Đề củng cố kiến thức môn Vật lý ôn thi Quốc gia năm 2018 - Đề V - 01 - PV (Có đáp án)

doc 4 trang thungat 2180
Bạn đang xem tài liệu "Đề củng cố kiến thức môn Vật lý ôn thi Quốc gia năm 2018 - Đề V - 01 - PV (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cung_co_kien_thuc_mon_vat_ly_on_thi_quoc_gia_nam_2018_de.doc

Nội dung text: Đề củng cố kiến thức môn Vật lý ôn thi Quốc gia năm 2018 - Đề V - 01 - PV (Có đáp án)

  1. TT MINH ĐẠT ĐỀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC VẬT LÝ ÔN THI QUỐC GIA 2018 ĐỀ V - 01 - PV MÔN: VẬT LÝ THỜI GIAN 40 PHÚT Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần? A: Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha. B: Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. C: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R. D: Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U 0sin(ωt + φ) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = I0sin(ωt) A. Câu 2: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20m vào một qủa cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30m. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là: A. 1,34 V. B. 2,07 V. C. 3,12 V. D.4,26 V. Câu 3: Đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có r. Biết R = 80 Ω, r = 20 Ω, L = 2/π (H), tụ C có thể thay đổi được. Hđt u = 1202 sin100πt (V). C nhận giá trị nào thì cường dòng điện chậm pha hơn u một góc π/4? Cường độ dòng điện khi đó bằng bao nhiêu? A: C = 10-4/π (F); I = 0,6 2 A B: C = 10-4/4π (F); I = 6 2 A C: C = 2.10-4/π (F); I = 0,6 A D: C = 3.10-4/π (F); I = 2 A Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = π2 m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là A: 36 cm. B: 40 cm. C: 42 cm. D: 38 cm. Câu 5: Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A: Chiều dài con lắc B: Căn bậc hai chiều dài con lắc C: Căn bậc hai gia tốc trọng trường D: Gia tốc trọng trường -11 Câu 6: Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10 m. Quỹ đạo dừng M của electron trong nguyên tử có bán kính là A: 47,7.10-10m B: 4,77.10-10m C: 1,59.10-11m D: 15,9.10-11m Câu 7: Mạch RLC mắc nối tiếp có L thay đổi được mắc vào mạch điện 200 V - 50 Hz. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra công suất trong mạch là 100 W. Tìm điện trở trong mạch? A: 300 Ω B: 400 Ω C: 500 Ω D: 600 W Câu 8: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(πt + π/2) cm, pha dao động tại thời điểm t = 1 s là A: π rad. B: 2π rad. C: 1,5π rad. D: 0,5π rad. Câu 9: Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos(2π104t) C. Tần số dao động của mạch là A: f = 10 Hz. B: f = 10 kHz. C: f = 2π Hz. D: f = 2π kHz. Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều RLC. Biết rằng, u RL lệch pha π/2 so với điện áp u của hai đầu mạch và uC lệch pha góc π/6 so với u. Hệ thức nào dưới đây được viết đúng? A: ZC = 4ZL B: ZC = 3 ZL C: ZL = 3 R D: R = 3 ZC Câu 11: Trong thí nghiệm Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn hứng vân là 3 m. Khoảng cách giữa vân sáng với vân tối liên tiếp nhau là: A: 1,2 mm. B: 0,3 mm. C: 0,6 mm. D: 1,5 mm. 17 Câu 12: Hạt nhân 8 O có A: 8 prôtôn; 17 nơtrôn B: 9 prôtôn; 17 nơtrôn C: 8 prôtôn; 9 noton D: 9 prôtôn; 8 nơtrôn
