Các dạng bài tập ôn tập môn Vật lý Lớp 10

docx 6 trang thungat 10391
Bạn đang xem tài liệu "Các dạng bài tập ôn tập môn Vật lý Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxcac_dang_bai_tap_on_tap_mon_vat_ly_lop_10.docx

Nội dung text: Các dạng bài tập ôn tập môn Vật lý Lớp 10

  1. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐL BOOILO – MARIOT 1. Một xilanh chứa 200cm3 khí ở áp suất 2.10 5Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3.Tính áp suất khí trong xilanh lúc này. Coi nhiệt độ không đổi. ĐS : 4.105Pa 2. Một khối khí có thể tích 50 lít, ở áp suất 105Pa. Nén khối khí với nhiệt độ không đổi sao cho áp suất tăng lên 2.105Pa thì thể tích của khối khí đó là: ĐS. 25 lít 3. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 4 lít thì áp suất của khí tăng bao nhiêu lần?ĐS:Tăng 2,5 lần. 4.Dưới áp suất 10000N/m 2 một lượng khí có thể tích là 10 lít .Thể tích của lượng khí đó dưới áp suất 50000N/m2 là bao nhiêu ? ĐS: 2 lít 5. Một xilanh chứa 150cm 3 khí ở áp suất 2.10 5 Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3. Tính áp suất của khí trong xi-lanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi. ĐS:3.105 Pa. 6.Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 30atm.Coi nhịet độ của khí không đổi vá áp suất của khí quyển lá 1 atm . Nếu mở nút bình thì thể tích của chất khí là bao nhiêu ?ĐS :300lít. 7.Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 20 lít đến thể tích 15 lít,áp suất khí tăng thêm 0,6at.Tìm áp suất ban đầu của khí? ĐS:1,8 at( p2 = p1 + 0,6 ) 8. Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 2,5lít. Ở áp suất 1,25.10 5 Pa, lượng khí này có thể tích là bao nhiêu ? ĐS : 2lít 9. Một khối khí được nhốt trong một xilanh và pittông ở áp suất 1,5.10 5 Pa. Nén pittông để thể tích còn 1/3thể tích ban đầu( nén đẳng nhiệt). Aùp suất của khối khí trong bình lúc này là bao nhiêu ? 4 1 ĐS : 45.10 Pa ( V2 = V1 ) 3 10.Một khối khí có thể tích 10 lít ở áp suất 10 5 Pa .Hỏi khi áp suất giảm còn 1/3 lần áp suất ban đầu thì 1 thể tích của lượng khí là bao nhiêu ?(biết nhiệt độ không đổi) ĐS :30 lít ( p2 = p1 ) 3 11.Bơm không khí có áp suất p1 =1at vào một quả bóng có dung tích bóng không đổi là V=2.5 lít Mỗi lần bơm ta đưa được 125cm3 không khí vào trong quả bóng đó.Biết rằng trước khi bơm bóng chứa không khí ở áp suất 1at và nhiệt độ không đổi.Sau khi bơm 12 lần,áp suất bên trong quả bóng là bao nhiêu ? ĐS: Vậy áp suất bên trong quả bóng là : 1 + 0,6 = 1,6 atm 12.Một lượng khí có thể tích 10lít và áp suất 1atm.Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4atm.Tính thể tích của khí nén.Coi nhiệt độ không đổi. ĐS: 2,5 lít 13.Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích 10lít.Tính thể tích của lượng khí đó ở áp suất 5.105 Pa,coi nhiệt độ như không đổi. ĐS :2 lít 14.Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 6 lít, áp suất khí đạt từ p1 đến 0,75atm. Tính p1? ĐS:0,45atm 15.Một lượng khí có thể tích 6 lít, áp suất 1,5P0 atm. Được nén đẳng nhiệt lúc nay thể tích còn 4 lít áp suất khí tăng thêm 0,75 atm. Áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? ĐS: 1atm 16.Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 6 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75atm. Tính áp suất ban đấu của khí? ĐS:1,125atm QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐL SACLO 1.Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 270C và dưới áp suất 0,6atm(dung tích của bóng đèn không đổi). Khi đèn cháy sáng, áp suất trong đèn là 1atm và không làm vỡ bóng đèn, lúc đó nhiệt độ khí trong đèn nhận giá trị nào sau đây. ĐS :2270C 2.Một bánh xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 oC và áp suất 2atm. Khi để ngoài nắng nhiệt độ 42oC, thì áp suất khí trong bánh bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi.ĐS: 2,15 atm 3.Biết áp suất của một lượng khí hydro 00 c la ø700mmHg.Nếu thể tích của khí được giử không đổi thì áp suất của lượng đó ở 300 c sẽ là bao nhiêu? ĐS : 777mmHg 4 . Một bình được nạp khí ở nhiệt độ 330C dưới áp suất 3.105Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 370C thì áp suất của bình là bao nhiêu? ĐS:3,039215.105 Pa Trang 1
