Đề cương ôn thi môn Vật lý Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2020-2021

doc 8 trang thungat 8840
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi môn Vật lý Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_mon_vat_ly_lop_10_hoc_ky_i_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Đề cương ôn thi môn Vật lý Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2020-2021

  1. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÍ 10 - NĂM HỌC 2020 - 2021 HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: LỚP: I. BÀI TẬP TỰ LUẬN BÀI 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi kéo dãn lò xo để nó có chiều dài 22,5 cm thì lực đàn hồi của lò xo bằng 5 N. a. Tính độ cứng của lò xo? b. Hỏi phải kéo dãn lò xo có chiều dài bao nhiêu để lực đàn hồi của lò xo bằng 8 N? BÀI 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm, độ cứng 100 N/m. Treo vật m = 1 kg vào đầu dưới lò xo. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính độ biến dạng của lò xo khi vật cân bằng? b. Tính chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng? BÀI 3: a. Một lò xo nếu treo vật m thì bị dãn 5 cm. hỏi nếu treo vật 2m thì nó dãn bao nhiêu? b. Tính k biết m = 100 g. lấy g = 10 m/s2 ? BÀI 4: Moät loø xo coù chieàu daøi töï nhieân laø l0 ñöôïc treo thaúng ñöùng. Treo vaøo ñaàu döôùi cuûa loø xo moät quaû caân khoái löôïng m=200g thì chieàu daøi cuûa loø xo laø 28cm. Bieát loø xo coù ñoä cöùng k = 100N/m. Cho g = 10m/s2. a. Tính độ biến dạng của lò xo? b. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo ? BÀI 5: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm được treo thẳng đứng. Để lò xo dãn ra 2 cm thì phải treo một vật có khối lượng 200g vào đầu dưới lò xo. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính độ cứng của lò xo? b. Muốn chiều dài lò xo là 35 cm thì phải treo vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào đầu dưới lò xo? - Trang 1 -
  2. BÀI 6: Một vật có khối lượng m = 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100 m vật đạt vận tốc 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là  = 0,05. Lấy g = 9,8m/s2. a. Nêu các lực tác dụng lên vật? b. Tính gia tốc chuyển động của vật? c. Tính lực ma sát giữa vật và mặt đỡ? d. Tính lực phát động song song với phương chuyển động của vật? BÀI 7: Một vật có khối lượng 200g đặt tên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,3. Vật bắt đầu được kéo bằng lực F= 2N có phương nằm ngang. Lấy g=10 m/s2. a. Nêu các lực tác dụng lên vật? b. Tính lực ma sát giữa vật và mặt đỡ? c. Tính gia tốc của vật? d. Tính Quãng đường vật đi được sau 2s ? BÀI 8: Một vật có khối lượng 1 kg. Kéo vật từ trạng thái nghỉ bằng một lực kéo 5 N theo phương nằm ngang. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. a. nêu các lực tác dụng lên vật? b. Tính lực ma sát giữa vật và mặt đỡ? c. Tính gia tốc của vật? d. Tính vận tốc của vật sau khi vật đi được quãng đường 20m? 2 BÀI 9: một vật có khối lượng 0,5 kg, được kéo đều bằng một lực kF = 10 N theo phương ngang. Lấy g = 10 m/s a. Tính lực ma sát? b. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường? BÀI 10: một vật có khối lượng 1 kg, được kéo sao cho vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2 . Độ lớn của lực ma sát trượt là 2N. a. Tính lực kéo. b. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường? - Trang 2 -
