực đại. D. li độ đạt cực đại. Câu 6: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ có: A. tần số bằng tần số của hai dao động thành phần. B. pha ban đầu bằng tổng pha ban đầu của hai dao động thành phần. C. pha ban đầu bằng độ lệch pha của hai dao động thành phần. D. biên độ bằng biên độ của một dao động thành phần. Câu 7: Kích thích cho vật nặng của con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo với biên độ A. Đại lượng không phụ thuộc vào A là: A. độ lớn cực đại của lực kéo về. B. cơ năng của con lắc. C. độ lớn cực đại của lực đàn hồi. D. tần số dao động của con lắc. Câu 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 0,2A thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là: A. 16. B. 5. C. 25. D. 24. Câu 9: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trong 8 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. 2,5 m/s. B. 1,25 m/s. C. 3,2 m/s. D. 3 m/s. Câu 10: Một vật dao động điều hòa với chu kì 1 s, sau khoảng thời gian 0,5 s vật đi được một quãng đường 18 cm. Biên độ dao động của vật là: A. 5 cm. B. 2 cm. C. 9 cm. D. 6 cm. Câu 11: Khi một sóng cơ học truyền đi, đại lượng nào dưới đây sẽ không thay đổi theo thời gian? A. Tốc độ. B. Năng lượng sóng. C. Biên độ. D. Tần số. Câu 12: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật nặng cân bằng lò xo giãn 2,5 cm. Lấy g 2 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc bằng: A. s. B. s. C. s. D. s. 20 5 10 30 Câu 13: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng được xác định bởi biểu thức nào dưới đây? v f v A. . B. . C. vf. D. . 2f v f PG. 18
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Câu 14: Một sóng cơ học có tần số f, biên độ A trong một môi trường với bước sóng . Tỉ số giữa tốc độ cực đại của phần tử môi trường và tốc độ truyền sóng là: A 2A 2 A A. . B. . C. . D. . 2 A 2 Câu 15: Một vật có khối lượng m = 800 g dao động điều hòa. Biết thế năng của vật biến thiên với chu kì Ts và 20 có giá trị cực đại 0,4 J. Biên độ dao động của vật là: A. 6 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 5 cm. Câu 16: Một sóng cơ lan truyền trên bề mặt chất lỏng với bước sóng 50 cm. Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai phần tử chất lỏng cùng nằm trên một hướng truyền sóng mà chúng dao động lệch pha nhau 900 là: A. 12,5 cm. B. 22,5 cm. C. 25,0 cm. D. 12,75 cm. Câu 17: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là: A. tốc độ trung bình của phần tử môi trường. B. tốc độ dao động của các phần tử môi trường. C. quãng đường sóng truyền được trong một chu kì sóng. D. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. Câu 18: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng, chiều dài l1 = 81 cm và l2 = 64 cm, dao động tại cùng một nơi với cơ 0 năng bằng nhau. Nếu biên độ góc của con lắc có chiều dài l1 là 4 thì biên độ góc của con lắc có chiều dài l2 là: A. 3,5500. B. 4,500. C. 5,0620. D. 6,500. Câu 19: Biểu thức liên hệ giữa li độ x và gia tốc a trong dao động điều hòa là: A. a x . B. a x. 2 C. a x . 22 D. a x . 2 Câu 20: Phương trình dao động của một vật là x5cos2tcm (t tính bằng giây). Tốc độ cực đại của vật là: 3 A. 10π cm/s. B. 5 cm/s. C. 5π cm/s. D. 10 cm/s. Câu 21: Một cần rung dao động với tần số 10 Hz tạo ra trên mặt nước những gợn lồi và gợn lõm là những đường tròn đồng tâm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Ở cùng một thời điểm, hai gợn lồi liên tiếp có bán kính chênh lệch nhau: A. 5 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 6 cm. Câu 22: Biên độ tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số không phụ thuộc vào: A. độ lệch pha giữa hai dao động thành phần. B. pha ban đầu của hai dao động thành phần. C. biên độ của hai dao động thành phần. D. tần