Các đề luyện thi môn Vật lý Lớp 10 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Các đề luyện thi môn Vật lý Lớp 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cac_de_luyen_thi_mon_vat_ly_lop_10_co_dap_an.pdf
Nội dung text: Các đề luyện thi môn Vật lý Lớp 10 (Có đáp án)
- Bài: Tổng hợp và phân tích lực Câu 1: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2. D. Trong mọi trường hợp: |퐹1 − 퐹2| ≤ 퐹 ≤ |퐹1 + 퐹2| Câu 2: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là: 2 2 2 2 2 2 A. 퐹 = 퐹1 + 퐹2 + 2퐹1퐹2cosα B. 퐹 = 퐹1 + 퐹2 − 2퐹1퐹2cosα. 2 2 2 C. 퐹 = 퐹1 + 퐹2 + 2퐹1퐹2cosα D. 퐹 = 퐹1 + 퐹2 − 2퐹1퐹2 Câu 3: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N,20N,16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4N B. 20N C. 28N D. Chưa thể kết luận Câu 4: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? A. 25N B. 15N C. 2N D. 1N Câu 5: Lực có môđun 30N là hợp lực của hai lực nào? A. 12N,12N B. 16N,10N C. 16N,46N D. 16N,50N Câu 6: Hai lực 퐹⃗⃗⃗1 và 퐹⃗⃗⃗⃗2 vuông góc với nhau. Các độ lớn là 3N và 4N. Hợp lực của chúng tạo với hai lực này các góc bao nhiêu? (lấy tròn tới độ) A. 300 và 600 B. 420 và 480 C. 370 và 530 D. Khác A, B, C Câu 7: Có hai lực đồng quy 퐹⃗⃗⃗1 và 퐹⃗⃗⃗⃗2 . Gọi 훼 là góc hợp bởi 퐹⃗⃗⃗1 và 퐹⃗⃗⃗⃗2 và 퐹 = 퐹⃗⃗⃗1 + 퐹⃗⃗⃗⃗2 . Nếu 퐹 = 퐹1 + 퐹2 thì: A. = 00 B. = 900 C. = 1800 D. 0< < 900 Câu 8: Có hai lực đồng quy 퐹⃗⃗⃗1 và 퐹⃗⃗⃗⃗2 . Gọi 훼 là góc hợp bởi 퐹⃗⃗⃗1 và 퐹⃗⃗⃗⃗2 và 퐹 = 퐹⃗⃗⃗1 + 퐹⃗⃗⃗⃗2 . Nếu 퐹 = 퐹1 − 퐹2 thì: A. = 00 B. = 900 C. = 1800 D. 0< < 900 Câu 9:Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N. A. = 00 B. = 900 C. = 1800 D. 120o ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ 2 2 Câu 10:Có hai lực đồng quy 퐹1 và 퐹2. Gọi 훼 là góc hợp bởi 퐹1 và 퐹2 và 퐹 = 퐹1 + 퐹2. Nếu 퐹 = √퐹1 + 퐹2 thì: A. = 00 B. = 900 C. = 1800 D. 0< < 900 o Câu 11:Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120 . Độ lớn của hợp lực: A. 60N B. 30√2 N. C. 30N. D. 15√3N Câu 12:Phân tích lực 퐹 thành hai lực 퐹 1 và 퐹 2hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100N; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là: A. F2 = 40N. B. √13600N C. F2 = 80N. D. F2 = 640N. Câu 13:Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N,15N,9N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu? A. = 300 b) = 900 C. = 600 D. = 45° Câu 14:Hai lực F1 = F2 hợp với nhau một góc 훼. Hợp lực của chúng có độ lớn: A. F = F1+F2 B. F= F1-F2 C. F= 2F1cos훼 D. F = 2F1cos(훼/2) 0 Câu 15:Ba lực có cùng độ lớn bằng 10N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 60 . Lực F3 vuông góc mặt phẳng chứa F1, F2. Hợp lực của ba lực này có độ lớn. A. 15N B. 30N C. 25N D. 20N. Câu 16. Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. C. vật chuyển động với gia tốc không đổi. D. vật đứng yên. Câu 17. Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B. vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây. C. vật chịu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không. D. vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây. Câu 18. Chọn phát biểu đúng: A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều.
- B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi gia tốc. C. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động. D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi vận tốc hoặc làm vật bị biến dạng. Câu 19: Hai lực trực đối có đặc điểm: A. tác dụng vào cùng một vật B. không bằng nhau về độ lớn C. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá D. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau Câu 20: Hai lực cân bằng không thể có: A. cùng hướng B. cùng phương C. cùng giá D. cùng độ lớn Câu 21. Một chất điểm chuyển động chịu tác dụng của hai lực đồng quy F1 và F2 thì véc tơ gia tốc của chất điểm A. cùng phương, cùng chiều với lực 퐹 2 B. cùng phương, cùng chiều với lực 퐹 1 C. cùng phương, cùng chiều với lực 퐹 = 퐹 1 − 퐹 2 D. cùng phương, cùng chiều với hợp lực F = F1 + F2 Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực F , của hai lực F1 và F2 A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2 C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2 D. Ta luôn có hệ thức FFFFF1212− + Câu 23: Câu nào đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể A. nhỏ hơn F C. vuông góc với lực F B. lớn hơn 3F D. vuông góc với lực 2 Câu 24. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. 19 N. B. 15 N. C. 3 N. D. 2 N. Câu 24. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. 19 N. B. 3 N. C. 21 N. D. 7 N. Câu 26: Cho hai lực đồng qui có độ lớn 5N và 12N. Giá trị nào sau đây là hợp lực của chúng? A. 6N B. 18N C. 8N D. Không thể tính được Câu 27: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 4 N,5N và 6N. Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của 2 lực còn lại bằng bao nhiêu? A. 9N C. 6N B. 1N D. không thể biết được Câu 28: Một chật điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N,8N và 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu? A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 29: Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? Cho biệt góc giữa cặp lực đó. A. 3 N,15 N;1200 B. 3 N,13 N;1800 C. 3 N,6 N;600 D. 3 N,5 N; 00 Câu 30: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu? A. 50N B. 170N C. 131N D. 250N Câu 31: Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần một góc 600 và OB nằm ngang. Độ lớn của lực căngT1 của dây OA bằng: 2 3 A. P B. √ 푃 3 C. √3푃 D. 2P Câu 32: Một vật được treo như hình vẽ: Biết vật có P = 80 N, α = 30˚. Lực căng của dây là bao nhiêu?