  3. II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM A. NHẬN BIẾT Câu 1: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách A. ngả người về phía sau. B. ngả người sang bên cạnh. C. chúi người về phía trước. D. giữ nguyên tư thế. Câu 2: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính, hành khách sẽ: A. nghiêng sang phải.B. nghiêng sang trái. C. ngả người về phía sau. D. chúi người về phía trước. Câu 3: Hãy chọn câu đúng: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngưng lại thì: A. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động chậm dần một thời gian sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. C. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. D. Vật lập tức dừng lại. Câu 4: Định luật II Niu tơn có biểu thức là: F A. F = m.a. B. a = F/m C. a . D. m = F/a . m Caâu 5: Một vật có khối lượng 1000g ,chuyển động với gia tốc 0,05 m/s2. Lực tác dụng vào vật có giá trị nào sau đây. A 0,5 N B 0,05 N C 5 N D 50 N Câu 6: Câu nào đúng? Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. không cần phải bằng nhau về độ lớn. D. phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá. Câu 7. Lực tác dụng và phản lực luôn A. Khác nhau về bản chất B. Cùng hướng với nhau C. Xuất hiện và mất đi đồng thời D. Cân bằng nhau Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tương tác giữa các vật? A. Tương tác giữa hai vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều B. Khi vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A C. Hai lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực và phản lực? A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi dồng thời B. Lực và phản lực luôn cùng độ lớn C. Lực và phản lực luôn cùng chiều. D. Lực và phản lực luôn cùng giá Caâu 10: Đơn vị của lực hấp dẫn là: A. N B. N/m C. N.m C. kg.m/s Câu 11: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: m m m m m m m m A. F G. 1 2 . B. F 1 2 . C. F G. 1 2 . D. F 1 2 hd r 2 hd r 2 hd r hd r Câu 12: Lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuộc vào: A. Khối lượng và khoảng cách giữa hai vật. B. Khối lượng của Trái Đất. C. Môi trường giữa hai vật. D. Thể tích của hai vật. Câu 13: Lực hấp dẫn là: A. Lực hút nhau giữa các vật trong vũ trụ. B. Lực đẩy nhau giữa các vật trong vũ trụ C. Lực tác dụng khi hai vật va chạm với nhau D. Lực xuất hiện ở hai đầu lò xo Câu 14: Biểu thức của trọng lượng của vật ở độ cao h là: Mm Mm Mm m A.P G. . B. P . C. P G. . D. P r 2 r 2 r g Câu 15: Đơn vị của hằng số hấp dẫn là: A. N; B. Nm2/kg2; C. m/s2; D. N.m Câu 16: Biểu thức nào sau đây không phải biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm? - Trang 3 -
  4. 2 2 2 mv A. Fht = m r v B. Fht = m r C. Fht = D. Fht = maht r Câu 17: Lực hướng tâm là: A. Lực ma sát trượt. B. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều. B. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng biến đổi đều. C. Lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều. Câu 18: Lực hướng tâm có đặc điểm: A. Luôn hướng vào tâm quỹ đạo của vật chuyển động tròn đều B. Luôn hướng ra xa tâm quỹ đạo của vật chuyển động tròn đều C. Luôn tiếp tuyến với quỹ đạo của vật chuyển động tròn đều D. Có thể có hướng bất kì. Câu 19: Một vật bị ném ngang (bỏ qua sức cản của không khí). Lực tác dụng vào vật khi chuyển động là: A. lực ném và trọng lực. B. lực do bởi chuyển động nằm ngang. C. lực ném D. trọng lực. Câu 20: Quỹ đạo của một chuyển động ném ngang có dạng là: A. Một đường thẳng B. Một đường tròn C. Một Parabol D. Một Hyperbol Caâu 21: Một vật được ném theo phương ngang ở độ cao 20m. Lấy g=9,81m/s2. Thời gian chuyển động của vật là: A. t = 2,02 s B. t = 4,08 s, C. t = 1,01 s D. t = 1,04 s Câu 22: Một vật được ném từ độ cao h = 45m với vận tốc đầu v0 20m / s theo phương nằm ngang. bỏ qua sức cản của không khí, lấy g 10m / s2 . Tầm ném xa của vật là: A.30 mB.60 m. C.90 m. D.180 m. Câu 23: Chọn công thức đúng về tầm ném xa của một vật ném ngang: 2h 2h 2h A. L L L v0 l v0 2gh g B. g C. g D. Câu 24: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v o = 20m/s từ độ cao 45m và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi tầm bay xa (theo phương ngang) của quả bóng bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. A.30m. B.45m. C.60m.D.90m Câu 25: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của bi là: A.0,25s B.0,35s. C.0,5s.D.0,125s Câu 26: Chọn công thức đúng về thời gian của một vật ném ngang: 2h 2h h A. t t t t 2gh g B. g C. g D. Câu 27. Chọn đáp án đúng A. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn. B. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn. C. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có cùng độ lớn. D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, cùng chiều và có cùng độ lớn. Câu 28. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện A. F1 F3 F2 ;B. F1 F2 F3 ; C. F1 F2 F3 ; D. F1 F2 F3 . Câu 29. Chọn đáp án đúng.Trọng tâm của vật là điểm đặt của A. trọng lực tác dụng vào vật. B. lực đàn hồi tác dụng vào vật. C. lực hướng tâm tác dụng vào vật. D. lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật. Câu 30: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: A. Ba lực phải đồng phẳng. B. Ba lực phải đồng quy. C. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. D. Cả ba điều kiện trên. Câu 31: Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ: A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. B.cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. - Trang 4 -
  5. C.có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn. D.được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau. Câu 32: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng tác dụng lên một vật . B.trực đối. C. có tổng độ lớn bằng 0. D. cùng tác dụng lên một vật và trực đối Câu 33. Trong các vật sau vật nào có trọng tâm không nằm trên vật. A. Mặt bàn học. B. Cái tivi.C. Chiếc nhẫn trơn. D. Viên gạch. C©u 34: M« men cña mét lùc F n»m trong mÆt ph¼ng vu«ng gãc víi víi trôc quay lµ: A. §¹i l­îng ®Æc tr­ng cho t¸c dông lµm quay quanh trôc Êy. B. §o b»ng tÝch sè gi÷a ®é lín cña lùc víi c¸nh tay ®ßn. C. §¬n vÞ N.m. D. C¶ ba ®¸p ¸n trªn. C©u 35: Chän c©u §óng: A. VËt r¾n cã trôc quay cè ®Þnh c©n b»ng khi c¸c lùc t¸c dông lªn vËt c©n b»ng. B. VËt r¾n kh«ng c©n b»ng khi cã c¸c m« men t¸c dông lªn vËt b»ng nhau. C. VËt r¾n cã trôc quay cè ®Þnh cân bằng khi tæng c¸c m« men lµm vËt quay xu«i chiÒu kim ®ång hå b»ng tæng c¸c m« nem lµm vËt quay ng­îc chiÒu kim ®ång hå. D. VËt r¾n cã trôc quay cè ®Þnh cân bằng khi tæng c¸c m« men lµm vËt quay xu«i chiÒu kim ®ång hå lớn hơn tæng c¸c m« nem lµm vËt quay ng­îc chiÒu kim ®ång hå. Caâu 36: Công thức nào sau đây là công thức tính momen lực . A. M=F.d B. M=Fd2 C M=F/d D. M=d/F Caâu 37: Đơn vị của mô men lực là: A. N.m B. N.m2 C N/m D. N2.m Caâu 38: Một lực có độ lớn 5N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20cm. Mô men của lực tác dụng lên vật có giá trị là: A. 100N.m B. 10N/m C. 1N.m D. 0,1N/m Câu 39: Mô men của lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng A. kéo của lực. B. làm quay của lực. C. uốn của lực. D. nén của lực. Câu 40: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là F1 d1 F1 d2 A. F = F1 – F2; B. F = F1 + F2; F2 d2 F2 d1 F1 d1 F1 d2 C. F = F1 + F2; D. F = F1 – F2; F2 d2 F2 d1 Câu 41: Chọn phát biểu đúng về hợp lực của hai lực song song cùng chiều: A. Là một lực song song cùng chiều với hai lực ấy. B. Là một lực song song ngược chiều với hai lực ấy. C. Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực ấy. D. Có độ lớn bằng tích độ lớn của hai lực ấy. Câu 42: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có độ lớn: A. Bằng hiệu độ lớn của hai lực. C. Bằng tích độ lớn của hai lực. B. Bằng tổng độ lớn của hai lực. D. Bằng độ lớn của một trong hai lực. Câu 43. Chuyển động tính tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn: A. song song với phương ban đầu. B. vuông góc với phương ban đầu. C. có độ dài không đổi. D. có một điểm cố định. Câu 44. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động tịnh tiến? A. Đầu van bánh xe của xe đạp đang chạy. B. Quả bóng đang lăn trên sàn nằm ngang. C. Bè trôi trên sông theo dòng nước chảy. D. Chuyển động của cửa sổ quanh bản lề. Câu 45. Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi: A. độ cao của trọng tâm. B. diện tích mặt chân đế. C. vị trí giá của trọng lực. D. độ cao trọng tâm và diện tích mặt chân đế. Câu 46. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực A. phải xuyên qua mặt chân đế. B. không xuyên qua mặt chân đế. C. nằm ngoài mặt chân đế. D. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế. Câu 47. Các dạng cân bằng của vật rắn là - Trang 5 -