số của hai dao động thành phần. Câu 23: Giữ quả nặng của con lắc đơn sao cho dây treo lệch một góc 450 rồi buông nhẹ cho dao động (bỏ qua mọi ma sát). Dao động của con lắc là dao động: A. điều hòa. B. cưỡng bức. C. tuần hoàn. D. tắt dần. Câu 24: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u9cos2t4x (trong đó x tính bằng mét và t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng: A. 50 cm/s. B. 1,0 m/s. C. 25 cm/s. D. 1,5 m/s. Câu 25: Khi một vật dao động cưỡng bức thì: A. tần số bằng tần số của ngoại lực. B. biên độ không phụ thuộc vào tần số ngoại lực. C. biên độ bằng biên độ của ngoại lực. D. tần số bằng tần số riêng của nó. Câu 26: Dao động của con lắc đơn treo trong một con tàu đang neo đậu trên mặt biển có sóng là: A. dao động duy trì. B. dao động cưỡng bức. C. dao động tự do. D. dao động điều hòa. Câu 27: Một sóng ngang có chu kì 0,025 s, lan truyền trên mặt nước với vận tốc 1,5 m/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng và cách nhau một đoạn 0,625 cm thì dao động lệch pha nhau một góc: 2 A. rad. B. rad. C. rad. D. rad. 4 3 6 3 Câu 28: Để phân loại sóng dọc hay sóng ngang người ta dựa vào: A. phương truyền sóng trong môi trường. B. phương dao động của các phần tử môi trường. C. phương dao động của các phần tử môi trường và phương truyền sóng. D. sự biến dạng của môi trường khi có sóng truyền qua. Câu 29: Một vật dao động điều hòa với gia tốc cực đại bằng 86,4 m/s2, vận tốc cực đại bằng 2,16 m/s. Chiều dài quỹ đạo là: A. 12,4 cm. B. 5,4 cm. C. 6,2 cm. D. 10,8 cm. Câu 30: Khi một chất điểm dao động điều hòa tới vị trí cân bằng thì: A. gia tốc đạt cực đại. B. thế năng đạt cực đại. C. động năng đạt cực đại. D. vận tốc đạt cực đại. PG. 19
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Câu 31: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2s. Khi pha dao động là 0,5π thì vận tốc của vật là 2 0 3 cm/s. Lấy 2 10. Khi vật qua vị trí có li độ x 3 c m thì động năng của con lắc là: A. 0,72 J. B. 0,18 J. C. 0,36 J. D. 0,03 J. Câu 32: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động thứ nhất có biên độ bằng 6 cm và trễ pha với dao động tổng hợp r a d . Khi dao động thứ hai có li độ bằng biên độ dao động thứ nhất thì 2 dao động tổng hợp có li độ bằng 9 cm. Biên độ dao động tổng hợp nhận giá trị nào dưới đây? A. 8 2 c m . B. 6 2 c m . C. 8 3 c m . D. 6 3 c m . Câu 33: Một lò xo có độ cứng k = 20 N/m một đầu treo cố định, đầu còn lại gắn viên bi có khối lượng m tạo thành con lắc lò xo treo thẳng đứng. Người ta tác dụng vào viên bi một ngoại lực FFcos2ft o (chỉ có f thay đổi được) làm cho viên bi dao động dọc theo trục của lò xo. Khi cho f thay đổi thì biên độ dao động của viên bi thay đổi, khi f = 5 Hz thì biên độ của viên bi lớn nhất. Khối lượng của viên bi bằng? A. 30 g. B. 10 g. C. 40 g. D. 20 g. Câu 34: Một sóng hình sin đang lan truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Đường (1) mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và đường (2) mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t21 t 0,1s. Vận tốc của phần tử tại Q trên dây ở thời điểm t t32 0 ,8 s là: A. 14,81 cm/s. B. 1,047 cm/s. C. 1,814 cm/s. D. 1 8 , 1 4 cm/s. Câu 35: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 4 m, được treo vào trần nhà cách mặt đất 8 m. Kéo quả nặng của con lắc đơn sao cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc o 0 ,1 rad rồi buông nhẹ cho nó dao động điều hòa (bỏ qua mọi ma sát). Khi quả nặng qua vị trí cân bằng, bất ngờ bị tuột khỏi dây treo. Khoảng cách tính từ vị trí quả nặng bắt đầu tuột khỏi dây đến vị trí mà nó chạm đến gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 6,0 m. B. 4,05 m. C. 4,5 m. D. 5,02 m. Câu 36: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật nặng cân bằng lò xo giãn một đoạn 2,5 cm. Kích thích cho quả nặng của con lắc dao động điều hòa dọc theo trục lò xo thì thấy trong một chu kì khoảng thời gian lò xo bị giãn gấp 3 lần khoảng thời gian lò xo bị nén. Biên độ dao động của con lắc bằng: A. 2,52 cm. B. 5 2 c m . C. 5c m . D. 2,53cm. Câu 37: Giữ quả nặng của con lắc đơn sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả nhẹ cho con lắc dao động (bỏ qua mọi ma sát). Khi gia tốc của quả nặng có độ lớn nhỏ nhất thì tỉ số giữa độ lớn lực căng dây treo và trọng lượng của vật nặng bằng: A. 0,5. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 38: Một vật dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là: 5 5 A. x 8cos t cm. B. x 8cos t cm. 56 56 33 33 C. x 8cos t cm. D. x 8cos t cm. 10 4 10 4 Câu 39: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2 cm. Tỉ số giữa độ lớn cực đại của lực đàn hồi và của lực kéo về bằng 4. Lấy g = 10 m/s2, chu kì dao động của con lắc gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 0,45 s. B. 0,49 s. C. 0,75 s. D. 0,52 s. Câu 40: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, dọc theo hai đường thẳng song song và cách nhau 5 cm, vị trí cân bằng của chúng nằm trên đường vuông góc chung và có đồ thị dao động như hình vẽ. Biết rằng gia tốc của chất điểm (1) có độ lớn cực đại bằng 7,5 m/s2 (lấy π2 = 10). Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao động gần với giá trị nào dưới đây nhất: A. 10,5 cm. B. 7,5 cm. C. 6,5 cm. D. 8,7 cm PG. 20
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 BẢNG ĐÁP ÁN Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C C B C A A D D B C Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D C D B D A D B B A Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 C D C A A C B C D C Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 D D D A B A B D B D ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Lực kéo về biến thiên cùng tần số nhưng ngược pha với li độ, F k x . Đáp án C Câu 2: v 807 + Biên độ dao động tổng hợp của vật A47 max cm. 2f20 + Áp dụng kết quả tổng hợp dao động, ta có: 22 222 4 744 3 2 222 AA A 12 3 AAA2A 1212 A coscos 2A12 A26 2.4.4 3 Đáp án C Câu 3: s + Vận tốc truyền sóng trên dây v 0 ,5 m. t v0,5 Bước sóng của sóng 2,5cm. f20 Đáp án B Câu 4: 1 + Ta có f tăng khối lượng thì tần số của vật sẽ giảm. m Đáp án C Câu 5: + Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí biên, tại vị trí này thế năng của vật là cực đại. Đáp án A Câu 6: + Tần số của dao động tổng hợp luôn bằng tần số của hai dao động thành phần. Đáp án A Câu 7: + Tần số dao động của con lắc chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ. Đáp án D Câu 8: 222 Ed Ax1 0,2 + Tỉ số giữa động năng và thế năng của vật 2224 . Et x0,2 Đáp án D Câu 9: + Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng một bước sóng λ = 2 m. + 6 ngọn sóng đi qua trong 8 s ứng với 5T = 8 T 1,6 s. Vận tốc truyền sóng v1,25 m/s. T Đáp án B Câu 10: + Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì là S = 2A = 18 cm, vậy A = 9 cm. Đáp án C Câu 11: + Khi sóng truyền đi thì tần số của sóng luôn không đổi theo thời gian. Đáp án D PG. 21
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Câu 12: l + Chu kì dao động của con lắc T2s 0 g10 Đáp án C Câu 13: v + Công thức liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v và tần số f: . f Đáp án D Câu 14: + Tỉ số giữa tốc độ cực đại của các phần tử môi trường và vận tốc truyền sóng là: A2fA2A . vv Đáp án B Câu 15: + Chu kì dao động của vât T2T20 rad/s. Et 10 2E Biên độ dao động của vật A5 cm. m2 Đáp án D Câu 16: + Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử môi trường tại đó dao động vuông pha nhau là x 1 2 ,5 4 cm. Đáp án