Đề cương ôn tập cuối học kỳ II các môn Lớp 5 - Trường TH Khương Đình

doc 41 trang thungat 10050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kỳ II các môn Lớp 5 - Trường TH Khương Đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ky_ii_cac_mon_lop_5_truong_th_khuon.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kỳ II các môn Lớp 5 - Trường TH Khương Đình

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HKII LỚP 5 Họ và tên: Lớp: 5A LỊCH KIỂM TRA TT MÔN TUẦN NGÀY 1 Tin học 33 5,6/ 5/ 2021( Thứ Tư, thứ Năm) 2 Khoa học 33 7/ 5/ 2021( Thứ Sáu) 3 Tiếng Anh 34 10/ 5/ 2021( Thứ Hai) 4 Lịch sử & 34 11/ 5/ 2021( Thứ Ba) địa Lý 5 Tiếng Việt 34 12/ 5/ 2021( Thứ Tư) 6 Toán 34 13/ 5/ 2021( Thứ Năm) Phụ huynh xem và kí: NĂM HỌC: 2020 - 2021 1
  2. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – MÔN TIN HỌC LỚP 5 Năm học 2020 - 2021 A. Lý thuyết Câu 1 : Hãy khoanh tròn đáp án cho là đúng. a) Trong Logo, tìm thủ tục đúng trong các thủ tục dưới đây? A. to vehinh B. to vehinh C. to ve hinh D. vehinh FD 100 FD 100 FD 100 FD 100 RT 90 RT 90 RT 90 RT 90 bye end end end b)Trong các lệnh sau, lệnh để vẽ hình tam giác cạnh 100 là: A. REPEAT 3 [FD 100 RT 120] B. REPEAT3 [ FD, 100 RT 120] C. REPEAT 3 { FD 100 RT 120} c) Để tạo được bảng trong phần mềm word, em chọn thẻ nào sau đây? A. Chọn thẻ B. Chọn thẻ C. Chọn thẻ D. Chọn thẻ Câu2 : Viết các lênh để Rùa vẽ các hình sau. . . Câu 3 : Em hãy điền từ thích hợp( tiêu đề, nội dung) vào chỗ trống trong câu sau : Mỗi trang chiếu thường có hai phần chính là phần ở trên và có cỡ chữ lớn và phần .ở dưới và có cỡ chữ nhỏ hơn. 2
  3. Câu 4 : Nối cột A với cột B sao cho thích hợp. A B REPEAT 5 [ FD 50 RT 72] REPEAT 6 [ FD 50 RT 60] B.Thực hành Sử dụng phần mềm Powpoint thiết kế bài trình chiếu. 3
  4. NAME: ĐỀ SỐ 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIẾNG ANH 5 HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021 VOCABULARY AND GRAMMAR I. Choose the correct answer 1. What’s the matter with you? I feel very (hot / fever / headache) 2. You shouldn’t drink cold water when you have a (backache / earache / sore throat) 3. Don’t play with the matches because you may (cut yourself / get a burn / fall down) 4. In the end, the prince and princess (gets married/ get married / got married ) and lived happily 5. I would like (be / to be / being) a pilot because I want to fly in a sky 6. She wants to be a doctor because she wants to look (for / at / after) the patients 7. My brother usually (go / goes / went) swimming at the weekend. 8. My mother often (fly / flies / flew) from HN to HCM city when she worked far from home 2 years ago 9. Finally, the fox (eat / ate / eated) the piece of meat from the crow 10. You can (take / took / taking) a taxi to go to the cinema READING II. Read and fill in the blanks Last weekend my brother and I went to Ha Noi to visit our (0) grandparents. They live in a (1) ___ near Ha Noi Railway Station. On the next day, we took a city tour by (2) ___. We visited Thu Le Zoo, HoanKiem (3) ___ and President Ho Chi Minh's Mausoleum. On the way home, we visited the City (4) ___. It is more beautiful than I thought. I like the capital (5) ___ because the shops are nice and life is exciting. station city lake grandparents house bus theatre III. Read and write True or False Dear Mary, Last weekend, I went to Sa Pa with my family. It's a beautiful town in the North of Viet Nam. It's smaller than my hometown, but it's more peaceful. We visited some interesting places such as the Church, Hoang Lien National Park and Sa Pa Market. The weather was fine. It was cooler and drier than in my place. The food was cheap, but the clothes were more expensive. We stayed in Sa Pa for five days. I really had a fantastic time there. It was more beautiful than I expected. Bye, Mai Mai went to Sapa with her friends last weekend . Sapa is in the North of Viet Nam . 1. Sapa is noisier than Ha Noi . 2. Mai only visited Sapa Market . 4