  2. Câu 13: Đoạn mạch có 2 phần tử là X và Y mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào X nhanh pha π/2 với điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu phần tử Y và cùng pha với dòng điện trong mạch. Cho biết biểu thức của dòng điện xoay chiều trong mạch là i = I0cos(ωt – π/6), viết biểu thức của điện áp giữa hai đầu của X và điện áp giữa 2 đầu của Y. A: uX = U0Xcos(ωt); uY = U0Ycos(ωt + π/2). B: uX = U0Xcos(ωt); uY = U0Ycos(ωt – π/2). C: uX = U0Xcos(ωt – π/6); uY = U0Ycos(ωt – π/2). D: uX = U0Xcos(ωt – π/6); uY = U0Ycos(ωt – 2π/3). Câu 14: Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36m vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là: A. 5,84.105 m/s. B. 6,24.105 m/s. C. 5,84.106 m/s. C. 6,24.106 m/s. Câu 15: Một có khối lượng m = 10 g vật dao động điều hoà với biên độ A = 0,5 m và tần số góc ω = 10 rad/s. Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là A: 25 N B: 2,5 N C: 5 N. D: 0,5 N. Câu 16: Một máy biến thế dùng trong máy thu vô tuyến có cuộn sớ cấp gồm 1000 vòng, mắc vào mạng điện 127 V và ba cuộn thứ cấp để lấy ra các hiệu điện thế 6,35 V; 15 V; 18,5 V. Số vòng dây của mỗi cuộn thứ cấp lần lượt là: A: 71 vòng, 167 vòng, 207 vòng B: 71 vòng, 167 vòng, 146 vòng C: 50 vòng, 118 vòng, 146 vòng D: 71 vòng, 118 vòng, 207 vòng Câu 17: Một vật nặng 500 g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20 cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cho 2 10. Cơ năng của vật khi dao động là A, 2025 J. B, 0,9 J. C, 900 J. D, 2,025 J. Câu 18: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U0cos(2πft) V có tần số f thay đổi thì kết luận nào sau đây là đúng? A: Khi f tăng thì ZL tăng dẫn đến tổng trở Z tăng và công suất của mạch P tăng. B: Khi f tăng thì ZL tăng và ZC giảm nhưng thương của chúng không đổi. C: Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi, khi ZC = ZL thì UC đạt giá trị cực đại. D: Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi nhưng tích của chúng không đổi. 7 1 4 4 Câu 19: Phản ứng hạt nhân sau 3 L i+ 1H → 2 H e+ 2 H .e Biết m Li = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe = 4,0015u, 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng là: A: 7,26 MeV B: 17,42 MeV C: 12,6 MeV D: 17,25 MeV. Câu 20: Chọn phát biểu đúng về hiện tượng phóng xạ ? A: Nhiệt độ càng cao thì sự phóng xạ xảy ra càng mạnh. B: Khi được kích thích bởi các bức xạ có bước sóng ngắn, sự phóng xạ xảy ra càng nhanh. C: Các tia phóng xạ đều bị lệch trong điện trường hoặc từ trường. D: Hiện tượng phóng xạ xảy ra không phụ thuộc vào các tác động lí hoá bên ngoài. Câu 21: Chọn câu trả lời đúng.Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hoà với chu kỳ T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v0 = 0,314 m/s. Khi t = 0 vật qua vị trí có li độ x = 5 cm theo chiều âm của quỹ đạo. Lấy 2 = 10. Phương trình dao động điều hoà của vật là: A, x = 10cos(πt + π/6) cm. B, x = 10cos(4π + 5π/6) cm. C, x = 10 cos(πt + π/3) cm. D, x = 10cos(4π t + π/6) cm. Câu 22: Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh có L = 0,8/π (H), C = 10 -4/0,6π (F) và R thay đổi được. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Thay đổi R để công suất của đoạn mạch đạt cực đại, giá trị của R lúc đó bằng A: 140 Ω. B: 100 Ω. C: 50 Ω. D: 20 Ω. Câu 23: Hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số f = 30 Hz, cùng biên độ a = 2 cm nhưng ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v = 90 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M cách A, B một đoạn AM = 15 cm, BM = 13 cm bằng