A Câu 17: + Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. Đáp án D Câu 18: 2 2l1 0 + Ta có E1 E 2 l 1 01 l 2 02 02 01 4,5 . l2 Đáp án B Câu 19: + Biểu thức liên hệ giữa gia tốc a và li độ x trong dao động điều hòa ax 2 . Đáp án B Câu 20: + Tốc độ dao động cực đại của vật vmax = ωA = 10π cm/s. Đáp án A Câu 21: v + Khoảng cách giữa hai gợn lồi liên tiếp đúng bằng một bước sóng 3 cm. f Đáp án C Câu 22: + Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc vào tần số của dao động thành phần. Đáp án D Câu 23: + Dao động của con lắc là dao động tuần hoàn. Đáp án C Câu 24: + Từ phương trình sóng, ta có: 2 T1 2 v 0,5 m/s. 4 0,5 T Đáp án A Câu 25: + Khi một vật dao động cưỡng bức thì tần số của dao động cưỡng bức đúng bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. Đáp án A PG. 22
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Câu 26: + Dao động của con lắc trong trường hợp này là dao động cưỡng bức. Đáp án C Câu 27: 2x2x + Độ lệch pha giữa hai điểm M, N: rad. vT3 Đáp án B Câu 28: + Để phân biệt sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào phương dao động của các phần tử và phương truyền sóng. Đáp án C Câu 29: aA86,4 2 + Ta có: max A5,4 cm. vA2,16max Chiều dài quỹ đạo L = 2A = 10,8 cm. Đáp án D Câu 30: + Khi chất điểm dao động điều hòa đến vị trí cân bằng thì động năng của vật cực đại. Đáp án C Câu 31: v 2 0 3 + Khi pha dao động của vật là 0,5π x0, vật đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của vật là cực đại A 0 cm. Động năng của vật khi vật có li độ x = 3π cm. 1 EEEkAx0,03 22 J. dt2 Đáp án D Câu 32: 2 222 xx11 xx + Với hai dao động vuông pha, ta luôn có 11 . AA6A1 + Khi dao động thứ hai có li độ bằng biên độ thứ nhất x2 = 6 cm, dao động tổng hợp có li độ x = 9 cm x9631 cm. 22 39 Thay vào phương trình độc lập 1 A 6 3 cm. 6A Đáp án D Câu 33: 1kk + Biên độ dao động của viên bi cực đại khi xảy ra cộng hưởng fm20 g. 2m 2f 2 Đáp án D Câu 34: + Ta thấy rằng trong khoảng thời gian Δt = 0,1 s. Sóng truyền đi được quãng đường là T 12.0,1 1,2 s. 12 25 + Tần số của sóng rad/s. T3 + Tại thời điểm t = 1 s, điểm Q đi qua vị trí có li độ u2 cm theo chiều âm. 3 Đến thời điểm t3 = t1 + 0,9 s tương ứng với góc quét tt rad 31 2 v A Từ hình vẽ, ta xác định được v max 1,047 m/s 22 Đáp án B Câu 35: PG. 23
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 + Tốc độ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng vvgl0,2100max0 m/s. + Tầm ném bay xa của vật theo phương ngang 2hl xvtv0,42 m. max00 g Vậy khoảng cách từ vị trí tuột dây đến vị trí vật chạm đất là 2 d40,424,03 2 m Đáp án B Câu 36: 3T t g 4 2 + Khoảng thời gian lò xo giãn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén, vậy lA2,5A2,52 cm. T 0 2 t n 4 Đáp án A Câu 37: 222222 2 + Gia tốc của vật aaa4gcoscosgsin nt0 . 2222222 Biến đổi toán học, ta thu được a3gcos8gcocos4gcosg 00. x2 x 8gcos2 2 Biểu thức a2 là hàm bậc hai của biến cosα. Biểu thức trên đạt giá trị nhỏ nhất khi cos 0 . 2.3g 2 3 T mg cos2cos + Xét tỉ số 0 3cos2cos1 . Pmg 0 Đáp án B Câu 38: 255203 + Từ đồ thị, ta có T3 rad/s. 66310 + Biên độ dao động của vật A = 8 cm. 5 + Thời điểm t s, vật đi qua vị trí biên âm, thời điểm t = 0 tương ứng với 6 góc lùi Δφ = ωΔt = 0,25π rad. 33 Vậy x 8cos t cm 10 4 Đáp án D Câu 39: F l A l 2 + Ta có tỉ số: dhmax 00 4 l 6 cm. F A 2 0 phmax l 6.10 2 Chu kì dao động của con lắc T 220,49 0 s. g10 Đáp án B Câu 40: PG. 24
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 2 + Ta có a1max A 1 7,5 5 rad/s. 7 + Xét dao động (1). Tại thời điểm t s, chất điểm đang ở vị trí biên dương. Thời điểm t = 0 ứng với góc lùi 20 7 t rad. 1 4 Từ hình vẽ ta xác định được x3cos5t1 cm. 4 1 + Với dao động (2). Tại thời điểm t s, chất điểm đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Thời điểm t = 0 ứng 6 5 với góc lùi t rad. 2 6 Từ hình vẽ, ta xác định được x6cos5t2 cm. 3 22 + Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm theo phương Ox: dAA2Ax1212 A cos7,37 cm 22 Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm d57,378,9max cm Đáp án D PG. 25
