Đề cương chung lý thuyết môn Vật lý Lớp 12

docx 16 trang thungat 1900
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chung lý thuyết môn Vật lý Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_chung_ly_thuyet_mon_vat_ly_lop_12.docx

Nội dung text: Đề cương chung lý thuyết môn Vật lý Lớp 12

  1. ĐỀ CƯƠNG CHUNG LÝ THUYẾT – VẬT LÝ 12 Câu 1: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với bước sóng λ. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng A. λ/2. B. λ/ 4. C. 2λ. D. λ. Câu 2: Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có điện áp hiệu dụng là A. 110 V. B. 100 V. C. 200 V. D. 220 V. Câu 3: Sóng dọc là sóng có phương dao động A. thẳng đứng. B. nằm ngang. C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 4: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Công suất. B. Cường độ dòng điện. C. Điện áp. D. Suất điện động. Câu 5: Các đặc tính sinh lí của âm gồm A. độ cao, âm sắc, biên độ. B. độ cao, âm sắc, năng lượng. C. độ cao, âm sắc, cường độ. D. độ cao, âm sắc, độ to. Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là 1 1 A. F kx. B. F kx. C. F kx2 . D. F kx. 2 2 Câu 7: Cho các chất sau: không khí ở 0 oC, không khí ở 30oC, nước và thép. Sóng âm truyền nhanh nhất trong A. không khí ở 0oC. B. nước. C. không khí ở 30oC. D. thép. Câu 8: Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ. Cực đại giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng A. kλ với k = 0, ± 1, ± 2, B. (k + 0,5)λ với k = 0, ± 1, ± 2, C. (2k + 1)λ với k = 0, ±1, ± 2, D. 2kλ với k = 0, ±1, ± 2, Câu 9: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa vào A. hiện tượng tự cảm. B. tác dụng của từ trường. C. việc sử dụng từ trường quay. D. hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 10: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi A. sớm pha so với gia tốc. B. ngược pha với gia tốc. 2 C. trễ pha so với gia tốc. D. cùng pha với gia tố 2 Câu 11: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là 2 2 2 2 A. A A1 A2 B. .A A1 C. A . 2 D. . A A1 A2 A A1 A2 Câu 12: Đặt điện ápu U0cos(t u ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp, thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu i I0cos(t i ).Gọi là độ lệch pha của u so với i. Hệ thức nào sau đây là đúng? R L L R A. tan . B. tan . C. tan . D. tan . R2 (L)2 R R2 (L)2 L Câu 13: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng cộng hưởng cơ là đúng? A. Hiện tượng cộng hưởng cơ chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. B. Hiện tượng cộng hưởng cơ chỉ xảy ra với dao động điều hòa. C. Hiện tượng cộng hưởng cơ chỉ xảy ra với dao động riêng. D. Hiện tượng cộng hưởng cơ chỉ xảy ra với dao động tắt dần. 1
  2. Câu 14: Dao động tắt dần là dao động có A. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian. B. biên độ giảm dần do ma sát. C. tần số giảm dần theo thời gian. D. cơ năng không đổi theo thời gian. Câu 15: Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp nhỏ hơn 20 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. B. là máy hạ thế.tăng cđdđ C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. D. là máy tăng thế,giảm cường độ dòng điện Câu 16: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà: A. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. B. Gia tốc sớm pha so với li độ. C. Vận tốc luôn sớm pha so với li độ. D. Vận tốc luôn trễ pha so với gia tốc. 2 2 Câu 17: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện dựa trên hiện tượng: A. Sử dụng Bình ắc quy để kích thích B. Hiện tượng cảm ứng điện từ C. Sử dụng từ trường quay D. Hiện tượng tự cảm Câu 18: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. Câu 19: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là 2 2 2 2 2 1 2 1 2 2 A. R C R . R D. R C B. C C. C Câu 20: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng A. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. B. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. C. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng. Câu 21: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c=3.108 m/s. B. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. Câu 22: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra c I trong chân không là A.  . B.  = 2 0 . C. D.  = f q 0 Câu 23: Mạch dao động điện từ điều hòa có chu kì dao động riêng. A. phụ thuộc vào L và C. B. phụ thuôc vào C, không phụ thuộc vào L. C. không phụ thuộc vào L và C, chỉ phụ thuộc năng lượng của mạch. D. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z L và ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là R 2 (Z Z )2 R R 2 (Z Z )2 R A. L C . B. . C. L C . D. . R 2 2 R 2 2 R (ZL ZC ) R (ZL ZC ) Câu 25: Khi tăng điện áp ở nơi truyền đi lên 50 lần thì công suất hao phí trên đường dây 2