  5. 3. It was cooler and drier in Sapa than in Mai’s place . 4. Mai enjoyed the trip very much . WRITING IV. Look at the pictures and write the words 1. I’d like a of milk 2. I drink three of water a day 3. Nhat Tan .is very beautiful at night 4. Thien Mu is an old .in Hue city 5. The cinema is on the of the street V. Reorder these words to make sentences 1. shouldn’t / fast ? / Why / I / bike / too / ride / my / 2. karate / often / free / I / do / time. / my / in / 3. think / Snow White / I / very / and / kind. / beautiful /is / 4. What / like / be / when / you / would / to / grow / you / up ? / 5. pharmacy / end/ street. / is / The / of / at / the / the / NAME: ĐỀ SỐ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIẾNG ANH 5 2 5
  6. HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021 I. Choose the correct answer 1. Phong and his family (go / goes / went) on holiday in Malaysia last summer. 2. Don’t play with the cat. It (should / may / do) scratch you. 3. (What’s/ When’s/ Why’s) the matter with Nam? 4. I’d like to (become / became / becoming) a doctor. 5. (What / Which / Where )place would you like to visit, TrangTien bridge or Thien Mu pagoda? 6. I would like to buy three (bars / cartons / packets) of orange juice 7. (How’s/ What’s / When’s) the weather like in summer in Ha Noi? 8. It (is / be / will be) very hot and sunny in summer in Ha Noi 9. I’d like to visit Tran Quoc (temple / pagoda / museum) in Ha Noi 10. The elder brother in the story Star fruit Tree is very (generous / gentle / greedy), he wants all of the money II. Read and write True or False My name is Jane. On Tet holidays, I went to Van Don and visited CaiBau pagoda in QuangNinh Province. I got there by car with my family. The pagoda is near the Bai Dai beach. It’s bigger and more beautiful than I expected. My sister liked the pagoda a lot. She said that the visit helped her to learn more about the heroes of Tran dynasty and the history of Vietnamese people. Jane's family went on holiday in summer vocation. They went to QuangNinh province. They visited BaiDinh pagoda. The pagoda is small. Jane's sister liked the pagoda a lot. III. Read and order these sentences to make a dialogue ___ Ba: What would you like to eat? I'll go and buy something for you. ___ Mai: No. I'm afraid I'm not feeling very well. _0_. Ba: Mai, How are you? Are you all right? ___ Mai: This morning I didn't have breakfast. I think I have a stomach ache now. ___ Ba: What's the matter with you? ___ Mai: It's very kind of you. Could you buy some bread and milk for me, please IV. Read and fill in the blanks Sa Pa is a (0) town in the North of Viet Nam. People often go to Sa Pa by coach or by (1) ___ to Lao Cai and change to bus or car after that. It is a good place for a summer holiday because it has beautiful views of (2) ___, and the weather is very (3) ___. In winter, it can be very cold, and sometimes it (4) ___. Many tourists love going to Sapa in winter because they want to (5) ___ the mountains. 6
  7. town climb mountains bike train cold snows V. Look at the pictures and write one word in each sentence 1. The theatre is the bakery 2. The bookshop is .the museum and the cinema 3. I think Mai AnTiem is 4. She has a sore 5. I would like to be an VI. Reorder these words to make sentences 1. me, / How / get / can / Excuse / I / the /museum? / to / 2. of / four / every day. / I / rice / eat / bowls / . 3. weather / like / What / will / the / be / tomorrow / ? / . 4. shouldn’t / eat / too / You / sausages / many / . / . 5. HCM city / than / I / is / expected / bigger / . / . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 5 MÔN : KHOA HỌC ( ĐỀ SỐ 1) 7