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LẦN 1 THPT ANH SƠN I NĂM HỌC: 2017 ‒ 2018 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: VẬT LÝ (Đề thi gồm 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ & Tên: Mã đề thi: 001 Số Báo Danh: Câu 1: Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Câu 2: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s. B. 10 cm/s. C. 0. D. 15 cm/s. Câu 3: Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời gian? A. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động. B. Biên độ, tần số, cơ năng dao động. C. Biên độ, tần số, gia tốc. D. Động năng, tần số, lực hồi phục. Câu 4: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x Ac o s t A. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là: 1 1 A. mA2. B. mA2. C. m2A2. D. m2A2. 2 2 Câu 5: Một vật dao động điều hòa với chu kì T thì pha của dao động A. là hàm bậc nhất của thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian C. không đổi theo thời gian D. là hàm bậc hai của thời gian Câu 6: Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động. C. hướng về vị trí cân bằng. D. ngược hướng chuyển động. Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là 1 1 A. F = kx. B. F k x . C. Fkx. 2 D. Fkx. 2 2 Câu 8: Gắn vật nặng có khối lượng m = 81 g vào một lò xo lí tưởng thì tấn số dao động của vật là 10 Hz. Gắn thêm một gia trọng có khối lượng Δm = 19 g vào vật m thì tần số dao động của hệ bằng: A. 8,1 Hz. B. 11,1 Hz. C. 12,4 Hz. D. 9 Hz. Câu 9: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là A. 6 cm. B. 24 cm. C. 12 cm. D. 3 cm. Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của chất điểm là 40 cm/s, tại vị trí biên gia tốc có độ lớn 200 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A. 0,1 m. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 0,8m. Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, tại các thời điểm t1, t2 vận tốc và gia tốc của vật tương ứng có 2 2 giá trị là v1031 cm/s, a11 m/s , v102 cm/s và a32 m/s . Li độ x2 ở thời điểm t2 là: 1 A. 3 cm. B. 3 cm. C. 1 cm. D. cm. 3 Câu 12: Biết gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của một vật dao động điều hòa là amax và vmax. Biên độ dao động của vật được xác định theo công thức: v v2 a a2 A. A max . B. A max . C. A max . D. A max . a max amax vmax vmax Câu 13: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Khi chu kì tăng 3 lần thì năng lượng của vật thay đổi như thế nào? A. Giảm 9 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 3 lần D. Tăng 3 lần Câu 14: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. Câu 15: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. PG. 26
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 16: Hai con lắc lò xo có cùng độ cứng k. Biết chu kỳ dao động T1 = 2T2. Khối lượng của hai con lắc liên hệ với nhau theo công thức A. m12 2m . B. m2 = 4m1. C. m1 = 4m2. D. m1 = 2m2. Câu 17: Một con lắc lò xo gồm: vật m và lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động với chu kì 2 s. Tính khối lượng m của vật dao động. Lấy 2 10. A. 0,2 kg. B. 2 kg. C. 0,05 kg. D. 0,5 kg. Câu 18: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 19: Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F 0 ,8c o s 4t N. Dao động của vật có biên độ là A. 6 cm. B. 12 cm. C. 8 cm. D. 10 cm. Câu 20: Một vật thực hiện được 50 dao động trong 4 giây. Chu kỳ là A. 12,5 s. B. 0,08 s. C. 1,25 s. D. 0,8 