  3. A. giảm 50 lần B. tăng 50 lần C. tăng 2500 lần D. giảm 2500 lần Câu 26: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là A. uR trễ pha π/2 so với uC. B. uR sớm pha π/2 so với uL. C. uC trễ pha π so với uL. D. uL sớm pha π/2 so với uC. Câu 27: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn A. cùng pha. B. sớm pha hơn một góc /4. C. sớm pha hơn một góc /2. D. trễ pha hơn một góc /2. Câu 28: Chọn phát biểu không đúng: A. Nếu hai dao động lệch pha nhau bất kì: A1 A 2 A A1 + A2 B. Nếu hai dao động ngược pha: (2k 1) thì: A = A1 – A2. C. Nếu hai dao động thành phần cùng pha: k2 thì: A = A1 + A2 D. Độ lệch pha của các dao động thành phần đóng vai trò quyết định tới biên độ dao động tổng hợp. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ năng của dao động tử điều hoà luôn bằng A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B. động năng ở thời điểm ban đầu. C. thế năng ở vị trí li độ cực đại. D. động năng ở vị trí cân bằng. Câu 30: Trong dao động điều hoà A. vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. C. vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ. D. vận tốc biến đổi điều hoà chậm Câu 31: Con lắc lò xo dọc gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà, khi móc thêm vào vật m một vật nặng 3m thì tần số dao động của con lắc: A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 3 lần. Câu 32: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A.chỉ phụ thuộc vào cường độ âm.B. chỉ phụ thuộc vào sự biến đổi biên độ. C.phụ thuộc vào tần số và sự biến đổi li độ dao động.D.chỉ phụ thuộc vào tần số. Câu 33: Trong một môi trường đàn hồi, vận tốc truyền sóng không thay đổi, khi ta tăng tần số dao động của tâm sóng lên 2 lần thì A. bước sóng tăng lên 2 lần. B. bước sóng giảm đi 2 lần. C. bước sóng tăng lên 4 lần. D. bước sóng giảm đi 4 lần. Câu 34. Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6m với hai đầu cố định. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là 8 m/s. Xác định số nút sóng ( không kể hai đầu cố định ) và số bụng sóng quan sát được . A. 3 nút và 4 bụng . B. 5 nút và 4 bụng . C. 3 nút và 3 bụng . D. 3 nút và 2 bụng . Câu 35:Một mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với pha giữa u và i A. Nếu LC 2 > 1 thì u nhanh pha hơn i. B. Nếu LC 2 < 1 thì u chậm pha hơn i C. Nếu LC 2 = 1 thì u đồng pha hơn I D. Tất cả các nhận xét trên đều đúng. Câu 36: Người ta nâng cao hệ số công suất của động cơ điện xoay chiều nhằm mục đích A. tăng công suất tỏa nhiệt. B. tăng cường độ dòng điện. C. giảm công suất tiêu thụ. D. giảm cường độ dòng điện. Câu 37: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây k lần thì hiệu điện thế đầu đường dây phải 3
  4. A. tăng k lần B. giảm k lần. C. giảm k2 lần. D. tăng k lần Câu 38: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng A. nhiễm điện do hưởng ứng. B. tự cảm. C. từ trường quay. D. cảm ứng điện từ. Câu 39: Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm A. nguồn điện xoay chiều và tụ điện tích điện. B. nguồn điện một chiều, tụ điện và cuộn cảm. C. nguồn điện xoay chiều và cuộn cảm có điện trở không đáng kể. D. tụ điện và cuộn cảm mắc nối tiếp Câu 40: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến A. Sóng dài dùng trong thông tin dưới nước B. Sóng trung truyền đi xa trên mặt đất vào ban đêm C. Sóng ngắn dùng trong thông tin vũ trụ vì có năng lượng lớn. D. Sóng cực ngắn cần trạm trung chuyển vệ tinh có thể truyền rất xa vì có năng lượng rất lớn. Câu 41: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I 0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức: A. λ = 2 cq0 I 0 . B. λ = 2 cq0/I0. C. λ = 2 cI0/q0. D. λ = 2 cq 0I0 Câu 42: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Độ lệch pha được tính theo công thức 1 L Z Z U U A. tan C . B. tan L C C. tan L C . D. Tất cả A, B, C đều đúng R R U R Câu 43: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi A. trễ pha so với gia tốc. B. ngược pha với gia tốc. 2 C. cùng pha với gia tốc. D. sớm pha so với gia 2 Câu 44: Độ cao của âm A. là một đặc trưng vật lý của âm. B. là một đặc trưng sinh lý của âm. C. vừa là đặc trưng vật lý, vừa là đặc trưng sinh lý của âm. D. là tần số của âm. Câu 45: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng A. hai bước sóng B. nửa bước sóng C. một phần tư bước sóng D. một bước sóng Câu 46. Đặt điện ápu U 0cos(t u ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp, thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu i I0cos(t i ). Gọi là độ lệch pha của u so với i. Hệ thức nào sau đây là đúng? L R L R A. tan . B. tan . C. tan . D. tan . R R2 (L)2 R2 (L)2 L Câu 47: Đặt điện áp u = Uocost (Uo không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết R không đổi và L là cuộn cảm thuần. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây là sai? A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất. C. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R. D. Cảm kháng của cuộn cảm bằng dung kháng của tụ điện. 4