  2. 5. Tính áp suất của một lượng khí ở 300C, biết áp suất ở 00C là 1,2.105 Pa và thể tích khí không đổi. ĐS: 1,33.105 Pa. 6. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30o C và áp suất 1,32.105 Pa,để áp suất tăng gấp đôi thì ta phải tăng nhiệt độ là bao nhiêu? ĐS: 606 K 7. Một khối khí được nhốt trong bình kín có thể tích không đổi ở áp suất 10 5 Pa và nhiệt độ 300 K. Nếu tăng nhiệt độ khối khí đến 450 K thì áp suất khối khí là bao nhiêu? ĐS: 1,5.105 Pa 8. Một bình chứa khí ở 300K và áp suất 2.10 5Pa, khi tăng nhiệt độ lên gấp đôi thì áp suất trong bình là bao nhiêu? ĐS : 4.105 Pa 9. Một lượng khí có áp suất lớn được chứa trong một bình có thể tích không đối. Nếu có 50% khối lượng khí ra khỏi bình và nhiệt độ tuyệt đối của bình tăng thêm 50% thì áp suất khí trong bình thay đổi như thế nào? 10.Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu ? Nếu nung nóng nó lên thêm 70K thì áp suất tăng lên 1,2 lần .Biết thể tích không đổi. ĐS : 350K 11.Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu ? Nếu nung nóng nó lên tới 420K thì áp suất tăng lên 1,5 lần .Biết thể tích không đổi. ĐS: 280K 12.Một bình chứa khí ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 40atm .Tính nhiệt độ của chất khí khi áp suất tăng thêm 10atm .Biết thể tích không đổi. ĐS : 375K 13.Một bình chứa khí ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 40atm .Tính nhiệt độ của chất khí khi áp suất giảm 10% .Biết thể tích không đổi. ĐS :270K 14.Một bình chứa khí ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 4atm .Tính nhiệt độ của chất khí khi áp suất tăng lên gấp đôi.Biết thể tích không đổi. ĐS :600k 15.Khi nung nóng đẳng tích một khối khí thêm 1K thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu .Tính nhiệt độ đầu của khí. ĐS : 360K ( p2 = p1 + 1/360 p1 ; T2 = T1 +1 ) 16.Khi nung nóng đẳng tích một khối khí thêm 30K thì áp suất khí tăng thêm 1/60 áp suất ban đầu .Tính nhiệt độ đầu của khí. ĐS :1800K 17.Một bình khí ở nhiệt độ 270C có áp suất 20kPa. Giữ nguyên thể tích và tăng áp suất đến 30kPa thì nhiệt độ là bao nhiêu? ĐS: 450K 18. Một bình được nạp khí ở nhiệt độ 33 0C dưới áp suất 300 (kPa). Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 370C thì áp suất của bình là bao nhiêu? ĐS:303,92 kPa. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KLT – QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP 1. Một quả bóng lớn có thể tích 300 lít ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất 105 Pa trên mặt đất. Bóng được thả ra và bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất chỉ còn 0,5.10 5 Pa và nhiệt độ lúc này là 70C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó. 2.Ở nhiệt độ 273 0C thể tích của một lượng khí là 12 lít. Khi áp suất khí không đổi và nhiệt độ là 5460C thì thể tích lượng khí đó là bao nhiêu ? 3:Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm 3 khí hidrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C . tính thể tích của lượng khí ở điều kiện chuẩn . ĐS : 36 cm3 3 4 Cho 1 lượng khí H2 không đổi ở trạng thái ban đầu có các thông số như sau: 40cm , 750 mmHg vànhiệt độ 270C.Nếu sang trạng thái khác áp suất tăng thêm 10mmHg và nhiệt độ giảm chỉ còn 0 3 0 C thì thể tích ứng với trạng thái này là bao nhiêu? ĐS : 35.9 cm 5 Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 20 cm3 Khí hydro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ ở 27oC. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720 mmHg và nhiệt độ 17oC là bao nhiêu? ĐS : 20,13 cm3 6 Ở nhiệt độ 20 0C thể tích của một lượng khí là 30 lít. Tính thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 40 0C .Biết áp suất không đổi. ĐS :10,9 L 7 Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là: 2atm, 15 lít, 300K. Khi pit-tông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12 lít. Xác định nhiệt độ của khí khi nén. ĐS : 420 K Trang 2