s. Câu 21: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi? A. cùng pha so với li độ. B. lệch pha 0,25π so với li độ. C. lệch pha 0,5π so với li độ. D. ngược pha so với li độ. Câu 22: Một vật dao động điều hòa với chu kì 0,5π s và biên độ 2 cm. Vận tốc tại vị trí cân bằng có độ lớn A. 4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3 cm/s. D. 0,5 cm/s. Câu 23: Một con lắc đơn có chiều dài 120 cm, dao động điều hoà với chu kỳ T. Để chu kỳ con lắc giảm 10%, chiều dài con lắc phải A. tăng 22,8 cm. B. giảm 28,1 cm. C. giảm 22,8 cm. D. tăng 28,1 cm. Câu 24: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm. Câu 25: Khi cho chiều dài của một con lắc đơn tăng lên 4 lần thì chu kì dao động nhỏ của con lắc A. Tăng lên 4 lần. B. Tăng lên 2 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần. Câu 26: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi với chu kì dao động lần lượt là 1,8 s và 1,5 s. Tỉ số chiều dài của hai con lắc là : A. 1,44. B. 1,2. C. 1,69. D. 1,3. Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng với biên độ A. Tại vị trí vật có li độ x = 0,5A thì tỉ số giữa động năng và cơ năng dao động là: 2 A. 0,5. B. . C. 0,75. D. 0,25. 3 Câu 28: Tiến hành thí nghiệm với con lắc lò xo treo thẳng đứng: Lần 1: Cung cấp cho vật nặng vận tốc v0 từ vị trí cân bằng thì vật dao động với biên độ A1. Lần 2: Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng đoạn x0 rồi buông nhẹ. Lần này vật dao động với biên độ A2 . Lần 3: Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng đoạn x0 rồi cung cấp cho vật nặng vận tốc v0 . Lần này vật dao động với biên độ bằng . 22 AA12 AA12 22 A. . B. . C. A1 + A2. D. AA. 2 2 12 Câu 29: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi A. Li độ bằng không. B. Pha dao động cực đại. C. Gia tốc có độ lớn cực đại. D. Li độ có độ lớn cực đại. Câu 30: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là A. 3,30. B. 6,60. C. 5,60. D. 9,60. Câu 31: Hai điểm sáng dao động điều hòa trên một đường thẳng có cùng vị trí cân bằng, cùng biên độ có tần số f1 = 2 a 2 Hz; f2 = 4 Hz. Khi chúng có tốc độ v1 và v2 với v2 = 2v1 thì tỉ số độ lớn gia tốc tương ứng bằng a1 A. 2. B. 0,5. C. 0,25. D. 4. Câu 32: Một con lắc đơn dao động điều hoà tại một nơi có g = 9,8 m/s2. Vận tốc cực đại của dao động 39,2 cm/s. Khi vật đi qua vị trí có li độ dài s = 3,92 cm thì có vận tốc 19,6 3 cm/s. Chiều dài dây treo vật là A. 80 cm. B. 39,2 cm. C. 100 cm. D. 78,4 cm. PG. 27
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Câu 33 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 1 5 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/s2 , sau đó một khoảng gian đúng bằng t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45 cm/s. Biên độ dao động của vật là : A. 6 3 c m . B. 5 2c m . C. 4 2c m . D. 8 cm. Câu 34: Ba lò xo có cùng chiều dài tự nhiên có độ cứng lần lượt là k1, k2, k3, đầu trên treo vào các điểm cố định, đầu dưới treo vào các vật có cùng khối lượng. Lúc đầu, nâng ba vật đến vị trí mà các lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để chúng dao động điều hòa với cơ năng lần lượt là W1 = 0,1 J, W2 = 0,2 J và W3. Nếu k3 = 2,5k1 + 3k2 thì W3 bằng: A. 19,8 mJ. B. 14,7 mJ. C. 25 mJ. D. 24,6 mJ. Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 25 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân bằng. Biết giá trị đại số của lực đàn hồi tác dụng lên vật biến thiên theo đồ thị. Viết phương trình dao động của vật? A. x8cos4t cm B. x10cos5t cm 3 3 2 C. x8cos4t cm D. x10cos5t cm 3 3 T Câu 36: Một vật dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t2 – t1 = thì tốc độ trung bình của vật là 20 m/s. Tốc 3 độ trung bình của vật khi đi thêm một chu kỳ là 10 m/s. Hỏi tốc độ trung bình của vật khi đi thêm một chu kỳ tiếp nữa là bao nhiêu? 