  5. Câu 48: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC một điện áp u = Uocos(휔t+휑) thì cường độ dòng điện qua mạch là i = Iocos휔t. Công suất tiêu thụ P của mạch là 1 2 1 A. UoIo B. RIo C. UoIocos휑 D. UoIocos휑 2 2 Câu 49: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. giảm tiết diện dây.B. tăng chiều dài dây. C. giảm công suất truyền tải. D. tăng điện áp trước khi truyền tải. Câu 50: Máy phát điện xoay chiều được tạo ra dựa trên cơ sở hiện tượng A. hưởng ứng tĩnh điện.B. cảm ứng điện từ. C. tác dụng của từ trường lên dòng điện. D. tác dụng của dòng điện lên nam châm. Câu 51: Tần số dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định L 1 2 A. f = 2 . B. f = . C. f = . D. f = 2 . LC C 2 LC LC Câu 52: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U 0 điện áp cực đại giữa hai bản tụ, u và i à điện áp giữa hài bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng L C A. i2 = LC(U 2 - u2). B. i2 = LC (U 2 - u2). C. i2 = (U 2 - u2). D. i2 = (U 2 - u2). 0 0 C 0 L 0 Câu 53: Trong mạch dao động LC lý tưởng, điện áp u ở hai bản của tụ điện C lệch pha như thế nào so với dòng điện trong mạch? A. u cùng pha với i. B. u ngược pha với i. C. u sớm pha so với i. D. u trễ pha so với i. 2 2 Câu 54: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau . 2 C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. D. Sóng điện từ là là điện từ trường biến thiên lan truyền trong không gian. Câu 55: Sóng điện từ có bước sóng 21 m thuộc loại sóng nào sau đây? A. Sóng dài. B. Sóng trung.C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. Câu 56. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức m k 1 m 1 k A. T = 2 . B. T = 2 . C. . D. . k m 2 k 2 m Câu 57. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. Cùng pha với li độ.B. Sớm pha /2 so với li độ. C. Ngược pha với li độ.D. Trễ pha /2 so với li độ. Câu 58. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U ocost thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức 1 1 L C L C L C A. tan = C . B. tan = L . C. tan = .D. tan = . R R R R Câu 59. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2 ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là 2 2 1 1 A. .B. .C. . D. . LC LC LC 2 LC 5
  6. Câu 60: Sự biến thiên của dòng diện i trong mạch dao động, lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện? A. i trễ pha 2 so với q. B. i cùng pha với q. C. i ngược pha với q. D. i sớm pha 2 so với q. Câu 61. Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2, u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là u u u A. i = 2 . B. i = .C. i1 = u C.D. i = . 3 1 L R R2 (L )2 C Câu 63. Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cos là hệ số công suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là (U cos )2 P2 R2 P U 2 A. P = R .B. P = R . C. P = .D. P = R . P2 (U cos )2 (U cos )2 (P cos )2 Câu 63. Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tốc độ n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là n 60 p 60n A. f = p.B. f = n.p.C. f = .D. f = . 60 n p Câu 64. Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. Phản xạ sóng điện từ.B. Giao thoa sóng điện từ. C. Khúc xạ sóng điện từ.D. Cộng hưởng sóng điện từ. Câu 65. Sóng điện từ A. không mang năng lượng.B. là sóng ngang. C. không truyền được trong chân không.D. Là sóng dọc. Câu 66. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Đó là sóng điện từ. B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn. Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.108 m/s. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường biến thiên dao động cùng phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng. Câu 67. Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U 0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dịng điện cực đại trong mạch thì I0 L C A.U . B.U0 I0 . C.U0 I0 . D U0 I0 LC 0 LC C L Câu 68. Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U 0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là C L A. i2 LC(U 2 u2 ) .B. i2 (U . 2 C .u 2 ) i2 LC (U .D2 . u2 ) i2 (U 2 u2 ) 0 L 0 0 C 0 Câu 69. Một máy biến thế có hiệu suất xấp xĩ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này A. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. B. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. C. là máy hạ thế. D. là máy tăng thế. Câu 70. Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là 6
  7. 4 2 L f 2 1 4 2 f 2 A. C = . B. C = . C. C = . D. C = . f 2 4 2 L 4 2 f 2 L L Câu 71: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = A1cost và x A cos(t ) . Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là 2 2 2 2 2 2 2 A. A = A1 + A2. B. A = A1 A2 . C. .A A1 D.A2 A = . A1 A2 Câu 72 Trong dao động điều hoà A. Gai tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc. C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với vận tốc. D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với vận tốc. Câu 73: Sóng cơ nếu là sóng dọc thì không có tính chất nào dưới đây? A. Chỉ truyền được trong chất lỏng và chất rắn. B. Có tốc độ tuyền phụ thuộc vào bản chất của môi trường. C. Phương dao động phần tử của môi trường trùng với phương truyền sóng. D. Không truyền được trong chân không. Câu74: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. siêu âm. B. nhạc âm. C. âm mà tai người nghe được. D. hạ âm. Câu 75: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng A. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng. C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. Câu 76 Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = Uocos( t + π/2) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos( t + π/6). Thì mạch điện gồm có A. R và L. B. R và C. C. R và L hoặc R và C. D. L và C. Câu 77. Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC thì tổng trở Z phụ thuộc: A. L, C và ω B. R, L, C C. R, L, C và ω D. ω , R Câu 78 Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh . Góc lệch pha φ của hiệu điện thế hai đầu mạch điện so với cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây? 1 1 1 L L L C C 1 C A.tgφ = B. tgφ = C. tgφ= R (  L D. )tgφ= R R C 2R Câu 79. Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha một gócφ so với hiệuđiện thế ở hai đầu đoạn mạch(0 N2 . D. N1< N2 . 7
  8. Câu 82 Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có số vòng dây gấp 4 lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp: A. Tăng gấp 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng gấp 2 lần. D. Giảm đi 2 lần. Câu 83 Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa vào: A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Việc sử dụng trường quay. D. Tác dụng của lực từ. Câu 84 Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Khung dây quay trong điện trường. D. Khung dây chuyển động trong từ trường. Câu 85. Trong các loại sóng điện từ kể sau: I. Sóng dài. II. Sóng trung. III. Sóng ngắn . IV Sóng cực ngắn. Sóng nào phản xạ ở tầng điện li? A. I và II. B. II và III. C. III và I. D. I, II và III. Câu 86. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch dao động ℓà i = I 0cos(t) thì biểu thức điện tích trên bản cực của tụ điện ℓà q = q0sin(t + ) với: A. = 0 B. = - C. = D. = - 2 2 Câu 87.Trong mạch dao động LC ℓí tưởng. Khi giá trị độ tự cảm của cuộn dây không thay đổi, nếu điều chỉnh để điện dung của tụ điện tăng 16 ℓần thì chu kì dao động riêng của mạch sẽ: A. Tăng ℓên 4 ℓần B. Tăng ℓên 8 ℓần C. Giảm xuống 4 ℓần D. Giảm xuống 8 ℓần Câu 88.Cho mạch dao động điện từ tự do LC. Độ ℓệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu bản tụ tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch ℓà: A. /2 B. - /2 C. /4 D. 0 Câu 89 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn. D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. Câu 90. Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I 0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức: A. λ = 2 cq0 I 0 . B. λ = 2 cq0/I0. C. λ = 2 cI0/q D. λ = 2 cq0I0. Câu 91: Tần số dao động riêng f của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch? A.f tỉ lệ thuận với L và C B.f tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C C. f tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C D. f tỉ lệ nghịch với L và C Câu 92: Nguyên tắc hoạt động của việc thu sóng điện từ là dựa trên hiện tượng A. cộng hưởng dao động điện từ. B. giao thoa sóng điện từ. C. khúc xạ sóng điện từ. D. cảm ứng điện từ. Câu 93: Một vật dao động điều hòa trên trục ox với phương trình x 5cos t cm . Pha dao động 2 ở thời điểm t = 0,5s là: A. 0,5 (rad)B. 2 (rad) C. 1 (rad) D. (rad) Câu 94: Công suất của một đoạn mạch R, L, C nối tiếp không phụ thuộc vào: A. Pha ban đầu của dòng điện qua mạch. B. Độ tự cảm L của mạch điện. C. Chu kì T của điện áp hai đầu đoạn mạch D. Dung kháng ZC của mạch điện. Câu 95: Đoạn mạch R, L, C nối tiếp có cộng hưởng điện. Hệ thức nào sau đây là Không đúng: 2 A. R = Z. B. UL = UC. C. C = 1/L. D.  LC + 1 = 0. 8
  9. Câu 96: Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần: A. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh B. Cơ năng dao động giảm dần. C. Biên độ dao động giảm dần. D. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm. Câu 97: Chọn câu đúng. Bước sóng là A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. B. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. C. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. D. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha. Câu 98: Chọn câu đúng. Sóng dọc là sóng A. Có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. B. Có phương dao động trùng với phương truyền sóng. C. Được truyền đi theo phương ngang. D. Được truyền đi theo phương thẳng đứng. Câu 99: Một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, i là cường độ tức thời qua mạch và u là điện áp tức thời. Chọn câu đúng: A. i trễ pha hơn i là /4. B. i sớm pha hơn u là /2. C. u sớm pha hơn i là /2. D. u trễ pha hơn i là /4. -12 2 Câu 100: Cho cường độ âm chuẩn I 0 = 10 W/m . Một âm có mức cường độ âm 80dB thì cường độ âm là : A. 10-8W/m2. B. 10-4W/m2. C. 10-10W/m2. D. 10-5W/m2. Câu 101: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 2 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 102: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cosωt (x tính bằng cm). Chất điểm dao động với biên độ: A. 8 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 4 cm. Câu 103: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào: A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng tự cảm. C. Hiện tượng giao thoa. D. Hiện tượng cộng hưởng. Câu 104: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng âm. A. Người không nghe được sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz hoặc lớn hơn 20 kHz. B. Các đặc trưng sinh lý của sóng âm là độ cao, độ to và âm sắc. C. Độ to của âm có đơn vị là đê-xi-Ben (dB). D. Độ cao của âm chỉ phụ thuộc vào tần số âm. Câu 105: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau ℓà hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. cùng tần số, cùng phương và hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. D. cùng tần số, cùng phương cùng biên độ. Câu 106. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện dao động điều hòa với chu kỳ LC 1 2π A. T = B. T = C. T = D. T = 2π LC 2π 2π LC LC Câu 107. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn. D. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. Câu 108: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li? A. Sóng trung. B. Sóng ngắn. C. Sóng dài. D. Sóng cực ngắn. Câu 108: Tần số dao động điện từ của mạch dao động lý tưởng là 9
  10. 1 L A. f = 2 LC B. f = C. f = 2 D. f = 2 LC 2 LC C Câu 260: Sóng điện từ lan truyền trong không gian. Tại một điểm trên mặt đất ở thời điểm t, sóng điện từ đang lan truyền theo hướng Tây, véctơ cường độ điện trường có chiều theo hướng đi lên thì véctơ cảm ứng từ có chiều theo hướng A. Đông. B. Nam. C. Bắc. D. xuống. ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1 Câu 1: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x = - 4cos5 t (cm). Biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động là bao nhiêu? A. 4 cm; 0,4 s; 0. B. 4 cm; 0,4 s; (rad). C. 4 cm; 2,5 s; (rad). D. - 4 cm; 0,4 s; 0. Câu 2: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = A1cost và x A cos(t ) . Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là 2 2 2 2 2 2 2 A. A = A1 + A2. B. A = A1 A2 . C. .A A1 D.A2 A = . A1 A2 Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s 2. Biên độ dao động của viên bi là A. 16cm. B. 4 cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm. Câu 4. Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nặng 100g. Kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos4πt (cm), lấy g =10m/s2.và 2 10 Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn. A. 0,8N. B. 1,6N. C. 6,4N D.3,2N Câu 5: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm với f = 10Hz. Lúc t = 0 vật qua VTCB theo chiều âm của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là : A. x = 2cos(20πt - π/2)cm. B.x = 2cos(20πt + π/2)cm. C. x = 4cos(20t -π/2)cm. D. x = 4cos(20πt + π/2)cm. Câu 6: (Tự luận)Phương trình chuyển động của vật có dạng x = 4cos(5 t - /3) +1cm. Số lần vật đi qua vị trí x = 1cm trong giây đầu tiên là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 7: Trong dao động điều hoà A. Gai tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc. C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với vận tốc. D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với vận tốc. Câu 8: Sóng cơ nếu là sóng dọc thì không có tính chất nào dưới đây? A. Chỉ truyền được trong chất lỏng và chất rắn. B. Có tốc độ tuyền phụ thuộc vào bản chất của môi trường. C. Phương dao động phần tử của môi trường trùng với phương truyền sóng. D. Không truyền được trong chân không. Câu 9: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. siêu âm. B. nhạc âm. C. âm mà tai người nghe được. D. hạ âm. 10
  11. Câu 10: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng A. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng. C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. Câu 11:(Tự luận) Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ 40cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền đó là u O = 2cos2 t(cm). Phương trình sóng tại một điểm N nằm trước O và cách O một đoạn 10cm là A. uN = 2cos(2 t + /2)(cm). B. uN = 2cos(2 t - /2)(cm). C. uN = 2cos(2 t + /4)(cm). D. uN = 2cos(2 t - /4)(cm). Câu 12:(Tự luận) : Dây AB dài 21cm treo lơ lửng, đầu trên A gắn vào âm thoa dao động với tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s, ta thấy trên dây có sóng dừng. Số nút và số bụng trên dây lần lượt là A. 10; 10. B. 11; 11. C. 10; 11. D. 11; 10. Câu 13: Một nguồn âm được coi như một nguồn điểm có công suất 3 W. Biết cường độ âm chuẩn là -12 2 I0 = 10 W/m . Tại một điểm M cách nguồn 5m mức cường độ âm có giá trị là A. 39,8dB. B. 39,8B. C. 38,9dB. D. 398dB. Câu 14. Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = Uocos( t + π/2) thì cường độ dòng điện trong mạch là i= Iocos( t + π/6). Thì mạch điện gồm có A. R và L. B. R và C. C. R và L hoặc R và C. D. L và C. Câu 15. Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC thì tổng trở Z phụ thuộc: A. L, C và ω B. R, L, C C. R, L, C và ω D. ω , R Câu 68) Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh . Góc lệch pha φ của hiệu điện thế hai đầu mạch điện so với cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây? 1 1 1 L L L C C 1 C A.tgφ = B. tgφ = C. tgφ= R (  L D. )tgφ= R R C 2R Câu 16. Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha một gócφ so với hiệuđiện thế ở hai đầu đoạn mạch(0 < φ< π/2). Đoạn mạch đó: A.gồm điện trở thuần và tụ điện B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện C. chỉ có cuộn cảm D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm C©u 17. Cho m¹ch R,L,C, u = 1202 cos(100 t)V. R = 40 Ω, L = 0,3/ H. C = 1/3000 F, x¸c ®Þnh  = ? ®Ó m¹ch cã céng h­ëng, x¸c ®Þnh biÓu thøc cña i. A. = 100 , i = 32 cos(100 t)A B.  = 100 , i = 32 cos(100 t + )A. C.  = 100 , i = 32 cos(100 t + /2)A. D.  = 100 , i = 32 cos(100 t – /2)A. Câu 18:Đặt điện áp u 100cos(t ) (V)vào hai đầu đoạn mạch R,L,C nối tiếp thì dđ qua mạch là 6 i 2cos(t ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 3 A. 100 3 W. B. 50 W. C. 50 3 W. D. 100 W. Câu 19) .(Tự luận) Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80Ω cuộn dây có điện trở trong 20Ω có độ tự cảm L = 0,318H, tụ điện có điện dung 15,9μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có hiệu điện thế hiệu dụng là 200V. Khi công suất trên toàn mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và P là: A. 70,78Hz và 400W. B. 70,78Hz và 500W C. 444,7Hz và 2000W D. 31,48Hz và 400W Câu 20).(Tự luận) Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây có độ tự cảm 11
  12. 3 L H, điện trở thuần r = 100. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp uAB 100 2 cos100 t (V). Tính giá trị của C để vôn kế có giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó của vôn kế. 4 3 4 3 4 A. C .10 F và UC max 120 V. B. C .10 F và UC max 180 V. 4 L,r C A M 3 3 B C. C .10 4 F và U 200 V. D. C .10 4 F và U 220 V. 4 C max C max V Câu 21) Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng: A. Giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. D. Giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. Câu 22) Gọi N1 và N2 lần lượt là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến thế. Chọn phát biểu đúng? Trong máy tăng thế thì: A. N1 có thể lớn hơn hay nhỏ hơn N2. B. N1=N2 C. N1> N2 . D. N1< N2 . Câu 23) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có số vòng dây gấp 4 lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp: A. Tăng gấp 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng gấp 2 lần. D. Giảm đi 2 lần. Câu 24)).(Tự luận) Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lực phat ra là U = 5000V, công suất điện là 500kW. Hệ số cong suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt? A. 16,4% B. 12,5% C. 20% D. 8% Câu 25) Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là: A. 240V; 100A B. 240V; 1A C. 2,4V; 100A D. 2,4V; 1A Câu 26) Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 4 cuộn dây , cho dòng điện xoay chiều ba pha có tần số 50Hz vào động cơ thì rôto của động cơ quay với tốc độ là: A. 1000 vòng/phút B. 3000 vòng/phút C. 900 vòng/phút D. 1500 vòng/phút Câu 27) Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa vào: A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Việc sử dụng trường quay. D. Tác dụng của lực từ. Câu 28) Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Khung dây quay trong điện trường. D. Khung dây chuyển động trong từ trường. Câu 29) Một máy phát điện xoay chiều có công suất P = 1MW. Dòng điện do máy phát ra được tăng thế và truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 25 . Công suất hao phí điện năng trên đường dây là bao nhiêu khi hiệu điện thế được đưa lên đường dây 220kV? A. P = 113,6W B. P = 113,6kW C. P = 516,5kW D. P = 516,5W Câu 30) Trong các loại sóng điện từ kể sau: I. Sóng dài. II. Sóng trung. III. Sóng ngắn . IV Sóng cực ngắn. Sóng nào phản xạ ở tầng điện li? A. I và II. B. II và III. C. III và I. D. I, II và III. 12
  13. Câu 31) Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch dao động ℓà i = I 0cos(t) thì biểu thức điện tích trên bản cực của tụ điện ℓà q = q0sin(t + ) với: A. = 0 B. = - C. = D. = - 2 2 Câu 32. ( Tự luận)Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 25pF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1mH. Giả sử ở thời điểm ban đầu (t = 0) cường độ dòng điện cực đại và bằng 40 mA. Phương trình dòng điện trong mạch ℓà: A. i = 40cos(2.107t) mA B. i = 40cos(2.107t + /2) mA C. i = 40cos(2 .107t) mA D. i = 40cos(2 .106 + /2) mA Câu 33) Trong mạch dao động LC ℓí tưởng. Khi giá trị độ tự cảm của cuộn dây không thay đổi, nếu điều chỉnh để điện dung của tụ điện tăng 16 ℓần thì chu kì dao động riêng của mạch sẽ: A. Tăng ℓên 4 ℓần B. Tăng ℓên 8 ℓần C. Giảm xuống 4 ℓần D. Giảm xuống 8 ℓần Câu 34) Cho mạch dao động điện từ tự do LC. Độ ℓệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu bản tụ tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch ℓà: A. /2 B. - /2 C. /4 D. 0 Câu 35) : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn. D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. Câu 36) Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C = 500pF và một cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 H. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 0,6V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: A. 6,7mA.B. 9,5mA.C. 7mA.D. 14mA. Câu 37: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I 0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức: A. λ = 2 cq0 I 0 . B. λ = 2 cq0/I0. C. λ = 2 cI0/q0. D. λ = 2 cq0I0. Câu 38: ( Tự luận)Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 10 160 2,5 thay đổi từ pF đến pF và cuộn dây có độ tự cảm F . Mạch trên có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng nào ? A. 2m  12m B. 3m  12m C. 3m  15m D. 2m  15m Câu 39: Tần số dao động riêng f của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch? A.f tỉ lệ thuận với L và C B.f tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C C. f tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C D. f tỉ lệ nghịch với L và C Câu 40: Nguyên tắc hoạt động của việc thu sóng điện từ là dựa trên hiện tượng A. cộng hưởng dao động điện từ. B. giao thoa sóng điện từ. C. khúc xạ sóng điện từ. D. cảm ứng điện từ. 13
  14. ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2 Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ năng của dao động tử điều hoà luôn bằng A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B. động năng ở thời điểm ban đầu. C. thế năng ở vị trí li độ cực đại. D. động năng ở vị trí cân bằng. Câu 2: Trong dao động điều hoà A. vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. C. vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ. D. vận tốc biến đổi điều hoà chậm Câu 3: Con lắc lò xo dọc gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà, khi móc thêm vào vật m một vật nặng 3m thì tần số dao động của con lắc: A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 3 lần. Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là: A. vmax = 160cm/s. B. vmax = 80cm/s. C. vmax = 40cm/s. D. vmax = 20cm/s. Câu 5: Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 0,4kg, (lấy π2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là: A. Fmax = 525N. B. Fmax = 5,12N. C. Fmax = 256N. D. Fmax = 2,56N. Câu 6:(Tự luận). Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2013 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là : 6037 6370 6730 603,7 A. (s). B. (s) C. (s) D. (s) 30 30 30 30 Câu 7: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A.chỉ phụ thuộc vào cường độ âm.B. chỉ phụ thuộc vào sự biến đổi biên độ. C.phụ thuộc vào tần số và sự biến đổi li độ dao động.D.chỉ phụ thuộc vào tần số. Câu 8: Trong một môi trường đàn hồi, vận tốc truyền sóng không thay đổi, khi ta tăng tần số dao động của tâm sóng lên 2 lần thì A. bước sóng tăng lên 2 lần. B. bước sóng giảm đi 2 lần. C. bước sóng tăng lên 4 lần. D. bước sóng giảm đi 4 lần. Câu 9:(Tự luận). Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6m với hai đầu cố định. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là 8 m/s. Xác định số nút sóng ( không kể hai đầu cố định ) và số bụng sóng quan sát được . A. 3 nút và 4 bụng . B. 5 nút và 4 bụng . C. 3 nút và 3 bụng . D. 3 nút và 2 bụng . Câu 10: (Tự luận). Hai nguồn phát sóng kết hợp S 1,S2 dao động với tần số 100 Hz,cho giao thoa sóng trên mặt nước. Khoảng cách S 1S2 = 9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1và S2 ? A. 8 gợn sóng. B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng. D. 17 gợn sóng. Câu 11: Một sóng cơ học có tần số 500 Hz truyền đi với tốc độ 250 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng có độ lệch pha bằng 4 A. 0,16 cm B. 40 cm C. 12,5 cm D. 6,25 cm Câu 12:Một mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với pha giữa u và i A. Nếu LC 2 > 1 thì u nhanh pha hơn i. B. Nếu LC 2 < 1 thì u chậm pha hơn i C. Nếu LC 2 = 1 thì u đồng pha hơn I D. Tất cả các nhận xét trên đều đúng. 14
