Bộ đề ôn tập nghỉ dịch môn Toán + Tiếng Việt Lớp 2

doc 13 trang thungat 3580
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn tập nghỉ dịch môn Toán + Tiếng Việt Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_on_tap_nghi_dich_mon_toan_tieng_viet_lop_2.doc

Nội dung text: Bộ đề ôn tập nghỉ dịch môn Toán + Tiếng Việt Lớp 2

  1. Toán - Tiếng Việt lớp 2 Đề 1 1. Điền vào chỗ trống a, Rời hày giời ? Tàu ga ; Sơn Tinh từng dãy núi đi b, Giữ hay dữ Hổ là loài thú ; Bộ đội canh biển trời 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu dưới đây : a, Cây hoa được trồng ở trong vườn b, Ngựa phi nhanh như bay 3/ Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: ( chúc; trúc) cây ; .mừng. ( chở, trở) .lại ; che 4/ Cho các câu sau, mỗi câu thuộc loại mẫu câu nào? a. Cây đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng. b. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu. c. Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ. d. Bà ngoại lên thăm em vào tháng trước. 5/ Trong câu sau có mấy từ chỉ đặc điểm? Đó là những từ nào? Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát. Có từ. Đó là các từ: 6.Khi viết hết câu ta dùng dấu gì? A, Dấu chấm. B, Dấu chấm than. C, Dấu chấm hỏi. D. Không cần dấu 7 Cặp từ nào sau đây là cặp từ trái nghĩa (0,5đ) a/ Nóng bức – oi nồng; b/ Yêu thương – quí mến; c/ Yêu – ghét
  2. Toán - Tiếng Việt lớp 2 8/ Quả măng cụt tròn như quả cam. Trả lời cho câu hỏi: A. Là gì? B. Làm gì? C. Như thế nào? 9/ Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân a) Người ta trồng lúa để lấy gạo. b) Khi mùa hè đến, cuốc kêu ra rã. 10/ Đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống, rồi viết lại cho đúng chính tả. Khi bé bước ra cả nhà tươi cười chào bé cả căn phòng bỗng chan hòa ánh sáng mọi người gọi bé giơ những bàn tay trìu mến vẫy bé. 11/ Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi: Một cô bé lần đầu tiên về quê chơi. Gặp cái gì cô cũng lấy làm lạ. Thấy một con vật đang gặm cỏ, cô hỏi cậu anh họ: - Sao con bò này không có sừng hả anh? Cậu anh đáp: - Bò không có sừng vì nhiều lý do lắm. Có con bị gãy sừng. Có con còn non chưa có sừng. Riêng con này không có sừng vì nó là con ngựa. a. Lần đầu tiên về quê chơi, cô bé thấy thế nào? b. Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì? . Viết 10 từ: - Chỉ người - Chỉ con vật - Chỉ đồ vật - Chỉ cây cối - Chỉ hoạt động - Chỉ đặc điểm
  3. Toán - Tiếng Việt lớp 2 Đề 2 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Trong các từ : xắp xếp ; xếp hàng ; sáng sủa ; xôn xao.Từ viết sai chính tả là: A. Xắp xếp B. Xếp hàng c . Sáng sủa d . Xôn xao Câu 2 . Từ nào là từ chỉ hoạt động của sự vật trong câu sau: “ Hoạ Mi hót rất hay.” A . Hoạ Mi B. Hót C. Rất D. Hay Câu 3 .Bộ phận in đậm trong câu: “Bác Hồ tập chạy ở bờ suối” trả lời cho câu hỏi nào? A. Làm gì? B. Như thế nào? C . Là gì? D. ở đâu? Câu 4. Từ trái nghĩa với từ chăm chỉ là từ : A Siêng năng B. Lười biếng C. Thông minh D. Đoàn kết Câu 5 .Từ chỉ đặc điểm của sự vật trong câu: “ Trong vườn, hoa mướp nở vàng tươi” là: A. Hoa mướp B. Nở C. Vàng tươi D. trong vườn Câu 6. Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? trong câu: “ Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.” Là: A. Hai bên bờ sông B. Hoa phượng C. Nở D. Đỏ rực Câu 7. Hót như Tên loài chim điền vào chỗ trống thích hợp là: A. Vẹt B. Khướu C. Cắt D. Sáo Câu 8/ Từ chỉ đặc điểm của con vật điền thích hợp vào chỗ trống là: . Cáo A. Hiền lành B. Tinh ranh C. Nhút nhát D. Nhanh nhẹn Câu 9. Từ nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ là: A .Kính yêu B. Kính cận C. Kính râm D. Kính lão Câu 10.Em hiểu câu tục ngữ : “ Lá lành đùm lá rách .” là thế nào? A. Giúp đỡ nhau B. Đoàn kết C. Đùm bọc D. Đùm bọc ,cưu mang, giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn 5. Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho những câu sau : a) Chú mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm trong bếp. b) Bên vệ đường, một chú bé đang say mê thổi sáo. 6. Em hãy gạch chân từ chỉ màu sắc trong đoạn văn sau :
  4. Toán - Tiếng Việt lớp 2 Sau bảy ngày, họ chui ra, nước da ai cũng trắng tái. Cỏ cây vàng úa. Mặt đất đen thui, vắng tanh không một bóng người. 7/ Cặp từ nào sau đây trái nghĩa với nhau ? a. Người lớn - Quả cam b. Khen – chê c. Giận – Lành 8: Câu “Bác cầm gói kẹo chia cho từng em” có cấu tạo theo mẫu câu nào ? a/ Mẫu câu Ai làm gì? b/ Mẫu câu Ai là gì? c/ Mẫu câu Ai thế nào? II. Tập làm văn : Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 4 đến 5 câu về một loại cây mà em thích.
  5. Toán - Tiếng Việt lớp 2 Đề 3 Đọc bài HOẠ MI HÓT Mùa xuân! Mỗi khi Hoạ Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu! Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hoá rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hoà nhịp với tiếng Hoạ Mi hót,lấp lánh thêm.Da trời bỗng xanh cao.Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Hoạ Mi chợt bừng giấc, xoè những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới. Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng giấc Hoạ Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa. Võ Quảng Đọc bài văn trên rồi khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Đoạn văn nói về tiếng hót của Hoạ Mi vào thời gian nào? A. Mùa xuân B. Mùa hè C . Mùa thu D . Mùa đông Câu 2 . Chim,Hoa, Mây, Nước nghĩ thế nào về tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi? A. Hoạ Mi hót báo hiệu mùa xuân đến B.Tiếng hót của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng. C.Tiếng hót của Hoạ Mi làm cho tất cả bừng giấc. D. Tiếng hót của Hoạ Mi ca ngợi núi sông đang đổi mới. Câu 3. Câu: “ Da trời bỗng xanh cao.” thuộc mẫu câu nào đã học? A. Ai- là gì? B.Ai-làm gì? C. Ai- thế nào? D.Không thuộc mẫu câu nào? Câu 4/ “ Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.” có mấy từ chỉ đặc điểm? A. 1 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ Câu 5 .Dòng nào chỉ gồm các từ chỉ đặc điểm. A. rực rỡ, xanh tươi, kì diệu, hay. C.rực rỡ, xanh tươi, trôi,hót. B. xanh tươi, kì diệu,sóng, bừng giấc . D.xanh tươi, trôi, rực rỡ, bừng giấc Câu 6. Trái nghĩa với từ sáng là: A.Đen B.Tối C. Trắng D. xám Câu 7. Bộ phận gạch chân trong câu sau: “Trời bỗng sáng thêm ra.” Trả lời cho câu hỏi nào? A. là gì? B. Ai (cái gì)? C. Làm gì D. như thế nào? Câu 8. Từ điền vào chỗ chấm trong câu: “ Tiếng kêu da diết, ở bụi, ở bờ, báo mùa hè tới là con chim .” A.sáo B. tu hú C. cuốc D.khách Câu 9. Có thể thay từ “ cố” trong câu văn: “Hoạ Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.”bằng từ nào dưới đây để nghĩa của câu văn không thay đổi? A. Gắng B. phải C. cần D.thấy Câu 10.Em hiểu câu tục ngữ : “Bạn bè sum họp.” là thế nào? A. Bạn bè đông vui B. Bạn bè quây quần C.Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui. D. Bạn bè vui vẻ Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật,con vật, từ chỉ hoạt động và từ chỉ đặc điểm trong các câu văn dưới đây rồi xếp vào 3 cột thích hợp.