7 60 3 20 A. m/s. B. m/s. C. m/s. D. m/s. 60 7 20 3 Câu 37: Ba con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Tại thời điểm t, li độ và n 3 động năng của các vật thỏa mãn: xxxA2222 ; WWWW. Giá trị của n là? 123 2 đ1đ2đ3 4 A. 1,5. B. 2,5. C. 4,5. D. 3,5. Câu 38: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song gần kề nhau có vị trí cân bằng nằm trên cùng một đường thẳng vuông góc với quỹ đạo của chúng và có cùng tần số góc ω, biên độ lần lượt là A12 , A . Biết A12 A 8 cm. Tại một thời điểm vật 1 và vật 2 có li độ và vận tốc lần lượt là x,1122 v, x, v và thỏa mãn 2 xvxv81221 cm /s. Giá trị nhỏ nhất của ω là A. 2 rad/s. B. 0,5 rad/s. C. 1 rad/s. D. 4rad/s. Câu 39: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T2 s. Gốc O trùng vị trí cân bằng. Tại thời điểm t1 vật có li độ x,1 tại thời điểm tt0,521 s vận tốc của vật có giá trị là v2 = b. Tại thời điểm tt132 s vận tốc của vật có giá trị vb83 cm/s. Li độ x1 có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4,2 cm. B. 4,8 cm. C. 5,5 cm. D. 3,5 cm. Câu 40: Điểm sang S trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm và cách thấu kính 15 cm. Cho S dao động điều hòa với chu kỳ T = 2 s trên trục Ox vuông góc với trục chính của thấu kính quanh vị trí ban đầu với biên độ dao động A = 3 cm. Tốc độ trung bình của ảnh S’ trong một chu kỳ dao động là A. 12 cm/s. B. 4 cm/s. C. 6 cm/s. D. 8 cm/s. PG. 28
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 BẢNG ĐÁP ÁN Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C A B D A B B D A C Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B B A C A C B A D B Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 D B C D B A C D A B Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 D B A C B B C B A A ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Cơ năng của vật dao động điều hòa bằng động năng của vật khi vật đến vị trí cân bằng. Đáp án C Câu 2: 4A 4 2 2 + Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động v A v 31,4 20 cm/s. tbT2 max Đáp án A Câu 3: + Trong dao động điều hòa của một vật thì biên độ, tần số và cơ năng là luôn không đổi. Đáp án B Câu 4: 1 + Cơ năng của con lắc E m A 22. 2 Đáp án D Câu 5: 2 + Pha dao động của vật là một hàm bậc nhất theo thời gian t . T 0 Đáp án A Câu 6: + Vecto vận tốc của vận dao động điều hòa luôn cùng hướng với hướng chuyển động. Đáp án B Câu 7: + Biểu thức của lực kéo về theo li độ F k x . Đáp án B Câu 8: 1 m 81 + Ta có f f21 f 10 9 Hz. m m m 81 19 Đáp án D Câu 9: L12 + Biên độ dao động của vật A6 cm. 22 Đáp án A Câu 10: + Tốc độ của chất điểm tại vị trí cân bằng là tốc độ cực đại ωA, gia tốc của vật tại vị trí biên có độ lớn cực đại ω2A. A 40 + Ta có A8cm. 2 A 200 Đáp án C Câu 11: + Áp dụng hệ thức độc lập thời gian giữa vận tốc và gia tốc, ta có: 2 2 2 va 10 3 100 11 1 2 1 2 A A A A 10rad.s 1 . 222 A 2cm va22 10 3.100 2 1 1 A A 2 A A PG. 29
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 2 2 2 22 v10 + Li độ x2 của vật tại thời điểm t2: xA232 cm. 10 Đáp án B Câu 12: aA 2 v2 + Ta có max A max . vAmax amax Đáp án B Câu 13: 1 + Ta có E 2 T tăng lên 3 lần thì năng lượng giảm 9 lần. T2 Đáp án A Câu 14: + Chuyển động của vât từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần. Đáp án C Câu 15: + Quỹ đạo của một vật dao động điều hòa là một đoạn thẳng. Đáp án A Câu 16: T2T12 + Ta có Tmm4m 12. Đáp án C Câu 17: mm + Khối lượng của vật nặng: T222m2 kg. k20 Đáp án B Câu 18: k + Ta có f nếu tăng độ cứng lên 2 lần và giảm khối lượng đi 8 lần thì tần số tăng 4 lần. m Đáp án A Câu 19: FF 0,8 + Biên độ dao động của vật A10 maxmax cm. k m0,5.422 Đáp án D Câu 20: t4 + Chu kì dao động của vật T0,08 s. n50 Đáp án B Câu 21: + Gia tốc của vật dao động điều hòa biến đổi ngược pha với li độ. Đáp án D Câu 22: 22 + Tốc độ cực đại của vật v A A 2 8cm/s. max T 0,5 Đáp án B Câu 23: T l l120 l + Ta có T l0,9l 2 22,8 2 cm. Tl1201 Vậy phải giảm chiều dài của con lắc đi 22,8 cm. Đáp án C Câu 24: 2 T2 l l 2,2 10 21 + Ta có T l l0 100 cm. T10 l 2 1 Đáp án D PG. 30
