Câu hỏi ôn tập thi thử lần 1 môn Hóa học Lớp 12

doc 5 trang thungat 3700
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập thi thử lần 1 môn Hóa học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_on_tap_thi_thu_lan_1_mon_hoa_hoc_lop_12.doc

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập thi thử lần 1 môn Hóa học Lớp 12

  1. CÂU HỎI THI THỬ LẦN 1 BIẾT Câu 1: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là: A. 1s22s22p53s23p1. B. 1s22s22p63s13p2. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p43s23p3. Câu 2: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 là liên kết: A. Cộng hóa trị phân cực.B. Ion. C. Hiđro.D. Cộng hóa trị không cực. Câu 3: Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Nguyên tố clo: A. Chỉ bị oxi hoá. B. Chỉ bị khử. C. Không bị oxi hoá, không bị khử.D. Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. 2+ Câu 4: Cho phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu.Trong phản ứng trên mỗi ion Cu đã: A. Nhường 1 electron. B. Nhận 1 electron. C. Nhường 2 electron. D. Nhận 2 electron. Câu 5: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. Cho chất xúc tác vào hệ. B. Thêm khí H 2 vào hệ. C. Tăng áp suất chung của hệ.D. Giảm nhiệt độ của hệ. Câu 6: Trong 4 hỗn hợp sau đây, hỗn hợp nước Javen là: A. NaCl + NaClO + H2O B. NaCl + NaClO2 + H2 C. NaCl + NaClO3 + H2O. D. NaCl + HClO + H2O. Câu 7: Oxi không phản ứng trực tiếp với kim loại nào sau đây: A. Au B. Fe C. Na D. Cu Câu 8: Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. HCl trong dung môi nước. B. KOH nóng chảy. C. MgCl2 nóng chảy. D. NaCl rắn, khan. Câu 9: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3: A. K2O, NO2 và O2. B. K, NO 2, O2.C. KNO 2, NO2 và O2.D. KNO 2 và O2. Câu 10: Sản phẩm thu được khi đốt cháy P trong oxi dư là: A. P2O5. B. P2O3. C. P2O4. D. PO2. Câu 11: Phản ứng nào silic là chất oxi hóa? t0 A. Si + 2F2  SiF4 B. Si + O2  SiO2 t0 C. 2Mg + Si  Mg2SiD. Si + 2NaOH + H 2O  Na2SiO3 + 2H2 Câu 12: Cho hình vẽ sau mô tả qua trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ: Bông và CuSO4(khan) Hợp chất hữu cơ dd Ca(OH)2 Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa Ca(OH)2. A. Có kết tủa trắng xuất hiện B. Có kết tủa đen xuất hiện C. Dung dịch chuyển sang màu xanh
  2. D. Dung dịch chuyển sang màu vàng. Câu 13. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NaCl và AgNO3 B. HNO3 và NaHCO3 C. ZnCl2 và Na2CO3 D. Na2ZnO2 và KOH Câu 14: Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường axit: A. NaNO3 B. KClO4 C. Na3PO4 D. NH4Cl HIỂU Câu 1: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Số hiệu nguyên tử của X là: A. 19B. 20C. 18D. 21 Câu 2: Nguyên tố X là phi kim có hoá trị cao nhất với oxi là a; hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là b. Quan hệ giữa a và b là: A. a + b = 8 B. a = b C. a – b = 8 D. a ≤ b Câu 3: Cho phản ứng: 8Al + 15H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + 3X + 12H2O. Trong phản ứng trên chất X là: A. SO2. B. S. C. SO3. D. H2S. Câu 4: Cho 8,3 gam Al và Fe tác dụng với HNO 3 thu được 13,44 lít khí NO 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp trên là: A. 35,53%B. 32,53%C. 67,17%D. 56,15% Câu 5: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H 2 (k) + Br2 (k) 2HBr (k). Lúc đầu nồng độ hơi Br 2 là 0,072 mol/l, sau 2 phút nồng độ hơi Br 2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là: A. 8.10-4 mol/(l.s)B. 6.10 -4 mol/(l.s)C. 4.10 -4 mol/(l.s) D. 2.10-4 mol/(l.s) t0 Câu 6: Cho phản ứng: NaX (rắn) + H2SO4(đặc)  NaHSO4 + HX(khí). Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là : A. HBr và HI.B. HCl, HBr và HI. C. HF và HCl.D. HF, HCl, HBr và HI. Câu 7: Cho các phương trình hoá học sau: (a). SO2 + 2H2O + Cl2 2HCl + 2H2SO4. (b). SO2 + 2NaOH 2Na2SO3 + H2O. (c). 5SO2 + 2KMnO4 + 2 H2O 2K2SO4 + 2MnSO4 + 2 H2SO4. (d). SO2 + 2H2S 3S + H2O. t0 ,xt, p (e). 2SO2 + O2  2SO3 SO2 đóng vai trò là chất khử trong các phản ứng: A. (a), (c), (e). B. (a),(b), (d), (e). C. (b), (d), (c), (e). D. (a), (c), (d). Câu 8: Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300ml dung dịch Na 2SO4 0,2M thu được dung dịch X. Nồng độ cation Na+ trong dung dịch X là bao nhiêu? A. 1,2M B. 0,4M C. 0,6MD. 0,32M Câu 9: Cho các nhận xét sau: (a). Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua. (b). Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho. (c). Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4. (d). Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây. (e). Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3. (f). Amophot là một loại phân bón phức hợp.