  6. Toán - Tiếng Việt lớp 2 Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng giấc Hoạ Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa. Từ chỉ sự vật, con vật Từ chỉ hoạt động Từ chỉ đặc điểm Bài 2:Em hãy đặt câu theo mẫu: Ai-làm gì? Ai- là gì? Ai- thế nào?
  7. Toán - Tiếng Việt lớp 2 Đề 4 Câu 1: Điền l hay n vào chỗ chấm cho thích hợp: ên on mới biết on cao uôi con mới biết công ao mẹ thầy ! Câu 2: a/ Tìm 3 từ chỉ đặc điểm và tính tình của bạn học sinh. b/ Đặt 1 câu với từ vừa tìm Câu 3: a/ Sắp xếp các từ sau thành một ý ( diễn đạt khác nhau): Em, học sinh, ngoan, là . b/ Đặt câu hỏi tìm các bộ phận đã được gạch chân Em là học sinh lớp 2 .Môn học em yêu thích là môn tập làm văn . Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. Trong vườn , trăm hoa khoe sắc thắm. c/ Viết 1 câu theo mẫu: Ai - là gì ? để nói về một học sinh ngoan. d/ Điền từ chỉ hoạt động trạng thái vào chỗ chấm. Cô giáo đã cho em biết bao điều hay. Đến trường học, em cần thầy cô dạy bảo. Cô giáo thường rất tận tình. Chúng em theo lời khuyên của thầy cô. Câu 4: Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào những chỗ trống trong đoạn sau: Cả nhà Gấu ở trong rừng Mưa xuống cả nhà Gấu kéo nhau đi bẻ măng và uống mật ong. Mùa thu Gấu đi nhặt quả hạt dẻ. Gấu bố gấu mẹ gấu con cùng béo rung rinh bước đi lặc lè lặc lè. Câu 5: Gạch một gạch dưới các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? trong các câu sau: a) Anh dỗ dành em bé. b) Hưng nhường đồ chơi cho em Đạt.
  8. Toán - Tiếng Việt lớp 2 c) Cô bé xé mỗi cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ. d) Cô bé cầm bông hoa rồi chạy như bay về nhà. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 4 đến 5 câu về một việc tốt mà em đã làm
  9. Toán - Tiếng Việt lớp 2 Đề 5 Câu 1: Điền vào chỗ a/ Điền vần ăn hay ăng Bé ngắm tr Muối rất m b/ Điền chữ ng hay ngh .ỗng đi trong .õ .é con ỉ trưa dưới bụi tre. c/ Điền vần thích hợp vào chỗ chấm? - ai hay ay: con n : m . ảnh d/ Điền chữ c hoặc k vào chỗ chấm? - thước ẻ ; lá .ọ Câu 2: Điền vào chỗ a. l hay n? ăn o ; o lắng ; cái ơ ; lẳng ơ ; ơ lửng ; ụ hoa. b. e hay ê? con v ; con b ; quả l ; chú h ; c. o hay ô? c giáo ; bé bị h ; n đùa ; kéo c d. u hay ư? củ t ; đi ng ; gửi th ; đ đ Câu 3. Từ trái nghĩa với từ “ Vui ” là từ: A. Vẻ; B. nhộn; C. Thương D. Buồn; Câu 4. Từ “ chăm chỉ ” ghép được với từ nào sau: A. trốn học. ; B: học bài; C. nghỉ học; Câu 5. Bộ phận in đậm trong câu: “Chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa” Trả lời cho câu hỏi nào: A. Vì sao? B. Như thế nào? C. Khi nào? Câu 6. Bộ phận in đậm trong câu “ Chủ nhật tới, cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú ”. Trả lời cho câu hỏi nào: A. Vì sao? B. Như thế nào? C. Khi nào? Câu 7/ Đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho câu sau : Vì khôn ngoan , sư tử điều binh khiển tướng rất tài . Câu 8/ Câu : Bố làm gì cũng khéo . “ thuộc mẫu câu nào ? a. Ai – thế nào ? b. Ai – là gì ? c. Ai – làm gì ? Câu 9/ Câu “Bố