  8. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả đúng Câu 1. Sự chuyển thể nào xảy ra trong quá trình chưng cất nước ? A. Nóng chảy và đông đặc B. Bay hơi và ngưng tụ C. Nóng chảy và bay hơi D. Đông đặc và ngưng tụ Câu 2. Sự biến đổi hóa học là gì ? A. Là các chất được trộn lẫn với nhau B. Là một dung dịch gồm nhiều chất lỏng C. Là sự biến đổi từ chất này sang chất khác D. C. Cả 3 ý trên Câu 3. Dòng nào gồm các chất có thể tạo thành dung dịch ? A. Đường, nước mắm, nước sôi để nguội B. Mì chính (bột ngọt), hạt tiêu, muối tinh C. C.Đường, mì chính, muối tinh Câu 4. Để đề phòng dòng điện quá mạnh có thể gây cháy đường dây và cháy nhà, người ta lắp vào mạch điện vật gì? A. Vật cách điện B. Cầu chì C. Một chuông điện Câu 5. Nguồn năng lượng chủ yếu trên trái đất là: A. Mặt trời B. Mặt trăng C. Cây xanh D. Gió Câu 6. Dòng nào gồm các loại cây có thể được mọc lên từ thân cây mẹ? A. Ngô, hành, tỏi B. Vừng, lạc, mướp C. Mía, ngô, khoai lang D. Mía, sắn, khoai lang Câu 7. Chim và thú đều có bản năng gì trong quá trình nuôi con? A. Nuôi con cho đến khi con của chúng đủ lông, đủ cánh và biết bay B. Nuôi con cho đến khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn C. Nuôi con bằng sữa cho đến khi con của chúng biết bay D. Sinh con và nuôi con bằng sữa cho đến khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn Câu 8. Không khí và nước bị ô nhiễm sẽ gây ra tác hại gì ? A.Có thể làm chết các động vật sống trong môi trường đó B.Có thể làm chết các thực vật sống trong môi trường đó C.Gây bệnh hoặc có thể làm chết người D.D. Tất cả các ý trên Câu 9. Dùng các từ : Sâu, Bướm cải điền vào trong sơ đồ sau để hoàn thiện sơ đồ chu trình sinh sản của bướm cải : 8
  9. Trộng Nhộng Câu 10. Hãy viết chữ N vào trước việc nên làm, chữ K trước việc không nên làm để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn do điện gây ra. a. Phơi quần áo trên dây điện b. Báo cho người lớn biết khi phát hiện thấy dây điện bị đứt c. Trú mưa dưới trạm điện d. Chơi thả diều dưới đường dây điện Câu 11. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : (1) là cơ quan (2) của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là (3) , cơ quan sinh dục cái gọi là (4) Câu 12. Em hãy nêu vai trò của năng lượng mặt trời. Câu 13. Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? (Nêu ít nhất 4 việc) . 9
  10. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 5 MÔN : KHOA HỌC ( ĐỀ SỐ 2) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả đúng Câu 1. Sự biến đổi hóa học xảy ra trong trường hợp nào sau đây? A . Hòa tan đường vào nước. B . Thả vôi sống vào nước. C . Dây cao su bị kéo dãn ra. D . Cốc thủy tinh bị vỡ. Câu 2. Vật nào sau đây hoạt động được nhờ sử dụng năng lượng gió? A. Quạt điện. B. Nhà máy thủy điện. C. Pin mặt trời. D. Thuyền buồm. Câu 3. Cơ quan sinh dục cái và cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa là: A . Đài hoa và bao phấn. B. Đài hoa và cánh hoa. C. Nhụy và nhị. D. Nhụy và cánh hoa. Câu 4. Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? A. Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. B. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. C. Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. D. Tất cả các ý trên Câu 5. Dòng nào gồm các dung dịch? A. nước đường, gạo và thóc, nước muối. B. nước và sỏi, gạo và thóc, nước và xăng. C. nước đường, nước muối, nước mắm. Câu 6 . Điền từ thích hợp vào chỗ chấm sơ đồ chu trình sinh sản của ruồi. Ruồi . . ruồi. Câu 7. Điền Đ vào trước câu đúng, điền S vào trước câu sai. a) Muốn làm mọi vật biến đổi cần có năng lượng. b) Mọi vật có thể tự biến đổi mà không cần năng lượng. c) Năng lượng mặt trời là năng lượng sạch. d) Các chất đốt khi cháy đều sinh ra khí ô-xi. 10