  3. Số nhận xét đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 10: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là: A. Nước brom. B. CaO. C. Dung dịch Ba(OH)2. D. Dung dịch NaOH. Câu 11: Đốt cháy hợp chất hữu cơ X với lượng dư oxi thấy thoát ra khí CO 2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau : A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi. B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N. D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O. Câu 12: Hợp chất hữu cơ Y có thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố: %m C = 85,7% và %mH = 14,3%. Công thức đơn giản nhất của Y là: A. CH2. B. CH2O. C. CH3. D. CHO. Câu 13: Cần pha loãng dung dịch NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH= 11? A. 5 lần B. 10 lần C. 15 lần D. 100 lần VẬN DỤNG Câu 1: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO 2. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY2, trong đó M chiếm 62,5% về khối lượng. Kim loại M là: A. Ca B. Fe C. Zn D. Mg Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 24,3 gam Al vào HNO3 loãng dư, thu được dung dịch A và 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X (không còn sản phẩm khử nào khác), với tỉ lệ số mol nNO : nX = 1 : 3. Khí X là: A. N2 B. N2OC. NOD. NO 2 Câu 3: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là: A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,4M. D. 0,2M. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 9,52 gam. B. 9,1 gam. C. 8,98 gam. D. 7,25 gam. Câu 5: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 6: Cho m gam P2O5 tác dụng với 715,75 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3,5m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 19,88. B. 21,30.C. 22,72.D. 17,04. Câu 7: Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như hình sau: nCaCO3 x nCO2 0 0,1 0,5 Giá trị của a và x lần lượt là: A. 0,3; 0,1. B. 0,4; 0,1. C. 0,5; 0,1. D. 0,3; 0,2.
  4. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO 2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, thấy khối lượng dung dịch giảm 47,52 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Biết MX < 100 gam/mol, công thức phân tử của X là: A. C2H5O2N.B. C 3H5O2N.C. C 3H7O2N.D. C 2H7O2N. Câu 9: Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dd Y có pH =11,0. Giá trị của a là A. 1,60. B. 0,80. C. 1,78. D. 0,12. VẬN DỤNG CAO Câu 1: Cho M là kim loại tạo ra 2 muối MCl x , MCly và 2 oxit MO0,5x và M2Oy . Thành phần về khối lượng của clo trong 2 muối có tỉ lệ 1: 1,1723, của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ 1 : 1,35. Kim loại M là: A. Fe (M = 56). B. Cu (M = 64). C. Cr (M=52). D. Mn (M=55). Câu 2: Cho 15,75 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với 2,1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N 2O. Tỉ khối của X so với H 2 là 17,8. Giá trị của m là: A. 122,05.B. 118,05.C. 126,05. D. 98,20. Câu 3: Hỗn hợp M gồm hai muối A2CO3 và AHCO3. Chia 67,05 gam M thành ba phần bằng nhau: - Phần 1: tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 53,19 gam kết tủa. - Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. - Phần 3: tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2 M. Giá trị của V là: A. 270 ml. B. 320 ml. C. 230 ml. D. 105 ml. Câu 4: Cho 14,4g hỗn hợp Fe, Mg, Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3 lấy dư thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N 2, NO, N2O, NO2 trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8 gam muối khan. Số mol HNO3 đã phản ứng là: A. 0,893 mol. B. 0,950 mol. C. 0,765 mol. D. 0,650 mol.
  5. Gọi x, y tương ứng số mol A2CO3, AHCO3 trong mỗi phần. 2+ 2- P2: Ba + CO3 → BaCO3 (1) ( 11,82/197 = 0,06 mol ) x= 0,06  0,06 mol - - 2- P1: HCO3 + OH → CO3 + H2O (2) y 2+ 2- Ba + CO3 → BaCO3 (3) ( 53,19/197 = 0,27 mol ) 0,06 + y  0,27 mol  y= 0,21 mol. Theo gt: 0,06.(2.MA + 60) + 0,21.(MA +61) =67,05/3 = 22,35 + + => MA = 18 ( A : NH4 ) . Vậy có phản ứng: + - NH4 + OH → NH3 + H2O (4) P3: - - 2- HCO3 + OH → CO3 + H2O (5) 0,21→ 0,21 mol + - NH4 + OH → NH3 + H2O (6) 0,06.2 + 0,21→ 0,33 mol => n n = 0,21 + 0,33 = 0,54 mol KOH OH V = 0,54/2 = 0,27 lit = 270 ml .