Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Viện

doc 8 trang thungat 3420
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Viện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_mon_vat_ly_lop_12_nam_hoc_2018_2019_nguy.doc

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Viện

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 12 Nội dung: ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC: 2018-2019 Họ và tên người biên soạn:Nguyễn Văn Viện Số điện thoại:0939039242 Email: viennv.c3longmy@haugiang.edu.vn I. Nhận biết: Câu 1 (01.1) Trong dao động tuần hoàn số lần dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong trong một đơn vị thời gian gọi là A. tần số của dao động. B. chu kì của dao động. C. li độ của dao động. D. biên độ của dao động. Câu 2 (02.1) Phương trình dao động điều hòa của chất điểm có dạng x=Acos(t+ ). Biểu thức gia tốc của chất điểm là A. a= -2Acos(t+ ). B. a= -Acos(t+ ). C. a= Acos(t+ ). D. a= 2Acos(t+ ). Câu 3 (03.1) Khi một vật dao động điều hòa, li độ của nó biến đổi điều hòa cùng tần số và A. chậm pha so với vận tốc. 2 B. cùng pha so với vận tốc. C. ngược pha so với vận tốc. D. sớm pha so với vận tốc. 2 Câu 4 (04.1) Một con lắc đơn có chiều dài l, treo ở nơi có gia tốc trọng trường g, dao động với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua mọi ma sát. Chu kỳ dao động của con lắc là l A. T 2 . g m B. T 2 . k k C. T 2 . m g D. T 2 . l Câu 5 (05.1) Dao động tắt dần là dao động A. có biên độ giảm dần theo thời gian. B. có tần số riêng giảm dần theo thời gian. C. có biên độ không đổi theo thời gian. D. có tần số riêng tăng dần theo thời gian. Câu 6 (06.1) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1 A1 cos(t 1 ) và x 2 A 2 cos(t 2 ) . Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ A được xác định theo biểu thức A 2 A 2 A 2 2A .A cos( ) A. 1 2 1 2 2 1 .
  2. A 2 A 2 A 2 2A .A cos( ) B. 1 2 1 2 2 1 . A 2 A 2 A 2 C. 1 2 . A A A D. 1 2 . Câu 7 (07.1) Một sóng cơ có tần số f, chu kỳ T lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A.  v.T . B.  v. f .  C. f . v D. T v. . Câu 8 (08.1) Sóng cơ không truyền được trong môi trường A. chân không. B. chất lỏng. C. chất rắn. D. chất khí. Câu 9 (09.1) Để có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu dây cố định thì chiều dài của sợi dây bằng A. một số nguyên lần nửa bước sóng. B. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. C. một số nguyên lần một phần tư bước sóng. D. một số lẻ lần nửa bước sóng. Câu 10 (10.1) Độ cao của âm phụ thuộc vào A. tần số của nguồn âm. B. đồ thị dao động của nguồn âm. C. biên độ dao động của nguồn âm. D. độ đàn hồi của nguồn âm. Câu 11 (11.1) Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều A. bằng giá trị cực đại chia cho 2 . B. được xây dựng dựa trên tác dụng từ của dòng điện. C. được đo bằng ampe kế nhiệt. D. bằng giá trị trung bình chia cho 2 . Câu 12 (12.1) Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là A. Z L 2 fL . B. Z L fL . 1 C. Z . L 2 fL 1 D. Z . L fL Câu 13 (13.1) Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. - π . 2 B. π . 4 C. 0. D. π .