- A. 40N B. 40 3 N C. 80N D. 80 3N Câu 33. Một quả cầu có khối lượng 1,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc α = 450. Cho g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực ép của quả cầu lên tường là A. 20 N. B. 10,4 N. C. 14,7 N. D. 17 N. Câu 34. Một quả cầu có khối lượng 2,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc α = 600. Cho g = 9,8 m/s2.Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng T của dây treo là A. 49 N. B. 12,25 N. C. 24,5 N. D.30 N. Câu 35. Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết α = 600. Cho g = 9,8 m/s2. Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là A. 9,8 N B. 4,9 N. C.19,6N. D. 8,5 N. Câu 36. Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết α = 300. Cho g = 9,8 m/s2. Lực căng T của dây treo là A. 4,9 N. B. 8,5 N. C.19,6N. D. 9,8 N. Ba định luật NiuTơn Câu 37: Khi vật chịu tác dụng của hợp lực có độ lớn và hướng không đổi thì: A. vật sẽ chuyển động tròn đều. B. vật sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. vật sẽ chuyển động thẳng biến đổi đều. D. Một kết quả khác Câu 38: Chọn câu sai. Trong tương tác giữa hai vật: A. gia tốc mà hai vật thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của chúng B. Hai lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau nên không cân bằng nhau. C. Các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. D. Lực và phản lực có độ lớn bằng nhau. Câu 39: Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn: A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. không bằng nhau về độ lớn. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. Câu 40: Câu nào sau đây là đúng? A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động. B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. Câu 41: Chọn câu phát biểu đúng. A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. B. Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng. C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng. D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi Câu 42: Dưới tác dụng của một lực vật đang thu gia tốc; nếu lực tác dụng lên vật giảm đi thì độ lớn gia tốc sẽ: A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. bằng 0. Câu 43: Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho: A. vật chuyển động. B. hình dạng của vật thay đổi. C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi. D. hướng chuyển động của vật thay đổi. Câu 44: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động trên một đường thẳng. C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. Câu 45: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật:
- A. chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. lập tức dừng lại. C. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. D. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. Câu 46: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ: A. trọng lượng của xe B. lực ma sát nhỏ. C. quán tính của xe. D. phản lực của mặt đường Câu 47: Khi một con ngực kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là: A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. lực mà ngựa tác dụng vào đất. D. lực mà đất tác dụng vào ngựa. Câu 48: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là: A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực. Câu 49: Chọn phát biểu đúng nhất. A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật. B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật. C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật. D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi. Câu 50: Trong các cách viết công thức của định luật II Niu - tơn sau đây, cách viết nào đúng? A. −퐹 = B. 퐹 = C. 퐹 = − D. 퐹 = Câu 51: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên. B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó. C. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật. D. Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại. Câu 52: Tìm kết luận chưa chính xác về định luật I Niutơn? A. còn gọi là định luật quán tính. B. chỉ là trường hợp riêng của định luật II Niutơn. C. Hệ qui chiếu mà trong đó định luật I Niutơn được nghiệm đúng gọi là hệ qui chiếu quán tính. D. cho phép giải thích về nguyên nhân của trạng thái cân bằng của vật. Câu 53: Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính A. Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra. B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ. C. Ôtô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại. D. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã về phía trước. Câu 54: Trên một toa tàu lửa chuyển động thẳng đều người ta thả một dây dọi rồi đánh dấu hai B điểm A, B trên phương dây dọi, điểm B ở sàn tàu. Đặt một vật nặng ở A rồi thả ra vật rơi D C xuống. Điểm chạm sàn tàu. A. Tại D phía sau B B. Tại B C. Điểm C phía trước B D. Điểm C hoặc D tùy hướng chuyển động của tàu. Câu 55: Một quả bóng, khối lượng 0,50kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. Thời gia chân tác dụng vào bóng là 0,020s. Quả bóng bay đi với tốc độ: A. 10m/s B. 2,5m/s C. 0,1m/s D. 0,01m/s Câu 56: Một vật được treo vào sợi dây mảnh 1 như hình. Phía dưới vật có buộc một sợi dây 2 giống như sợi 1 dây 1. Nếu cầm sợi dây 2 giật thật nhanh xuống thì sợi dây nào sẽ bị đứt trước. A. phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. Dây 1 và dây 2 cùng bị đứt. C. Dây 2. D. Dây 1 2 Câu 57: Tìm biết kết luận chưa chính xác? A. Nếu chỉ có một lực duy nhất tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay đổi. B. Nếu có lực tác dụng lên vật thì độ lớn vận tốc của vật bị thay đổi. C. Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật mà các lực này cân bằng nhau thì vận tốc của vật không thay đổi. D. Nếu vận tốc của vật không đổi thì không có lực nào tác dụng lên vật hoặc các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau Câu 58: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào xảy ra không do quán tính: A. Bụi rơi khỏi áo khi ta rũ mạnh áo. B. Vận động viên chạy đà trước khi nhảy cao.
- C. Lưỡi búa được tra vào cán khi gõ cán búa xuống nền. D. Khi xe chạy, hành khách ngồi trên xe nghiêng sang trái, khi xe rẽ sang phải. Câu 59: Kết luận nào sau đây là không chính xác: A. Hướng của lực có hướng trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật. B. vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau. C. Vật chịu tác dụng của hai lực mà chuyển động thẳng đều thì hai lực cân bằng nhau D. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất là do các lực tác dụng lên vệ tinh cân bằng nhau. Câu 60: Chọn câu sai: A. Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. B. Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương. C. Trong tương tác giữa hai vật nhất định, gia tốc mà chúng thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của hai vật. D. Lực và phản lực không cân bằng nhau. Câu 61: Chọn phát biểu sai trong các kết luận sau: Một vật chuyển động đều thì: A. Quãng đường vật đi được tỷ lệ thuận với thời gian chuyển động. B. Quãng đường vật đi được sau những khoảng thời gian bất kì bằng nhau thì bằng nhau. C. Vật chịu tác dụng của một lực không đổi. D. Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng khi đang chuyển động. Câu 62: Chọn phát biểu sai trong các kết luận sau: Một vật chịu tác dụng của một lực khi: A. Vật đó đứng yên B. Vật đó thay đổi hình dạng. C. Vật đó thay đổi hướng chuyển động. D. Vật đó chuyển động nhanh lên hay chậm đi. Câu 63: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ: A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái. C. ngả người về phía sau. D. chúi người về phía trước Câu 64: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được 200cm trong thời gian 2s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là: A. 4N B. 1N C. 2N D. 100N Câu 65: Chọn phát biểu đúng. Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ: A. Lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa. B. Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa. C. Lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa. D. Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực do búa tác dụng vào đinh. Câu 66: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì A. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s. B. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. C. vật đổi hướng chuyển động. D. vật dừng lại ngay. Câu 67: Khi một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là: A. lực người tác dụng vào xe B. lực mà xe tác dụng vào người C. lực người tác dụng vào mặt đất D. lực mặt đất tác dụng vào người Câu 68: Một hợp lực 2N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là: A. 8m B. 2m C. 1m D. 4m Câu 69: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng: A. 0,008m/s B. 2m/s C. 8m/s D. 0,8m/s Câu 70: Câu nào đúng?Trong một cơn lốc xóay, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính. A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá. B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính về độ lớn bằng lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá. C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
- D. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn trọng lượng của tấm kính. Câu 71: Khi vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất thì nó A. chỉ biến dạng mà không biến đổi vận tốc. B. chuyển động thẳng đều mãi. C. chỉ biến đổi vận tốc mà không bị biến dạng. D. bị biến dạng hoặc biến đổi vận tốc Câu 72: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là: A. 2 N. B. 5 N. C. 10 N. D. 50 N. Câu 73: Một hợp lực 1 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là: A. 0,5 m. B. 1 m. C. 2 m. D. 3 m. Câu 74: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là: A. 800 N. B. 800 N. C. 400 N. D. -400N. Câu 75: Lực 퐹 truyền cho vật khối lượng 1 gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng 2 gia tốc 6m/s². Lực 퐹 sẽ truyền cho vật khối lượng = 1 + 2gia tốc: A. 1,5 m/s². B. 2 m/s². C. 4 m/s². D. 8 m/s². Câu 76: Một vật chuyển động thẳng có đồ thị tốc độ được biểu diễn trên hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau? v (m/s) A. Từ 0 đến 2s B. Từ 2s đến 3s. C. Từ 3s đến 4s. D. Không có khoảng thời gian nào. LỰC HẤP DẪN. Câu 77: Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do t(s) Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất. A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều. 2 3 4 B. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. C. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau. Câu 78. Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ. B. Để xác định trọng lực tác dụng lên vật người ta dùng lực kế. C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với trọng lượng của vật. D. Trọng lượng của vật không phụ thuộc vào trạng thái chuyển động của vật đó. Câu 79. Với các quy ước thông thường trong SGK, gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức: A. 𝑔 = /푅2 B. 𝑔 = /(푅 + ℎ)2 C. 𝑔 = /푅2 D. 𝑔 = /(푅 + ℎ)2 Câu 80. Đơn vị đo hằng số hấp dẫn: A. kgm/s2 B. Nm2/kg2 C. m/s2 D. Nm/s Câu 81. Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m/s2. A. Nhỏ hơn. B. Bằng nhau C. Lớn hơn. D. Chưa thể biết. Câu 82. Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. Giảm đi 8 lần. B. Giảm đi một nửa. C. Giữ nguyên như cũ. D. Tăng gấp đôi. Câu 83. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau đây: A. Trọng lực của một vật được xem gần đúng là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật đó. B. Trọng lực có chiều hướng về phía Trái Đất. C. Trọng lực của một vật giảm khi đưa vật lên cao hoặc đưa vật từ cực bắc trở về xích đạo. D. Trên Mặt Trăng, nhà du hành vũ trụ có thể nhảy lên rất cao so với khi nhảy ở Trái Đất vì ở đó khối lượng và trọng lượng của nhà du hành giảm. Câu 84. Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? A. 81N B. 27N C. 3N D. 1N Câu 85. Với các ký hiệu như SGK, khối lượng M của Trái Đất được tính theo công thức:
- A. = 𝑔푅2/ B. M = gGR2 C. = 푅2/𝑔 D. = 푅𝑔2/ Câu 86. Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R: bán kính Trái Đất) thì có trọng lượng bằng: A. 10N B. 5N C. 2,5N D. 1N Câu 87. Tìm lực căng T của dây khi buộc một vật có trọng lượng là 10N di chuyển lên trên với vận tốc không đổi? A. 3,5N B. 5,0N C. 7,1N D. 10N Câu 88. Hai túi mua hàng dẻo, nhẹ, có khối lượng không đáng kể, cách nhau 2m. Mỗi túi chứa 15 quả cam giống hệt nhau và có kích thước không đáng kể. Nếu đem 10 quả cam ở túi này chuyển sang túi kia thì lực hấp dẫn giữa chúng: A. bằng 2/3 giá trị ban đầu; B. bằng 2/5 giá trị ban đầu. C. bằng 5/3 giá trị ban đầu; D. bằng 5/9 giá trị ban đầu Câu 89. Hai vật có kích thước nhỏ X và Y cách nhau 1 khoảng d mét. Khối lượng X gấp 4 lần Y. Khi X hấp dẫn Y với 1 lực 16N. Nếu khoảng cách giữa X và Y bị thay đổi thành 2d thì Y sẽ hấp dẫn X với một lực bằng A. 1N B. 4N C. 8N D. 16N Câu 90. Một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc có độ lớn là 50m/s. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s2. Vật sẽ rơi trở lại xuống mặt đất trong thời gian: A. 2,5s B. 5,0s C. 7,5s D. 10s Câu 91. Một quả bóng được thả rơi gần bề mặt Trái Đất chạm đất sau 5s với vận tốc có độ lớn là 50m/s. Nếu quả bóng được thả với cùng độ cao như vậy trên hành tinh X. Sau 5s, vận tốc của nó có độ lớn là 31m/s. Lực hút của hành tinh X đó bằng mấy lần lực hút của Trái Đất? A. 0,16 lần B. 0,39 lần C. 1,61 lần D. 0,62 lần Câu 92. Hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau một khoảng nào đó. Nếu bào mòn sao cho bán kính mỗi quả cầu giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ giảm đi A. 4 lần B. 8 lần C. 16 lần D. 64 lần Câu 93. Gia tốc tự do ở bề mặt Mặt Trăng là g0 và bán kính Mặt trăng là 1740 km. Ở độ cao h = 3480 km so với bề mặt Mặt Trăng thì gia tốc rơi tự do bằng: A. 𝑔0/9 B. 𝑔0/3 C. 3𝑔0 D. 9𝑔0 Câu 94. Trên hành tinh X, gia tốc rơi tự do chỉ bằng 1/4 gia tốc rơi tự do trên Trái Đất. Nếu thả vật từ độ cao h trên Trái Đất mất thời gian là t thì cũng ở độ cao đó vật sẽ rơi trên hành tinh X mất thời gian là (bỏ qua sự thay đổi gia tốc trọng trường theo độ cao ) A. 5t B. 2t C. t/2 D. t/4 Câu 95. Câu nào đúng? Một người có trọng lực 500N đứng yên trên mặt đất. Lực mà đất tác dụng lên người đó có độ lớn A. bằng 500N. B. nhỏ hơn 500N. C. lớn hơn 500N. D. phụ thuộc nơi mà người đó đứng trên Trái Đất. Câu 96. Một vật có khối lượng 2 kg. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 20 N. Biết Trái Đất có bán kính R, để vật có trọng lượng là 5 N thì phải đặt vật ở độ cao h so với tâm Trái Đất là: A. R B. 2R C. 3R D. 4R Câu 97. Đơn vị của hằng số hấp dẫn G là: . . 𝑔2 . 2 A. B. C. D. 2. 𝑔2 𝑔2 2 𝑔2 Câu 98. Gia tốc rơi tự do của vật càng lên cao thì: A. càng tăng. B. càng giảm. C. giảm rồi tăng D. không thay đổi. Câu 99. Một viên đạn được phóng từ mặt đất, thẳng đứng lên trên và đạt đến độ cao cực đại H trong thời gian T giây. Bỏ qua lực cản không khí. Độ cao của viên đạn ở thời điểm t bất kỳ trong giai đoạn nó chuyển động bằng: A. h = g(t – T)2 B. h = H – g(t – T) C. h = H – 𝑔(푡 − )2/2 D. h = 𝑔(푡 − )2/2 Câu 100. Một vật khối lượng 2kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 20N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng là: A. 10 N. B. 2,5 N. C. 5 N. D. 20 N. Câu 101. Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi lực hút là 5N thì vật ở độ cao h bằng: A. 2R. B. 9R. C. 2푅/3. D. 푅/9 Câu 102. Chọn câu đúng. Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn: A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá. B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá. C. bằng trọng lượng của hòn đá. D. bằng 0.
- Câu 103. Tỉ số giữa trọng lượng của nhà du hành trong con tàu vũ trụ đang bay quanh Trái Đất trên quỹ đạo có bán kính 2R (R là bán kính Trái Đất) và trọng lượng của người ấy khi còn ở mặt đất bằng: A. 1. B. 2. C. 1/2 D. 1/4 Câu 104. Một vật có khối lượng 8,0kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lực của vật. Lấy g = 10m/s2. A. 1,6N; nhỏ hơn. B. 4N; lớn hơn. C. 16N; nhỏ hơn. D. 160N; lớn hơn. LỰC ĐÀN HỒI Câu 105. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi? A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn. C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng. D. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng. Câu 106. Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi? A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi. B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc. C. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật. D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng. Câu 107. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực dàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A. 22cm B. 28cm C. 40cm D. 48cm Câu 108. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng K = 100N/m để lò xo dãn ra được 10cm? Lấy g = 10m/s2 A. 1kg B. 10kg C. 100kg D. 1000kg Câu 109. Chọn đáp án đúng. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn ra được 10cm. Lấy g = 10m/s2. A. 1000N B. 100N C. 10N D. 1N Câu 110. Trong 1 lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm. Lò xo được giữ cố định tại 1 đầu, còn đầu kia chịu 1 lực kéo bằng 5,0N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? A. 1,25N/m B. 20N/m C. 23,8N/m D. 125N/m Câu 111. Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là: A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. / 4 cm Câu 112. Một vật có khối lượng M được gắn vào một đầu của lò xo có độ cứng k đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc , không ma sát vật ở trạng thái đứng yên. Độ dãn x của lò xo là k A. 풙 = 푴품 풔풊풏 휽 /풌 B. 풙 = 푴품 풔풊풏 휽 /풌 M C. 풙 = 푴품/풌 D. xgM= 2 Câu 113. Một lò xo khi treo vật m = 100g sẽ dãn ra 5cm. Khi treo vật m', lò xo dãn 3cm. Tìm m'. A. 0,5 kg B. 6 g. C. 75 g D. 0,06 kg. Câu 114. Người ta treo một vật có khối lượng 0,3kg vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm một vật 200g nữa thì lò xo dài 33 cm. Lấy 𝑔 = 10 /푠2. Độ cứng của lò xo là: A. 9,7 / B. 1 / C. 100 / D. Kết quả khác LỰC MA SÁT Câu 115. Chọn phát biểu đúng. A. Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát. B. Lực ma sát trượt luôn tỉ lệ với trọng lượng của vật. C. Lực ma sát tỉ lệ với diện tích tiếp xúc. D. Tất cả đều sai. Câu 116. Chọn phát biểu đúng. A. Lực ma sát luôn ngăn cản chuyển độngcủa vật. B. Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ. C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc.
- D. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc. Câu 117. Chọn câu sai: A. Lực ma sát trượt chỉ xuất hiện khi có sự trượt tương đối giữa hai vật rắn. B. Hướng của lực ma sát trượt tiếp tuyến với mặt tiếp xúc và ngược chiều chuyển động tương đối. C. Viên gạch nằm yên trên mặt phẳng nghiêng chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ. D. Lực ma sát lăn tỉ lệ với lực nén vuông góc với mặt tiếp xúc và hệ số ma sát lăn bằng hệ số ma sát trượt. Câu 118. Chọn phát biểu đúng. A. Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc. B. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc. C. Khi một vật chịu tác dụng của lực F mà vẫn đứng yên thì lực ma sát nghỉ lớn hơn ngoại lực. D. Vật nằm yên trên mặt sàn nằm ngang vì trọng lực và lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật cân bằng nhau. Câu 119. Phát biểu nào sau đây là không chính xác? A. Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt. B. Lực ma sát nghỉ luôn luôn trực đối với lực đặt vào vật. C. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc. D. Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động đối với mặt tiếp xúc với nó thì phát sinh lực ma sát. Câu 120. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên? A. tăng lên B. giảm đi C. không đổi D. Tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi Câu 121. Một tủ lạnh có khối lượng 90kg trượt thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,5. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. A. F = 45 N B. F = 450N C. F > 450N D. F = 900N Câu 122. Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng? A. 푭 풔풕 = 흁. 푵⃗⃗ B. 푭⃗⃗ 풔풕 = 흁. 푵⃗⃗ C. Fmst = µt. N D. 푭⃗⃗ 풔풕 = 흁. 