  6. A. Cân bằng bền, cân bằng không bền. B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định. C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định. D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định. Câu 48. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là A. 100 Nm. B. 2,0 Nm. C. 0,5 Nm. D. 1,0 Nm. Câu 49. Mômen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét ? A. 10 N. B. 10 Nm. C. 11N.D.11Nm. Caâu 50: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của ngẫu lực :Ngẫu lực là: A. hai lực có cùng độ lớn B. hai lực có cùng giá C. hai lực ngược chiều nhau D. hai lực song song nhau B. THÔNG HIỂU Câu 51. Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. Tăng gấp đôi. B. Giảm đi một nửa. C. Tăng gấp bốn. D. Không thay đổi. Câu 52. Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu ? A. 81N B. 27N C. 3N D. 1N Caâu 53: Traùi ñaát vaø Maët traêng huùt nhau vôùi moät löïc baèng bao nhieâu? Bieát raèng baùn kính quyõ ñaïo cuûa Maët traêng R= 3,84.108 m, khoái löôïng Maët traêng m= 7,35.1022 kg vaø khoái löôïng Traùi ñaát M=6.1024 kg. A. 2.1022 N B. 2.1018 N C. 2.10 20 N D. 2.10 21 N Caâu 54: Moät loø xo coù ñoä cöùng k = 400N/m ñeå noù daõn ra ñöôïc 10cm thì phaûi treo vaøo noù moät vaät coù troïng löôïng baèng: A. 40N B. 400N C. 4000N D. Moät giaù trò khaùc. Caâu 55: Moät loø xo coù chieàu daøi töï nhieân baèng 30cm. Loø xo ñöôïc giöõ coá ñònh taïi moät ñaàu , coøn ñaàu kia treo moät vaät coù troïng löôïng 10N. Khi aáy loø xo daøi 35cm. Hoûi ñoä cöùng cuûa loø xo baèng bao nhieâu? A. 2N/m B. 20N/m C. 200N/m D. 2000N/m Caâu 56: Moät loø xo coù chiềâu daøi töï nhieân baèng 32cm được treo thẳng đứng. Phải treo vật có khối lượng bằng bao nhiều để lò xo dài 34 cm. Cho độ cứng k = 100N/m. Lấy g = 10 m/s2. A. 2 kg; B. 5 kg; C. 0,2 kg; D. 0,5 kg Câu 57: Một vật có khối lượng 200g chuyển động tròn đều trên dường tròn có bán kính 50 cm với tốc độ dài 5 m/s. Tính lực hướng tâm tác dụng vào vật? A. 50 N. B. 10 N. C. 100 N. D. 20 N. Câu 58: Một vật có khối lượng 1kg chuyển động tròn đều trên dường tròn có bán kính 2 m. Biết tốc độ góc của vật là 2 rad/s. Tính lực hướng tâm tác dụng vào vật? A. 8 N. B. 10 N. C. 4 N. D. 20 N. Câu 59 Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm trong chuyển động của vệ tinh nhân tạo bay quanh trái đất? A. Lực ma sát B. Lực đàn hồi C. Trọng lực P D. Phản lực N Câu 60: Để có mômen của một vật có trục quay cố định là 10 Nm thì cần phải tác dụng vào vật một lực bằng bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá của lực đến tâm quay là 20cm. - Trang 6 -
  7. A. 0,5 N. B. 50 N. C. 200 N. D. 20 N. Câu 61: mômen của một lực 5N đối với một trục quay của vật có giá trị là 5 Nm. Cánh tay đòn của lực là: A. 1 cm. B. 1 m. C. 2 m. D. 25 N. Câu 62: Khi khoảng cách giữa hai chất điểm giảm đi một nửa và giữ nguyên khối lượng hai chất điểm thì lực hấp dẫn giữa hai chất điểm sẽ: A. Tăng gấp đôi. B. Giảm đi một nửa. C. Tăng gấp bốn. D. Không thay đổi. Câu 63: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là : A. 2 N. B. 5 N. C. 10 N. D. 50 N. Câu 64: Một hợp lực 2N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là : A. 8m B. 2m C. 1m D. 4m Câu 65: Một máy bay phản lực có khối lượng 50tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s2. Lực hãm tác dụng lên máy bay là: A. F = 25,000N B. F = 250,00N C. F = 2500,0N D. F = 25000N C. VẬN DỤNG Câu 66: Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10m/s trượt trên mặt phẳng ngang . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được 1 quãng đường bao nhiêu thì dừng lại ? Lấy g = 10m/s2. A. 20m B. 50m C. 100m D. 500m Câu 67: Một ôtô khối lượng 1,5 tấn chuyển động thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát giữa bánh xe và măt đường là 0,08. Lực phát động đặt vào xe là: A. F = 1200N. B. F > 1200N. C. F < 1200N. D. F = 1,200N. Câu 68: Một xe ôtô đang chạy trên đường lát bê tông với vận tốc v 0 = 72km/h thì hãm phanh. Quãng đường ôtô đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là 40m. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là: A.  = 0,3. B.  = 0,4. C.  = 0,5. D.  = 0,6. Câu 69: Một vật khối lượng m = 400g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là  = 0,3. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2N có phương nằm ngang. Quãng đường vật đi được sau 1s là: A. s = 1m. B. s = 2m. C. s = 3m. D. s = 4m. Câu 70: Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? A. 81N B. 27N C. 3N D. 1N Câu 71: Một vật khi ở một điểm cách mặt đất một khoảng R (R : bán kính Trái Đất) thì có trọng lượng bằng 10 N. Hỏi khi ở trên mặt đất thì vật có trọng lượng bằng bao nhiêu? A. 40N B. 5N C. 2,5N D. 1N Câu 72:Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi lực hút là 5N thì vật ở độ cao h bằng: A. 2R. B. 9R. C. 2R / 3. D. R / 9 Caâu 73: Moät loø xo coù chiềâu daøi töï nhieân baèng 32cm, khi bò neùn loø xo daøi 30cm vaø löïc ñaøn hoài cuûa noù baèng 4N. Hoûi khi bò neùn ñeå löïc ñaøn hoài cuûa loø xo baèng 10N thì chieàu daøi cuûa noù baèng: A. 27cm B. 37cm C. 47cm D. Moät giaù trò khaùc. - Trang 7 -
  8. C. VẬN DỤNG CAO Câu 74: Một vật được buộc chặt vào một sợi dây dài 1 m. Một người cầm đầu kia của sợi dây mà quay. Phải quay vật bao nhiêu vòng trong một phút nếu sợi dây vẽ lên một hình nón, tạo với phương thẳng đứng một góc 600? Lấy g = 10 m/s2. A. 56,2 vòng/phút A. 0,94 vòng/phút C. 0,016 vòng/phút D. Đáp án khác Câu 75: Từ một đỉnh tháp cao 80m, một vật nhỏ được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v 0. Khi vừa cham đất vec tơ vận tốc của vật hợp với phương 0 2 ngang góc 45 . Bỏ qua lực cản không khí. Lấy g = 10m/s . Vận tốc ban đầu v0 khi ném vật: A. 10 m/s. B. 20m/s. C. 30m/s. D. 40m/s. Câu 76: Một vật khối lượng m = 5,0 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng = 300. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng; lấy g= 10m/s 2. Xác định lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng A. T = 25N, N = 43N B. T = 50N, N = 25N C. T = 43N, N = 43N D. T = 25N, N = 50N Câu 77: Moät quaû caàu coù khoái löôïng 2,5kg ñöôïc treo vaøo töôøng nhôø moät sôïi daây. Daây hôïp 0 2 vôùi töôøng goùc 60 . Cho g =9,8 m/s . Boû qua ma saùt ôû choã tieáp xuùc giöõa quaû caàu vaø töôøng. Löïc caêng T cuûa daây treo laø: A. 50 N. B. 25 N. C. 43,3 N. D. 12,5 N Câu 78: Thanh AB rất nhẹ được giữ nằm ngang, một đầu thanh tì vào tường, đầu kia được giữ bằng một sợi dây, đầu trên sợi dây gắn vào tường ở điểm C, đầu dưới treo vật có trọng lượng P = 40N. Biết AB = 45cm; tam giác ABC vuông cân. Bỏ qua ma sát giữa thanh AB và tường. Lực nén của thanh AB và lực căng của dây BC là: A. T1 20 2N;T2 40N B. T1 40N;T2 40N C. T1 40N;T2 40 2N D. T1 40 2N;T2 40N Câu 79: Từ độ cao h so với mặt đất, một vật nhỏ được ném ngang với vận tốc đầu v = 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2. Tính từ lúc ném vật, sau 0 khoảng bao lâu thì vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật hợp với nhau góc α = 600? A. 1,15 s. B. 3,46 s. C. 1,73 s. D. 0,58 s. Câu 80. Một ôtô có khối lượng 1500 kg chuyển động đều qua đoạn cầu cong vồng lên có bán kính cong là 80m, với vận tốc 36 km/h. Lấy g= 10 m/s 2. Áp lực xe lên cầu khi qua vị trí lên dốc sao cho đường bán kính nối từ vị trí của xe hợp với phương thẳng đứng một góc 300 có giá trị là: A. 16875N. B. 13125N. C. 11115N. D. 15000N. - Trang 8 -