  3. Câu 14 (14.1) Đặt điện áp xoay chiều u U0cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi có cộng hưởng điện thì A. 2LC 1. L B. .R C C. LC R 2 . D. RLC  . Câu 15 (15.1) Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng? A. Máy biến áp có thể thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. Máy biến áp có thể tăng điện áp. C. Máy biến áp có thể giảm điện áp. D. Máy biến áp có thể tác dụng biến đổi cường độ dòng điện. Câu 16 (16.1) Để đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn, ta cần dùng dụng cụ đo là A. đồng hồ và thước. B. chỉ đồng hồ. C. cân và thước. D. chỉ thước. II. Thông hiểu: Câu 1 (01.2) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 8cos(6 t)(cm) , tần số dao động của vật là A. 3 Hz. B. 4 Hz. C. 6π Hz. D. 0,5 Hz. Câu 2 (02.2) Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Nếu khối lượng m của vật tăng lên gấp đôi và biên độ dao động không đổi thì cơ năng con lắc A. tăng lên gấp đôi. B. không thay đổi. C. giảm hai lần. D. tăng gấp 4 lần. Câu 3 (03.2) Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng A. một nửa bước sóng . B. hai lần bước sóng. C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 4 (04.2) Sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l, một đầu cố định, một đầu tự do, vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số nhỏ nhất của sóng là A. v . 4l B. v . 2l C. 2v . l D. v . l
  4. Câu 5 (05.2) Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp hai đầu mạch người ta phải 2 A. thay điện trở nói trên bằng một tụ điện. B. thay điện trở nói trên bằng một cuộn thuần cảm. C. mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. D. mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. Câu 6 (06.2) Một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là U, dung kháng của tụ điện là ZC. Công suất tiêu thụ điện trên đoạn mạch là U 2 R A. 2 2 . R Z C 2 U Z C B. 2 2 . R Z C 2 C. U . 2 2 R Z C 2 D. U R . 2 2 R Z C Câu 7 (07.2) Trong việc truyền tải điện năng để giảm công suất tiêu hao trên đường dây n lần thì cần phải A. tăng điện áp lên n lần. B. tăng điện áp lên n lần. C. giảm điện áp xuống n lần. D. giảm điện áp xuống n2 lần. Câu 8 (08.2) Chu kỳ dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. khối lượng quả nặng. B. vĩ độ địa lý. C. gia tốc trọng trường. D. chiều dài dây treo. III. Vận dụng thấp: Câu 1 (01.3) Một vật dao động điều hòa với phương trình x 10cos(2 t )(cm) . Lúc t=0,5 s 4 vật chuyển động A. nhanh dần theo chiều dương. B. chậm dần theo chiều âm. C. nhanh dần theo chiều âm. D. chậm dần theo chiều dương. Câu 2 (02.3) Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm và có chu kỳ dao động là 0,6 s. Nếu vật dao động điều hòa với biên độ 9 cm thì chu kỳ dao động của nó là A.0,60 s. B.0,30 s. C.0,90 s. D.0,15 s.
  5. Câu 3 (03.3) Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng l. Người ta thay đổi chiều dài của nó tới giá trị l’ sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Tỉ số l' l bằng A. 0,81. B. 0,10. C. 1,90. D. 0,90. Câu 4 (04.3) Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 5 x 3cos( t )(cm) . Biết dao động thành phần thứ nhất x 5cos( t )(cm) . Dao động 6 1 6 thành phần thứ hai có phương trình 5 A. x 8cos( t )(cm) . 2 6 B. x 8cos( t )(cm) . 2 6 5 C. x 2cos( t )(cm) . 2 6 D. x 2cos( t )(cm) . 2 6 Câu 5 (05.3) Một âm thoa có tần số dao động riêng f=850Hz đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ cao 80cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm (so với đáy) thì thấy âm được khuếch đại rất mạnh. Tốc độ truyền âm trong không khí là: A. 340 m/s B.367 m/s C.330 m/s D.348 m/s  v 4 fl 1700 HD: Ta có l=80-30=50cm. Mà l (2k 1) (2k 1) v (m / s) 4 4 f 2k 1 2k 1 K 1 2 V 567 340 Câu 6 (06.3) Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cà A và B trên dây có A. 5 nút và 4 bụng. B. 9 nút và 8 bụng. C. 7 nút và 6 bụng. D. 3 nút và 2 bụng. Câu 7 (07.3) Khi cường độ âm giảm 100 lần thì mức cường độ âm: A. giảm 20dB B. tăng 20dB C. giảm 100dB D. tăng 100dB I1 I1 I 2 I1 HD: Ta có I1=100I2 100 L1 L2 lg( ) lg( ) lg( ) lg(100) 2(B) 20(dB) I 2 I 0 I 0 I 2
  6. Câu 8 (08.3) Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng Z = 100 Ω và cuộn dây có C cảm kháng Z = 200 Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có dạng L u 100cos(100 t ) (V). Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào? L 6 5 A. u 50cos(100 t ) (V). C 6 B. u 50cos(100 t ) (V). C 3 C. u 100cos(100 t ) (V). C 6 D. u 100cos(100 t ) (V). C 2 Câu 9 (09.3) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u U cost thì thấy biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch i I sin(t .) Gọi Z L, 0 0 3 ZC, R lần lượt là cảm kháng, dung kháng và điện trở của đoạn mạch này. Ta có A. ZL ZC R 3 . R B. .Z Z L C 3 R C. Z Z . L C 3 D. ZL ZC R 3 . Câu 10 (10.3) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=1002 V, tần số f = 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.Cho R = 100 , cuộn dây có độ tự cảm L = 0,318 H, tụ điện có điện dung thay đổi. Điều chỉnh C để mạch có cộng hưởng điện. Giá trị C và cường độ dòng điện khi đó là A. C = 31,8 F và I 2 A. B. C = 31,8 F và I 2 2 A. C = 3,18 F và I 3 2 A. D. C = 63,6 F và I = 2A. Câu 11 (11.3) Đặt điện áp u 100cos(t )(V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, 6 cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2cos(t )(A .) Công 3 suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 50 3 W. B.50 W. C.100 W. D.1003 W. Câu 12 (12.3) Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu một chiếc lò xo có độ cứng k=480 N/m. để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Chu kỳ dao động đo được của ghế khi không có người ngồi là T 0=1 s còn khi có nhà du hành là T=2,5 s. Khối lượng nhà du hành là A. 64 kg. B. 72 kg.
  7. C. 75 kg. D. 60 kg. Giải: m k.T 2 480.1 -Khi chưa có người: T 2 0 m 0 12.16(kg) 0 k 0 4. 2 4. 2 2 2 m T m T 2.5 -Khi có người: T 2 m m0 12,16. 76(kg) k T0 m0 T0 1 Khối lượng người: m/=m-m0=64(kg) IV. Vận dụng cao: Câu 1 (01.4) Một vật dao động điều hòa tuân theo qui luật x 2cos(10t )(cm) . Nếu tại thời 6 2 điểm t1 vật có vận tốc dương và gia tốc a1=1m/s thì ở thời điểm t2=(t1+π/20)(s) vật có gia tốc là: A.0,5 3m / s 2 B. 3m / s 2 C. 0,5 3m / s 2 D. 3m / s 2 2 a1 100 HD: *Thời điểm t1: a  .x x 1cm 1  2 10 2 1 1 2 cos(10t ) cos(10t ) 1 6 1 6 2 2 (10t1 ) 6 3 v .Asin(10t ) 0 sin(10t ) 0 1 6 1 6 *Thời điểm t 2 t1 (s) x2 2 cos(10t 2 ) 2 cos 10(t1 ) 2 cos(10t1 ) 20 6 20 6 5 2 2 x 2 cos( ) 3cm a  2 .x 10 2. 3 100 3cm / s 2 3m / s 2 2 3 2 2 2 Câu 2 (02.4) Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng đứng có phương trình u a cos(20 t)(mm);u a cos(20 t )(mm) . Biết tốc độ 1 2 2 truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Xét hình vuông S1MNS2 trên mặt thoáng. Số điểm dao động cực đại trên đoạn MS2 là: A.14 B.15 C.16 D.17 2 HD: S M S M 2 S S 2 30 2cm; và  v.T v. 3cm M N 2 1 1 2 2 1 2  dM=S2M-S1M=302 -30; dS2=-S1M=-30cm. Số cực đại giao thoa: d d S S2 S 2 k M 9,25 k 4.25 k 0, 1, , 4, 5, 6, 7, 8, 9 :14 CĐ 1  2  2 Câu 3 (03.4) Đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu của đoạn mạch gồm R, L, c mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây lí tưởng. Nối hai đầu tụ điện với một ampe kế lí tưởng thì thấy nó chỉ 1A, và dòng điện tức thời chạy qua ampe kế chậm pha một góc π/6 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu thay ampe kế bằng một vôn kế lí tưởng thì thấy nó chỉ 167,3V; đồng thời hiệu điện thế tứ thời giữa hai đầu vôn kế chậm pha một góc π/4 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều là: A.100V B.125V C.150V D.175V HD: *Nối A//C (RntL) : i chậm pha u
  8. Z L 1 R 2 2 2R tan Z L U I1 .Z1 1. R Z L 6 R 3 3 3 *Nối V//C (RntLntC): uC chậm pha u góc và u C chậm pha i góc u chậm pha i góc 4 2 4 4 Z L Z C 1 tan 1 Z L Z C R Z C R Z L R.(1 ) R 3 2R U U 3 2 I 2 (A) Z 2 2 3 2 R (Z L Z C ) R 2 2 1 2.75 3 Mà UC=I2.ZC .R.(1 ) 167,3 R 75 3() U 150(V ) 3 3 3 Câu 4 (04.4) Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu A, 0,3 B có tần số f=50Hz, cuộn dây không lý tưởng có điện trở thuần r=10Ω, độ tự cảm L H , R=30Ω, C là tụ điện có điện dung biến đổi, vôn kế V lý tưởng. Vôn kế V chỉ giá trị nhỏ nhất khi điện dung C của tụ điện có giá trị là: 10 3 R L,r C A. F 3 A B 10 3 B. F V 6 10 3 C. F 9 10 3 D. F 12 HD: Ta có Z L .L 30 2 2 2 2 U. r (Z L Z C ) U. 10 (30 Z C ) U Mà U V I.Z MB (R r) 2 (Z Z ) 2 (30 10) 2 (30 Z ) 2 1500 L C C 1 2 100 (30 Z C ) 1500 1 10 3 Để UVmin thì 1 30 Z 0 Z 30 C (F) 100 (30 Z ) 2 C C .Z 3 C max C