  3. A: 2 cm. B: 2 3 cm. C: 4 cm. D: 0 cm. Câu 24: Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056 m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 s. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s thì tốc độ truyền âm trong đường sắt là A: 5200 m/s B: 5280 m/s C: 5300 m/s D: 5100 m/s Câu 25: Nguồn âm điểm S phát ra sóng âm truyền trong môi trường đẳng hướng. Có hai điểm A, B nằm trên cùng đường thẳng nối nguồn S và cùng bên so với nguồn. Mức cường độ âm tại A là 80 dB, tại B là 40 dB. Bỏ qua hấp thụ âm, mức cường độ âm tại trung điểm AB là A: 402 dB. B: 40 dB. C: 46 dB. D: 60 dB. Câu 26: Sóng ngang A: Chỉ truyền được trong chất rắn. B: Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng C: Không truyền được trong chất rắn D: Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí Câu 27: Sóng cơ có tần số f = 80 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ v = 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc A: π/2 rad. B: π rad. C: 2π rad. D: π/3 rad. Câu 28: Trong chân không một sóng điện từ có bước sóng 100 m thì tần số của sóng này là: A: f = 3 (MHz) B: f = 3.108 (Hz) C: f = 12.108 (Hz) D: f = 3000 (Hz) Câu 29: Hai sóng chạy có vận tốc 750 m/s, truyền ngược chiều nhau và giao thoa nhau tạo thành sóng dừng. Khoảng cách từ một nút N đến nút thứ N + 4 bằng 6 m. Tần số các sóng chạy bằng A: 100 Hz B: 125 Hz C: 250 Hz D: 500 Hz Câu 30: Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 200 vòng, có các cạnh 15 cm và 20 cm quay đều trong từ trường với vận tốc 1200 vòng/phút. Biết từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và B = 0,05 T. Giá trị hiệu dụng của suất điện động xoay chiều là: A: 37,7 V. B: 26,7 V. C: 42,6 V. D: 53,2 V. Câu 31: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 60 Ω, L = 0,2/π (H), C = 10 –4/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 502 cos 100πt V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A: 0,25 A. B: 0,50 A. C: 0,71 A. D: 1,00 A. Câu 32: Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB = 6cm. Một điện tích q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x = 4cm. Xác định lực điện tác dụng lên q1: A. 14,6N B. 15,3 N C. 17,3 N D. 21,7N Câu 33: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Công suất đó là: A. 36W B. 9W C. 18W D. 24W Câu 34: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 50 0C. Điện trở của sợi dây đó ở 100 0C là bao nhiêu, biết α = 0,004K-1: A. 66Ω B. 76Ω C. 86Ω D. 96Ω Câu 35: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là A. 18 N. B. 1,8 N. C. 1800 N. D. 0 N. Câu 36: Mét ngän ®Ìn nhá S ®Æt ë ®¸y mét bÓ n­íc (n = 4/3), ®é cao mùc n­íc h = 60 (cm). B¸n kÝnh r bÐ nhÊt cña tÊm gç trßn næi trªn mÆt n­íc sao cho kh«ng mét tia s¸ng nµo tõ S lät ra ngoµi kh«ng khÝ lµ: A. r = 49 (cm). B. r = 53 (cm).C. r = 55 (cm). D. r = 51 (cm). Câu 37: Cho một chùm tia sáng chiếu vuông góc đến mặt AB của một lăng kính ABC vuông góc tại A và góc ABC = 30 , làm bằng thủy tinh chiết suất n=1,3. Tính góc lệch của tia ló so với tia tới.
  4. A. 40,50 B. 20,20 C. 19,5 0 D. 10,50 Câu 38: Người cận thị có OCc=12cm; OCv=80cm dùng 1 kính lúp có D=+10dp để quan sát vật nhỏ. Mắt sát kính. Phạm vi ngắm chừng d là: A. 5,45≤d≤8,89(cm) B. 6,12≤d≤10,5(cm) C.4,28≤d≤7,15(cm) D. 5,46≤d≤10,8(cm) Câu 39: Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ -2,5dp thì nhìn rõ các vật cách mắt từ 22cm đến vô cực. Kính cách mắt 2cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt khi điều tiết không mang kính là: A. 5dp B. 3,9dp C. 4,16dp D. 2,5dp Câu 40: Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f1=120cm, thị kính f2=5cm. Một người mắt tốt quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của ảnh khi đó là: A. 125cm; 24 B. 115cm; 20 C. 124cm; 30 D. 120cm; 25