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Câu 25: + Ta có Tl khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì chu kì tăng 2 lần. Đáp án B Câu 26: 2 2 lT11 1,8 + Ta có Tl1,4 . lT1,522 Đáp án A Câu 27: EEE Ax322 + Tỉ số giữa động băng và cơ năng của vật dt . EE4 A2 Đáp án C Câu 28: Biên độ dao động của vât: v + Lần 1: A 0 . 1 + Lần 2: Ax20 . 2 222 v0 + Lần 3: AxAA 021 . Đáp án D Câu 29: + Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng, vị trí này li độ của vật bằng 0 . Đáp án A Câu 30: + Lực căng dây của con lắc được xác định bằng biểu thức Tmg3cos2cos 0 . T32cos Ta có max0 1,021,026,6 0 . Tcosmin0 Đáp án B Câu 31: + Từ biểu thức độc lập thời gian giữa vận tốc và gia tốc ta thu được: 22 v2v 2222AA21 2 22 2 v aa 21v 2v 2 aA4 22 222 21 . 2221 2 2 aa111 2222 vv11 11AA 11 Đáp án D Câu 32: + Công thức độc lập giữa li độ cong và vận tốc của vật dao động điều hòa: 222 2 sv3,9219,6 3 11 svs39,2 s0 7,84cm 000 l 39,2cm g 9,8 vs00 39,2s 0 l l Đáp án B Câu 33: + Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng của vật bằng thế năng là Δt = 0,25T. + Trong dao động điều hòa thì gia tốc vuông pha với vận tốc. Do đó, gia tốc của vật tại thời điểm t sẽ cùng pha với vận tốc của vật tại thời điểm t + Δt. Với hai đại lượng cùng pha, ta có: a2 A 2250 5 rad/s. v A 45 + Vận tốc trong hai thời điểm vuông pha nhau. Do vậy biên độ dao động của vật 2 22 2 vmax vv 1 2 5A 153 45 A63 cm. PG. 31
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Đáp án A Câu 34: + Với cách kích thích ban đầu, đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ, con lắc sẽ dao động với biên độ mg1 AA . kk 1 + Mặc khác EkAE 2 . k 12,5312,53 + Từ giả thuyết bài toán k2,5k3kE253123 mJ EEEE0,10,23123 Đáp án C Câu 35: + Biểu thức của lực đàn hồi được xác đinh bởi F k l x 0 . + Từ hình vẽ, với hai vị trí cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi, ta có: Fmax k l0 A 3,5 A 2,5 l0 Fmin k l 0 A 1,5 + Tại thời điểm t = 0 và thời điểm lực đàn hồi cực đại, ta cũng có F klx 2,25 t0 0 x0,5A FklA1,5max0 1 5rad.s + Từ hình vẽ, ta xác định được T0,4s A10cm + Phương trình dao động của vật x10cos5t cm 3 Đáp án B Câu 36: T + Gọi S là quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian ttt . 213 3S 20 S20 S20 T T3 T3 + Ta có: S4A 10A5 3 SA T 310 T 4 TT T3 3 S8A3 SA3 2024 560 Vậy v3 cm/s. tb T 2T 8 TT7 37 37 3 Đáp án B Câu 37: + Từ giả thuyết của bài toán, ta có: 3 3 3 WWW W AxAxAx222222 A 2 3Axxx 2222 A 2 d111 d d4 1 2 3 4 1 2 3 4 n n n xxxA2222 xxxA 2222 xxxA 2222 1 2 32 1 2 3 2 1 2 3 2 n3 Ta thu được 3A2 A 2 A 2 n 4,5 24 Đáp án C Câu 38: x1 A 1 cos t 1 AA +Ta có: x x 12 cos 2 t cos 1 22 1 2 1 2 x2 A 2 cos t 2 + Mặc khác A12 A 2 8 x1221122112 v x v x x x x x x sin 2 t 12 8 2 A1 A 2 sin 2 t 1 2 PG. 32
- Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 + Kết hợp với 2 AA4A A2 8 AA8A A16 1212 1212 Cosi max 4 8 Vậy min 0,5 A1 A 2 sin 2 t 1 2 max 16 max 1 Đáp án B Câu 39: + Ta để ý rằng, trong dao động điều hòa thì li độ và vận tốc luôn vuông pha nhau. v2 b + Hai thời điểm t1 và t2 vuông pha nhau do vậy v2 sẽ ngược pha với x1, ta có rad. xx11 v3 b8b8 Tương tự, thời điểm t3 ngược pha với t2 nên ta có 111b4 . vbb2 Thay vào biểu thức trên ta tìm được x41 cm. Đáp án A Câu 40: 111111 + Vị trí tạo ảnh của vật S qua thấu kính d30 cm. ddf15d10 4A 4.2A + Vậy ảnh sẽ được phóng đại lên 2 lần, v12 cm/s. tb TT Đáp án A PG. 33