  15. Câu 13: Đặt hiệu điện thế u = U0 cosωt với ω , U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng A. 140 V. B. 100 V. C. 220 V. D. 260 V. Câu 14(Tự luận). Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có r = 20Ω, L=1/ (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=100V và tần số f=50Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là A. R = 100Ω và C1=10-4/ (F) . B. R = 80Ω và C1=10-4/ (F) . C. R = 40Ω và C1=2.10-4/ (F) . D. R = 50Ω và C1= 2.10-4/ (F) . Câu 15. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là: u = 2202 cos(100 t - /6) (V) và cường độ dòng điện qua mạch là: i = 22 cos(100 t + /6 ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu? A. 880 W B. 440 W C. 220 W D. chưa thể tính được vì chưa biết R. Câu 16: Người ta nâng cao hệ số công suất của động cơ điện xoay chiều nhằm mục đích A. tăng công suất tỏa nhiệt. B. tăng cường độ dòng điện. C. giảm công suất tiêu thụ. D. giảm cường độ dòng điện. Câu 17: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây k lần thì hiệu điện thế đầu đường dây phải A. tăng k lần B. giảm k lần. C. giảm k2 lần. D. tăng k lần 1 1 Câu 18(Tự luận). Đoạn mạch gồm tụ điện C = . 10 4F , cuộn dây thuần cảm L = H và điện 2 trở thuần R (thay đổi được) mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 80V và tần số f = 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu? A. 64 W. B. 100 W C. 120 W. D. 150 W. Câu 19: Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là A. 20 V. B. 40 V. C. 10 V. D. 500 V. Câu 20: Máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng, điện áp và cường độ ở mạch thứ cấp là 120 V, 0,8 A. Mạch thứ cấp chỉ có điện trở thuần. Điện áp và công suất ở mạch thứ cấp là A. 6 V; 96 W. B. 240 V; 96 W. C. 6 V; 4,8 W. D. 120 V; 4,8 W. Câu 21: Máy biến thế có tỉ lệ về số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị thế hiệu dụng là 200V thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là A. 102 V B. 20V C. 10V D.202 V Câu 22: Một máy phát điện trên stato có 4 cặp cực quay với tốc độ 750vòng/phút tạo ra dòng điện có tần số f. Để đạt được tần số trên với máy phát điện có 6 cặp cực phải quay với tốc độ A. 100vòng/phút B. 1000vòng/phút C. 50vòng/phút D. 500vòng/phút Câu 23: Tại một điểm M nằm trong môi trường truyền âm có mức cường độ âm là L M = 80dB. Biết -12 2 I0 = 10 W/m . Cường độ âm tại M có độ lớn A. 10–4 W/m2 B. 0,01 W/m2 C. 1 W/m2 D. 10 W/m2 Câu 24: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng A. nhiễm điện do hưởng ứng. B. tự cảm. C. từ trường quay. D. cảm ứng điện từ. 15
  16. Câu 25: Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm A. nguồn điện xoay chiều và tụ điện tích điện. B. nguồn điện một chiều, tụ điện và cuộn cảm. C. nguồn điện xoay chiều và cuộn cảm có điện trở không đáng kể. D. tụ điện và cuộn cảm mắc nối tiếp Câu 26: Trong mạch dao động đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của tụ điện q = q0cosωt thì dòng điện qua mạch là q0 q0 A. i = ωq0cos(ωt – π/2). B. i = ωq0cos(ωt + π/2). C. i = cos(ωt – π/2). D. i = cos(ωt + π/2).   Câu 27: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện 1 nF; cuộn cảm thuần 25 mH. Khi mạch dao động điện từ tự do, điện tích của tụ điện có biểu thức q = 2cos(ωt) (μC) thì biểu thức dòng điện qua cuộn cảm có dạng A. i = 0,4cos(2.105t) (A). B. i = 0,4cos(2.105t + π/2) (A). C. i = 0,8cos(2.105t + π/2) (A). D. i = 0,4cos(2.104t – π/2) (A). Câu 28:(Tự luận) Trong mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khi dòng điện trong mạch có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì điện tích của tụ điện là 3μC.6 Khi dòng điện trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại thì điện tích của tụ điện là A. 12 μC. B. 16μC. C. 12μC. D. 9 μC. 2 3 Câu 29: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến A. Sóng dài dùng trong thông tin dưới nước B. Sóng trung truyền đi xa trên mặt đất vào ban đêm C. Sóng ngắn dùng trong thông tin vũ trụ vì có năng lượng lớn. D. Sóng cực ngắn cần trạm trung chuyển vệ tinh có thể truyền rất xa vì có năng lượng rất lớn. Câu 30: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I 0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức: A. λ = 2 cq0 I 0 . B. λ = 2 cq0/I0. C. λ = 2 cI0/q0. D. λ = 2 cq0I0 Câu 31: . Một mạch chọn sóng để thu được sóng có bước sóng 20 m thì cần chỉnh điện dung của tụ là 200 pF. Để thu được bước sóng 21 m thì chỉnh điện dung của tụ là A. 220,5 pF. B. 190,47 pF. C. 210 pF. D. 181,4 mF. -8 Câu 32:(Tự luận)Mạch dao động LC trong máy thu vô tuyến có điện dung C 0 =8,00.10 F và độ tự cảm L = 2.10-6 H, thu được sóng điện từ có bước sóng 240 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18 m người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu và mắc như thế nào ? A. Mắc nối tiếp và C = 4,53.10-10F B. Mắc song song và C = 4,53.10-10F C. Mắc song song và C = 4,53.10-8F D. Mắc nối tiếp và C = 4,53.10-8F Câu 33:(Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220 V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5 mWb. Mỗi cuộn dây dồm có bao nhiêu vòng ? A. 198 vòng B. 99 vòng C. 140 vòng D. 70 vòng Câu 34:((Tự luận)Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV, Hiệu suất trong quá trình tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải A. Tăng hiệu điện thế lên đến 4 kV. B. Tăng hiệu điện thế lên đến 8 kV. C. Giảm hiệu điện thế xuống còn 1 kV. D. Giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5 kV. Câu 35:(: Biết nguồn âm có kích thước nhỏ và có công suất là 125,6W. Tính mức cường độ âm tại vị -12 2 trí cách nguồn 1000m. Cho I0 =10 W/m A: 7dB B: 70dB C: 10B D: 70B 16