  3. 8 Một khối lượng khí lí tưởng được xác định bởi(p,V,T). Biết lúc đầu trạng thái của khối khí là (6 atm; 4lít; 270K), sau đó được chuyển đến trạng thái thứ hai là (p atm; 3,2lit;270K). Hỏi p có giá trị là bao nhiêu? . ĐS : 7,5 atm. 9 Trong xi lanh của một động cơ có chứa một lượng khí ở nhiệt độ 40 0C và áp suất 0,6 atm.Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm đi 4 lần và áp suất tăng lên đến 5 atm. Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén. ĐS :652 K 10Ơû nhiệt độ 273 0 cthể tích của một lượng khí là 10 lít .Thể tích của lượng khí đó ở 5460 c khi áp suất khí không đổi là bao nhiêu? ĐS : 15 lít 11Một bình kín có thể tích là 10 (l) ở nhiệt độ 270C, nung nóng bình đến nhiệt độ 300C. Để cho áp suất của lượng khí trong bình không đổi thì thể tích của bình phải = bao nhiêu?ĐS :10,1 lit. 12Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất 0,8atm và nhiệt độ 50 0C.Sau khi bị nén thể tích của khí giảm đi 5 lần và áp suất tăng lên tới 7atm.Tính nhiệt độ của khí ở cuối qua trình nén? ĐS: T2 =565 13.Một quả bóng thám không có thể tích 300 lít ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất 105 Pa trên mặt đất. Bóng được thả ra và bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất chỉ còn 0,5.10 5 Pa và nhiệt độ lúc này là 7 0C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó. ĐS: 560 lít 14 Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 12 lít. Khi áp suất khí không đổi và nhiệt độ là 5460C thì thể tích lượng khí đó là: ĐS: 18 lít 15.Nếu nhiệt độ của một lượng khí tăng từ 270K lên đến 540K thì thể tích tăng lên một lượng ∆V = 20lít.thể tích ban đầu của khí là bao nhiêu ? ĐS: 20 lít 16.Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí đốt dưới áp suất 1atm và nhiệt độ 470C. Pít tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2dm3 và áp suất tăng lên tới 15atm. Nhiệt độ của hỗn hợp khí nén khi đó là bao nhiêu? ĐS: 480K 17 Một bong bóng có thể tích 4,55l ở nhiệt độ 250C khi để vào tủ lạnh thì thể tích giảm còn 4,02l. Nhiệt độ bên trong tủ lạnh là: ĐS: - 9,710 C 18 Khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/m3 ở 00C và áp suất 1 atm. Khối lượng riêng của không khí ở 1000C , áp suất 2 atm là: ĐS: 1,89 kg/m3 19 Một bình khí thể tích 10 lít, áp suất 6 atm ở 27 oC. a.Nếu dãn đẳng nhiệt đến thể tích 15 lít thì áp suất bao nhiêu? ĐS: 4atm b.Khi thể tích là 20 lít, nhiệt độ còn 7 oC thì áp suất là bao nhiêu? ĐS: 2,8atm 20. Pittông của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4lít khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất 1atm vào bình chứa khí có thể tích 3m3. Khi pittông đã thực hiện 1000lần nén và nhiệt độ khí trong bình là 42oC. Tính áp suất của khí trong bình sau khi nén . ĐS:1,4 atm 21.Một lượng khí có áp suất 750mmHg, nhiệt độ 27oC và thể tích 76cm3. Tính thể tích của khí ở điều kiện chuẩn. ĐS: 68,25 cm3 22.Một bình kín chứa ôxicó thể tích 20 lít .Ôxi trong bình ở nhiệt độ 170C và áp suất 1,03.107 N/m2. a.Tính khối lượng của khí ôxi trong bình? b.Áp suất của khí Ôxi trong bình bằng bao nhiêu, nếu một nửa lượng khí được lấy ra khỏi bìnhvà nhiệt độ khí còn lại là 130C. Khối lượng phân tử của ôxi là 32 g/mol. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Phát biểu nào sao đây là đúng với nội dung định luật Bôilơ-Mariốt ? a. Trong quá trình đẳng áp, nhiệt độ không đổi, tích của áp suất và thể tích của một khối lượng khí xác định là một hằng số. b. Ttong quá trình đẳng tích, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất và thể tích của một lượng khí xác định là một hằng số. c. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. d. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ thuận với thể tích. 2.Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi- lơ-Ma-ri-ốt? Trang 3