Trung là người rất khéo tay.”có cấu tạo như thế nào? a.Mẫu câu Ai làm gì? b. Mẫu câu Ai là gì? c. Mẫu câu Ai thế nào? Câu 10 / Trong các cặp từ sau, cặp từ nào cùng nghĩa với nhau ? a. Chăm chỉ - siêng năng b.Cần cù - học giỏi c.Giỏi giang - nhanh nhẹn Câu 11 : Từ nào dưới đây chỉ có nghĩa chỉ nơi tập trung đông người mua bán? A. Cửa hàng bách hoá. B.Siêu thị. C.Chợ. Câu 12:Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm Người ta trồng lúa để lấy gạo. Khi mùa hè đến, cuốc kêu ra rã. Cây hoa được trồng ở trong vườn Ngựa phi nhanh như bay Bài 13: Viết đoạn văn kể về mùa hạ
  10. Toán - Tiếng Việt lớp 2
  11. Toán - Tiếng Việt lớp 2 Đề 5 Bài 1: Điền vào chỗ trống: a. r- d- gi ? Cô áo em bao ờ cũng ặn ò .õ .àng cẩn thận trước khi a về. b. oan- oat? Liên h ; h động ; đ kết; Câu 2: Điền vào chỗ chấm anh hay ân: s bóng; bức tr ; quả x ; nh từ. Điền vào chỗ chấm ng hay ngh: thơm át; lắng e; trái ọt; i ngờ. Câu 3: Điền c, k hay q vào chỗ chấm ính coong cái iềng uờ quạng Con ênh uở trách ánh quạt Câu 4: Viết câu chứa tiếng: - Có vần uông - Có vần ưi - Có vần at: - Có vần ân: - Có chứa vần ương: Câu 5: Đặt câu hỏi với cụm từ Khi nào? Câu 6 :Đặt câu hỏi cho các từ được in đậm - Vẹt bắt trước tiếng người rất giỏi. - Chú mèo mướp vẫn nằm lì trong đống tro ấm. - Chủ nhật tới cô giáo sẽ đưa cả lớp đi tham quan - Vào những đêm có trăng sao,lũy tre làng tôi rất đẹp. - Tháng sáu, chúng em được nghỉ hè. - Chỉ ba tháng nhờ chăm chỉ Nga đã đứng đầu lớp. - Trên bàn, những bông hoa tỏa hương thơm ngát. - Ngoài sân ,các bạn học sinh đang tập thể dục. - Chiều nay, mẹ cho Hoàng đi chợ Tết.
  12. Toán - Tiếng Việt lớp 2 - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. Bài 6: Viết đoạn văn kể về mùa xuân Đề 6 Bài 1: Điền vần: uôc, uôt, uôn, ôm Con c ; t lúa; bắt tr ; cái kh M màu; h . qua ; khoai l .; v ve. Điền vào chỗ chấm ng hay ngh: thơm át; lắng e; trái ọt; i ngờ. Bài 2: (4 điểm) Viết câu chứa tiếng: - Có vần oăt - Có vần oeo - Có vần ươu: - Có vần yêng: - Có chứa vần âu: Bài 3: Đặt câu theo mẫu - Ai là gì ? - Ai làm gì ? Câu 5: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu để có câu trả lời phù hợp sau đây : Câu hỏi Câu trả lời a, a,Quần áo của em để trong tủ . b, b,Lớp em đi thăm quan Văn Miếu . c, c, Các em chơi ở sân trường . d, d,Em học ở trường tiểu học. đ đ, Bạn Nga ngồi ở bàn thứ hai. Câu 6:Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào để có câu trả lời phù hợp sau đây Câu hỏi Câu trả lời a, a Ở trường,em vui nhất khi được điểm 10. b, b. Tháng tám học sinh tựu trường.
  13. Toán - Tiếng Việt lớp 2 c, . c.Mẹ thường khen em khi em được điểm tốt. d, d,Học sinh được nghỉ hè vào tháng sáu. Câu 7: Hăy thay cụm từ Khi nào trong các câu sau bằng cụm từ khác.( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) a. Bạn làm bài tập khi nào? b. Bạn gặp cô giáo khi nào? c. Khi nào bạn được nghỉ tết? d. Khi nào bạn làm bài tập ? Câu 8:Viết tên các tháng trong năm: Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông