Chuyên đề bồi dưỡng - Cấu trúc đề kiểm tra học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7 - Phòng GD & ĐT Lệ Thủy

doc 2 trang thungat 3260
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề bồi dưỡng - Cấu trúc đề kiểm tra học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7 - Phòng GD & ĐT Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_boi_duong_cau_truc_de_kiem_tra_hoc_sinh_gioi_mon_n.doc

Nội dung text: Chuyên đề bồi dưỡng - Cấu trúc đề kiểm tra học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7 - Phòng GD & ĐT Lệ Thủy

  1. PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY HỘI ĐỒNG BỘ MÔN CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG - CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI Môn: NGỮ VĂN 7 1. Cấu trúc đề thi. - Tiếng Việt: 2 điểm - Văn bản: 3 điểm - Tập làm văn: 5 điểm 2. Các yêu cầu cơ bản: a. Kiến thức: - Các bài đã học và đọc thêm trong chương trình SGK Ngữ văn 6, 7 (học thuộc lòng tất cả các bài thơ). - Đọc nguyên bản các tác phẩm có đoạn trích trong SGK Ngữ văn 6,7. - Các văn bản trong chương trình địa phương (môn Ngữ văn 6,7,8,9). - Mở rộng các văn bản cùng thể loại, liên quan gần với các văn bản trong chương trình. - Các nội dung lịch sử, văn hóa - xã hội và đời sống liên quan đến bài học. b. Kỹ năng: - Sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, ngữ pháp) - Cảm thụ, phân tích các nội dung liên quan đến văn bản đã học. - Đọc hiểu, phân tích một văn bản mới dựa trên các kiến thức đã học. - Phân tích đề, lập ý. Biết phân tích theo câu, đoạn (ngang) và theo mạch văn (dọc). - Các kỹ năng tạo lập văn bản cơ bản (viết đoạn, giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận) - Kỹ năng phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật (biện pháp tu từ, các tín hiệu nghệ thuật ) trong một văn bản (hoặc đoạn văn, đoạn thơ) ngắn. - Kỹ năng làm dạng đề so sánh văn học. 3. Chương trình khung TT Nội dung bài dạy Ghi chú Từ vựng Tiếng Việt: cấu tạo từ, các từ loại cơ bản, từ Hán Việt, thành ngữ, 1 các quan hệ từ vựng Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, chơi 2 chữ, liệt kê, đảo ngữ, tương phản, tăng cấp, nói giảm nói tránh Ngữ pháp Tiếng Việt: rút gọn câu, sửa lỗi câu, câu đặc biệt, thêm trạng 3 ngữ cho câu, chuyển đổi câu chủ động thành bị động và ngược lại, dùng cụm C-V để mở rộng câu, dấu câu. 4 Các văn bản nhật dụng 5 Ca dao, dân ca. Kĩ năng phân tích một bài ca dao.
  2. 6 Tục ngữ. Kĩ năng phân tích một bài tục ngữ. 7 Thơ trung đại 8 Thơ Đường 9 Thơ trữ tình hiện đại (Thơ Hồ Chí Minh, Xuân Quỳnh) 10 Các văn bản tùy bút, văn xuôi trữ tình 11 Các văn bản nghị luận 12 Truyện ngắn Việt Nam hiện đại đầu thế kỷ XX 13 Sân khấu dân gian: Chèo 14 Chương trình địa phương Ngữ văn 6,7,8,9 15 Văn biểu cảm: đặc điểm và kỹ năng làm văn biểu cảm 16 Cách làm bài văn biểu cảm về một đối tượng, một sự việc trong cuộc sống 17 Cách làm bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học 18 Văn nghị luận: đặc điểm và phương pháp làm văn nghị luận 19 Phương pháp làm văn nghị luận chứng minh 20 Phương pháp làm văn nghị luận giải thích 21 Phương pháp làm văn nghị luận tổng hợp (NL xã hội, NL văn học) 22 Phân tích tác phẩm, phân tích nhân vật 23 Luyện tập cảm thụ văn học 24 Luyện tập tạo lập văn bản ở các cấp độ Các kiến thức lí luận cơ bản: không gian, thời gian, thể loại, phong cách, 25 giọng điệu, nhân vật, ngôn ngữ, hình ảnh, chi tiết, tình huống, ngôi kể, luận điểm, luận cứ, luận chứng . 26 Luyện tập đề HSG các năm