  4. p1 p2 p1 V1 A.p1V1 = p2V2. B. . C. p V. D. . V1 V2 p2 V2 3.Biểu thức sau p1V1 = p2V2 biểu diễn quá trình A.đẳng áp B.đẳng tíchC.đẳng nhiệt D. đẳng áp và đẳng nhiẹt 4. Trên hình 43 là hai đường đẳng nhiệt của hai khí lý tưởng, thông tin nào sau đây là đúng ? A.T2 > T1. B. T2 = T1. C. T2 < T1. D. T2 T1. 5.Công thức nào sau đây liên quan đến qúa trình đẳng nhiệt ? P P V A. =hằng số B. PV = hằng số C. = hằng số D. =hằng số T V T 6.Trong hê toạ độ (p, V) đường đẳng nhiệt có dạng là: A. đường parabol B. đường thẳng đi qua gốc toạ độ C. đường hyperbol D. đường thẳng nếu kéo dài qua gốc toạ độ 7. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt ? 1 1 A. p  B. p.V const C. V  D. V T V p 8.Định luật Boyle – Mariot chỉ đúng a. khi áp suất cao b. khi nhiệt độ thấp c với khí lý tưởng d) với khí thực 8. Trong hệ toạ độ (P,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ? A.Đường hypebol. B.Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua góc toạ đô . C.Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua góc toạ đô .D.Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0. 9.Quá trình nào sau đây có thể xem là quá trình đẳng tích ? A.Đun nóng khí trong 1 bình hở B.Không khí trong quả bóng bị phơi nắng ,nóng lên làm bong bóng căng ra(to hơn) C.Đun nóng khí trong 1 xilanh, khí nở đẩy pittông di chuyển lên trên D.Đun nóng khí trong 1 bình đậy kín 10. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sac-Lơ? A.p ~ T. B.p1/ T1 = p2/ T2 C.p ~ t D.p1T2 = p2T1 11. Công thức nào sau đây liên quan đến qúa trình đẳng tích ? P P V A. =hằng số B.P1T1 =P2T2 C. = hằng số D. =hằng số T V T 12.Định luật Charles chỉ được áp dụng gần đúng a. với khí lý tưởng b. với khí thực c. ở nhiệt độ, áp suất khí thông thường d. với mọi trường hợp 13.Đối với khí thực, định luật Bôi-Mariôt sai khi: A.nhiệt độ quá cao B.áp suất thấp C.nhiệt độ thấp D. câu B và C đúng TRẮC NGHIỆM 15. Phát biểu nào sao đây là phù hợp với định luật Gay Luy xắc ? a. Trong mọi quá trình thể tích một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. b. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. c. Trong quá trình đẳng tích, thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. d. Trong quá trình đẳng áp, thể tích một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. 16.Dựa vào đồ thị hãy cho biết đó là đường gì ? A. Đường đẳng nhiệt . B. Đường đẳng áp. C. Đường đẳng tích. D. Không biết được do thiếu dự kiện. 17. Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình đã học Trang 4
  5. P A. =hằng số B.P1V1 =P2V2 T P V C. = hằng số D. =hằng số V T 18. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng ? PV PT VT PV P V A. = hằng số B. = hằng số C. = hằng số D. 1 2 2 1 T V P T1 T2 19.Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định thì: A .thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối B. thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất C. thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối D. thể tích tỉ lệ thuận với áp suất. 20. Phương trình trạng thái khí lí tưởng cho biết mối liên hệ nào sau đây: A.nhiệt độ và áp suất. B.nhiệt độ và thể tích. C.thể tích và áp suất. D.nhiệt độ, thể tích và áp suất. 21.Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của lượng khí: A. thể tích B. áp suất C. nhiệt độ D. khối lượng 22.Biểu thức đúng của phương trình trạng thái khí lý tưởng là: p1V1 p2V2 p1 p2 p1 p2 A. B. C. D. p1V1 p2V2 T1 T 2 V2 V1 T 1 T2 23.Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp? P P A. B. O T O V P V C. D. OVOT 24. Cho một lượng khí lí tuởng dãn nở đẳng áp thì A.Nhiệt độ của khí giảm. B.Nhiệt độ của khí không đổi. C.Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D.Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Celsius. V 25.Công thức const áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái nào của một khối khí xác định ? T A. Quá trình bất kì B. Quá trình đẳng nhiệt C .Quá trình đẳng tích D. Quá trình đẳng áp 26. Trong hệ toạ độ(V,T)đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp ? a. Đường thẳng song song với trục hoành . b. Đường thẳng song song với trục tung. c. Đường hypebol. d. Đường thẳng kéo dài đi qua góc tọa độ. 27. Hằng số khí lý tưởng R co giá trị bằng : a.0,083 at.lít/mol.K b.8,31 J/mol.K c.0,081atm.lít/mol.K d.Cả 3 đều đúng 28.Trong quá trình đẳng áp, khối lượng riêng cua khí và nhiệt độ tuyệt đối có công thức liên hệ: D T D T D D A. 1 2 B.1 1 C.1 2 D.Cả A,B,C đều sai D2 T1 D2 T2 T1 T2 Trang 5
  6. 29. Định luật Gay – Lussac cho biết hệ thức liên hệ giữa A.thể tích và áp suất khí khi nhiệt độ không đổi B.áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi C.thể tích và nhiệt độ khi áp suất không đổi D. thể tích , áp suất và nhiệt độ của khí lý tưởng Trang 6