푵 Câu 123. Một chiếc tủ có trọng lượng 1000N đặt trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ giữa tủ và sàn là 0,6N. Hệ số ma sát trượt là 0,5. Người ta muốn dịch chuyển tủ nên đã tác dụng vào tủ lực theo phương nằm ngang có độ lớn: A. 450N B. 500N C. 550N D. 610N Câu 124. Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được 1 quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10m/s2. A. 20m B. 50m C. 100m D. 500m Câu 125. Ôtô chuyển động thẳng đều mặc dù có lực kéo vì: A. Trọng lực cân bằng với phản lực B. Lực kéo cân bằng với lực ma sát với mặt đường C. Các lực tác dụng vào ôtô cân bằng nhau D. Trọng lực cân bằng với lực kéo Câu 126. Lực ma sát nào tồn tại khi vật rắn chuyển động trên bề mặt vật rắn khác? A. Ma sát nghỉ B. Ma sát lăn hoặc ma sát trượt C. Ma sát lăn D. Ma sát trượt Câu 127. Chọn câu chính xác. Đặt vật trên sàn nằm ngang và tác dụng lực 퐹 không đổi lên vật làm cho gia tốc của vật bằng không: A. tồn tại lực ma sát nghỉ 퐹 푆 B. 퐹 푆 ≤ 퐹 C. lực ma sát trượt bằng lực ma sát nghỉ D. lực ma sát nhỏ hơn hoặc bằng với ngoại lực tác dụng Câu 128. Chọn câu đúng. Chiều của lực ma sát nghỉ: A. ngược chiều với vận tốc của vật. B. ngược chiều với gia tốc của vật. C. tiếp tuyến với mặt tiếp xúc. D. vuông góc với mặt tiếp xúc. Câu 129. Một xe hơi chạy trên đường cao tốc với vận tốc có độ lớn là 15m/s. Lực hãm có độ lớn 3000N làm xe dừng trong 10s. Khối lượng của xe là A. 1500 kg B. 2000kg C. 2500kg D. 3000kg Câu 130. Một người có trọng lượng 150N tác dụng 1 lực 30N song song với mặt phẳng nghiêng, đã đẩy một vật có trọng lượng 90N trượt lên mặt phẳng nghiêng với vận tốc không đổi. Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn: A. nhỏ hơn 30N B. 30N C. 90N D. Lớn hơn 30N nhưng nhỏ hơn 90N
- Câu 131. Hercules và Ajax đẩy cùng chiều một thùng nặng 1200kg theo phương nằm ngang. Hercules đẩy với lực 500N và Ajax đẩy với lực 300N. Nếu lực ma sát có sức cản là 200N thì gia tốc của thùng là bao nhiêu? A. 1,0m/s2 B. 0,5m/s2 C. 0,87m/s2 D. 0,75m/s2 Câu 132. Một người có trọng lượng 150N tác dụng 1 lực 30N song song với mặt phẳng ngang, để đẩy một vật có trọng lượng 90N trượt trên mặt phẳng ngang với vận tốc không đổi. Lực ma sát có độ lớn: A. > 30N B. 30N C. 90N D. Lớn hơn 30N nhưng nhỏ hơn 90N Câu 133 Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ: A. giảm 3 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 6 lần. D. không thay đổi. Câu 134 Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ: A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi. Câu 135. Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu khối lượng của vật đó giảm 2 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ: A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi. Câu 136. Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ: A. lớn hơn 300N. B. nhỏ hơn 300N. C. bằng 300N. D. bằng trọng lượng của vật. Câu 137. Một người đẩy một vật trượt thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 400N. Khi đó, độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ: A. lớn hơn 400N. B. nhỏ hơn 400N. C. bằng 400N. D. bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác dụng lên vật. LỰC HƯỚNG TÂM Câu 138. Chọn phát biểu sai A. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. B. Xe chuyển động vào một đoạn đường cong (khúc cua), lực đóng vai trò hướng tâm luôn là lực ma sát. C. Xe chuyển động đều trên đỉnh một cầu võng, hợp lực của trọng lực và phản lực vuông góc đóng vai trò lực hướng tâm. D. Vật nằm yên đối với mặt bàn nằm ngang đang quay đều quanh trục thẳng đứng thì lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm. Câu 139. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều? A. Ngồi các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm. B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm. C. Vật chỉ chịu tác dụng của lực hướng tâm. D. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát. Câu 140. Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ có độ lớn là 36km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10m/s2. Áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất theo đơn vị kN: A. 119,5 B. 117,6 C. 14,4 D. 9,6 Câu 141. Chọn câu sai A. Lực nén của ôtô khi qua cầu phẳng luôn cùng hướng với trọng lực B. khi ôtô qua cầu cong thì lực nén của ôtô lên mặt cầu luôn cùng hướng với trọng lực C. Khi ôtô qua khúc quanh, ngoại lực tác dụng lên ôtô gồm trọng lực, phản lực của mặt đường và lực ma sát nghỉ D. Lực hướng tâm giúp cho ôtô qua khúc quanh an tồn Câu 142. Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây? A. Giới hạn vận tốc của xe B. Tạo lực hướng tâm C. Tăng lực ma sát D. Cho nước mưa thốt dễ dàng.
- Câu 143. Chọn câu sai A. Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động thẳng đều nếu vật đang chuyển động B. Vectơ hợp lực có hướng trùng với hướng của vectơ gia tốc vật thu được C. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau D. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất là do Trái Đất và Mặt Trăng tác dụng lên vệ tinh 2 lực cân bằng. Câu 144. Một tài xế điều khiển một ôtô có khối lượng 1000kgchuyển động quanh vòng tròn có bán kính 100m nằm trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn là 10m/s. Lực ma sát cực đại giữa lốp xe và mặt đường là 900N. Ôtô sẽ: A. trượt vào phía trong của vòng tròn. B. Trượt ra khỏi đường tròn. C. Chạy chậm lại vì tác dụng của lực li tâm. D. Chưa đủ cơ sở để kết luận Câu 145. Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250m. Vận tốc xe không đổi có độ lớn là 50m/s. Khối lượng xe là 2.103 kg. Lực hướng tâm tác dụng lên xe lúc này là A. lực đẩy của động cơ B. lực hãm C. lực ma sát D. lực của vô – lăng (tay lái ) Câu 146. Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250m. Vận tốc xe không đổi có độ lớn là 50m/s. Khối lượng xe là 2. 103 kg. Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe là: A. 10 N B. 4. 102 N C. 4. 103 N D. 2. 104 N Câu 147. Một vật nặng 4,0kg được gắn vào một dây thừng dài 2m. Nếu vật đó quay tự do thành một vòng tròn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây thì sức căng của dây là bao nhiêu khi căng tối đa và vật có vận tốc 5m/s? A. 5,4N B. 10,8N C. 21,6N D. 50N Câu 148. Một vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với vận tốc góc . Vật đã vạch nên đường tròn bán kính R. Vật đã chuyển động tròn nên lực đóng vai trò lực hứơng tâm là: A. Trọng lực B. Phản lực của đĩa C. Lực ma sát nghỉ D. Hợp lực của 3 lực trên. Câu 149. Trong thang máy, một người có khối lượng 60 kg đứng yên trên một lực kế bàn. Lấy g = 10 m/s2. Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 0,2 m/s2, lực kế chỉ: A. 0 N. B. 588 N. C. 612 N. D. 600 N. Câu 150. Chọn câu sai: A. Vật có khối lượng càng lớn thì rơi tự do càng chậm vì khối lượng lớn thì quán tính lớn. B. Nếu độ biến dạng đàn hồi x của vật biến thiên theo thời gian thì lực đàn hồi của vật cũng biến thiên cùng quy luật với x C. Nguyên tắc của phép cân với các quả cân là so sánh khối lượng của vật với khối lượng chuẩn thông qua so sánh trọng lực tác dụng lên chúng. D. Mặt Trăng sẽ chuyển động thẳng đều nếu đột nhiên lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất mất đi. TỔNG HỢP Câu 1: Chọn câu đúng. A. Khi vật trượt thẳng đều trên mặt phẳng ngang thì độ lớn lực ma sát trượt bằng lực ma sát nghỉ. B. Lực ma sát nghỉ chỉ tồn tại khi vật có xu hướng chuyển động nhưng vẫn chưa chuyển động được C. Độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại luôn bằng độ lớn lực ma sát trượt. D. Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lượng. Câu 2: Chọn câu sai. A. Trọng lực của một vật được xem gần đúng là lực hấp dẫn của Trái Đất đặt lên vật đó. B. Lực ma sát nghỉ chỉ tồn tại khi vật có xu hướng chuyển động nhưng vẫn chưa chuyển động được. C. Lực ma sát trượt bao giờ cũng cân bằng với ngoại lực. D. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò lực hướng tâm. Câu 3: Gọi P và Pbk là trọng lượng và trọng lượng biểu kiến của một vật. Hiện tượng giảm trọng lượng của vật ứng với trường hợp nào sau đây. A. P>Pbk B. P<Pbk C. P=Pbk D. P≠Pbk Câu 4: Chọn câu đúng. Khi tác dụng lực lên vật mà vật vẫn đứng yên trên mặt sàn nằm ngang, lực ma sát nghỉ luôn A. Cùng hướng với ngoại lực. B. Có giá trị xác định và không thay đổi. C. Cân bằng với trọng lực. D. Cân bằng với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc. Câu 5: Ôtô chuyển động thẳng đều mặc dù có lực kéo vì:
- A. Trọng lực cân bằng với phản lực B. Lực kéo cân bằng với lực ma sát C. Các lực tác dụng vào ôtô cân bằng nhau D. Trọng lực cân bằng với lực kéo Câu 6: Kết luận nào sau đây chính xác nhất? A. Vật có khối lượng càng lớn thì rơi càng nhanh. B. Khối lượng riêng một vật tùy thuộc khối lượng vật đó. C. Vật có khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi vận tốc. D. Để đo khối lượng người ta dùng lực kế. Câu 7: Một vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với vận tốc góc . Vật đã vạch nên đường tròn bán kính R. Vật đã chuyển động tròn nên lực đóng vai trò lực hứơng tâm là: A. Trọng lực B. Phản lực C. Lực ma sát nghỉ D. Hợp lực của 3 lực trên. Câu 8: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 3 giờ. Khi chạy về (động cơ hoạt động như lần đi) thì mất 6 giờ. Nếu phà hỏng máy và trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất bao nhiêu thời gian? A. 9 giờ B. 12 giờ C. 15 giờ D. 18 giờ Câu 9. Cùng một lúc, tại độ cao h, người ta ném một viên bi A và thả viên bi B rơi tự do. Biết mA = 2mB, bỏ qua sức cản không khí. Điều nào sau đây sẽ xảy ra. A. Hai vật chạm sàn cùng một lúc B. A chạm sàn trước B C. B chạm sàn trước A D. A chạm sàn trước B hoặc B chạm sàn trước A tuỳ thuộc vận tốc ném bi A. Câu 10. Chọn câu đúng: A. Chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình cũng bằng tốc độ trung bình. B. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương. C. Độ lớn vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình D. Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời Câu 11. Phát biểu nào sau đây về lực là đúng. A. Một vật chỉ chuyển động khi có những lực không cân bằng tác dụng lên nó. B. Nếu không chịu tác dụng của lực nào thì vật luôn đứng yên. C. Vật chỉ thay đổi vận tốc khi có những lực không cân bằng tác dụng lên nó. D. Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Câu 12. Chọn câu đúng: Hệ qui chiếu phi quán tính là hệ qui chiếu: A. Chuyển động thẳng đều so với hệ qui chiếu quán tính B. Đứng yên so với hệ qui chiếu quán tính. C. Chuyển động có gia tốc so với vật đang xét. D. Chuyển động có gia tốc so với hệ qui chiếu quán tính. Câu 13. Chọn câu đúng. Khi một vật được thả rơi tự do thì. A. Lực cản của không khí nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Quãng đường đi được tăng đều theo thời gian. C. Gia tốc của vật tăng đều theo thời gian. D. Vận tốc của vật tỉ lệ thuận với thời gian rơi. Câu 14. Chọn câu sai khi nói về độ dời. A. Véc tơ độ dời là một véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động. B. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì độ dời bằng 0. C. Độ dời có thể dương hoặc âm. D. Véc tơ độ dời có độ lớn luôn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm. Câu 15. Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Gia tốc của chuyển động không đổi; B. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian; C. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. D. Quãng đường đi được của chuyển động tăng đều theo thời gian. Câu 16: Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3 giờ; AB cách nhau 36km. Nước chảy với vận tốc có độ lớn 4km/h. Vận tốc tương đối của xà lan đối với nước có độ lớn: A. 32km/h B. 16km/h C. 12km/h D. 8km/h
- Ném ngang Câu 1. Một cậu bé ngồi trên 1 toa xe đang chạy với vận tốc không đổi và ném 1 quả bóng lên theo phương thẳng đứng. Bỏ qua sức cản không khí. Quả bóng rơi xuống chỗ nào? A. Trước cậu bé B. Bên cạnh cậu bé C. Đúng chỗ cậu bé D. Sau cậu bé Câu 2. Một quả bóng bàn được đặt trên mặt bàn và được truyền một vận tốc đầu theo phương ngang. Hình nào miêu tả quỹ đạo bóng khi rời bàn? a) b) c) d) Câu 3. Bi A có khối lượng gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại cùng một vị trí, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ vo. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng: A. A chạm đất trước B B. cả hai đều chạm đất cùng lúc C. A chạm đất sau B D. chưa đủ thông tin để trả lời Câu 4. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là vo = 20m/s từ độ cao 45m và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi tầm bay xa (theo phương ngang) của quả bóng bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. A. 30m B. 45m C. 60m D. 90m Câu 5. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của bi là: A. 0,25s B. 0,35s C. 0,5s D. 0,125s Câu 6. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Tốc độ của viên bi lúc rơi khỏi bàn là: A. 12m/s B. 6m/s C. 4,28m/s D. 3m/s Câu 7. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là vo = 20m/s và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. A. 30m B. 45m C. 60m D. 90m Câu 8. Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9m. Vận tốc ban đầu có độ lớn là vo. Tầm xa của vật 18m. Tính vo. Lấy g = 10m/s2. A. 19m/s B. 13,4m/s C. 10m/s D. 3,16m/s Câu 9: Một vật được ném từ độ cao h = 45m với vận tốc đầu 푣0 = 20 /푠 theo phương nằm ngang. bỏ qua sức cản của không khí, lấy 𝑔 = 10 /푠2. Tầm ném xa của vật là: A. 30 m B. 60 m. C. 90 m. D. 180 m. Câu 10: Hai vật ở cùng một độ cao, vật I được ném ngang với vận tốc đầu 푣⃗⃗⃗⃗0 , cùng lúc đó vật II được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng? A. Vật I chạm đất trước vật II. B. Vật I chạm đất sau vật II C. Vật I chạm đất cùng một lúc với vật II. D. Thời gian rơi phụ thuộc vào khối lượng của mội vật. Câu 11. Một người chạy bộ với vận tốc có độ lớn không đổi v xuyên qua một rừng thông. Khi người đó vừa chạy tới bên dưới một gốc thông thì có một trái thông từ cây đó rơi thẳng xuống từ độ cao h (bỏ qua ma sát). Hỏi khi trái thông vừa chạm xuống đất người chạy bộ cách trái thông một khoảng là bao nhiêu? 2hv2 hv2 gh 2gh2 A. B. C. D. g 2g 2v2 v2 Câu 12: Một vật được ném ngang với tốc độ 30 m/s ở độ cao h = 80 m. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s2. Tầm xa của vật có giá trị: A. 120 m B. 480 m C. 30√8 m D. 80m Câu 13: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ⃗⃗⃗0 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều ⃗⃗⃗0 , Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Phương trình quỹ đạo của vật:
- 2 2 2 𝑔 𝑔 𝑔 2푣0 2 A. = . B. = 2 C. = 2 D. = 2푣0 2푣0 푣0 𝑔 Câu 14: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ⃗⃗⃗0 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo phương vận tốc ban đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức: 2 2 2 A. 푣 = 푣0 + 𝑔푡 B. 푣 = √푣0 + 𝑔 푡 C. 푣 = √푣0 + 𝑔푡 D. 푣 = 𝑔푡 Câu 15: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ⃗⃗⃗0 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều ⃗⃗⃗0 , Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Thời gian chuyển động của vật từ lúc ném đến lúc chạm đất xác định bằng biểu thức: 2ℎ ℎ ℎ 2𝑔 A. 푡 = √ B. 푡 = √ C. 푡 = √ D. 푡 = √ 𝑔 2𝑔 𝑔 ℎ Câu 16: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ⃗⃗⃗0 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều ⃗⃗⃗0 , Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Tầm xa L tính theo phương ngang xác định bằng biểu thức: 𝑔 ℎ 2ℎ ℎ A. √ B. √ C. √ D. √ 0 ℎ 0 𝑔 0 𝑔 0 2𝑔 Câu 17: Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ 0 = 10 /푠 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều ⃗⃗⃗0 , Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Phương trình quỹ đạo của vật là: (với g = 10 m/s2) A. = 10푡 + 5푡2 B. = 10푡 + 10푡2 C. = 0,05 2 D. = 0,1 2