  11. Câu 8 : Hãy vẽ (hoặc viết) chu trình sinh sản của ếch. Câu 9 : Đánh dấu (x) vào ô thích hợp: Để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn Hành động do điện gây ra Nên Không nên Cắm các vật bằng kim loại vào ổ điện Báo cho người lớn khi có sự cố điện Chạm vào các thiết bị điện khi tay ẩm ướt Ngắt cầu dao điện khi nước ngập tràn vào nhà Câu 10 : Hãy kể 4 việc cần làm để tiết kiệm năng lượng điện. 11
  12. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 5 MÔN : KHOA HỌC ( ĐỀ SỐ 3) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả đúng Câu 1. Dòng nào chỉ các động vật đẻ con. A. lợn, trâu, chó, vịt B. mèo, bò, gấu, hổ C. cá, ếch, hươu, nai Câu 2. Dòng nàochỉ gồm các tài nguyên thiên nhiên. A. nước, đất, quặng sắt, than đá B. nhà cửa, trường học, bàn ghế C. xe cộ, đất đai, quặng thiếc, dầu mỏ Câu 3: Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì? A. Sự thụ phấn B. Sự thụ tinh C. Sự sinh sản D. Hợp tử Câu 4: Ở giai đoạn nào của quá trình phát triển , bướm cải gây thiệt hại nhất? A.Trứng. B.Sâu. C. Nhộng. D. Bướm. Câu 5 : Hổ thường sinh sản vào mùa nào? A. Mùa xuân và mùa hạ B. Mùa đông và mùa xuân. C. Mùa thu và mùa đông D. Mùa hạ và mùa thu. Câu 6: Môi trường tự nhiên nhận từ các hoạt động của con người những gì? A. Nước tiểu, phân, rác thải. B. Khí thải, khói. C. Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp.D. Tất cả các ý trên. Câu 7: Trong sự sinh sản của thực vật có hoa, bầu nhuỵ phát triển thành: A Quả chứa hạt B. Phôi nằm trong hạt. C. Hạt phấn. D. Noãn. Câu 8: Hãy vẽ (hoặc viết) chu trình sinh sản của bướm cải. Câu 9 : Điền từ ( trứng, hai giống, tinh trùng, giống cái) vào chỗ chấm để hoàn thiện nội dung sau: Đa số động vật được chia thành : giống đực và Con đực trưởng thành sẽ sinh ra Con cái trưởng thành sẽ sinh ra Câu 10 : Nối ô “Mặt Trời” với các ý tương ứng để cho thấy ảnh hưởng của nguồn năng lượng Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. a. là nguồn năng lượng khổng lồ, vô tận. b. chiếu sáng và sưởi ấm muôn loài. c. không giúp ích gì cho sức khỏe của con người và động vật. Mặt Trời d. gây ra nắng, mưa, gió, bão . trên Trái Đất. e. gây ra hạn hán trên Trái Đất. g. giúp cho cây xanh phát triển. h. giúp cho con người và động vật khỏe mạnh. Câu 11 : Nêu đặc điểm của các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng và các loài hoa thụ phấn nhờ gió? Cho ví dụ minh họa. 12
  13. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 5 MÔN : LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ( ĐỀ SỐ 1) Câu 1. Năm 1959, Trung ương Đảng mở đường Trường Sơn nhằm: A. Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước. B. Mở mang giao thông miền núi. C. Tạo điều kiện cho miền Bắc chi viện chiến trường miền Nam. D. Nối liền hai miền Nam- Bắc. Câu 2. Đế quốc Mĩ phải kí hiệp định Pa - ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là vì: A. Mĩ không muốn kéo dài chiến tranh ở Việt Nam. B. Mĩ muốn thể hiện thiện chí với nhân dân Việt Nam. C. Mĩ muốn rút quân về nước. D. Mĩ bị thất bại nặng nề về quân sự ở cả hai miền Nam, Bắc. Câu 3. a. Đường Trường Sơn có tên gọi khác là: : b. Ngày, tháng, năm diễn ra Lễ kí Hiệp định Pa - ri là: Câu 4. Em hãy nêu vai trò của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước. Câu 5. Hãy điền các nội dung phù hợp vào ô trống trong bảng. Nội dung Quyết định của kì họp thứ I Quốc hội khóa VI Tên nước Quốc kì Quốc ca Thủ đô Thành phố Sài Gòn – Gia Định Câu 5 . Châu Á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới vì: A. Châu Á có địa hình nằm ở bán cầu Bắc. B. Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục. C. Châu Á có địa hình trải dài từ tây sang đông. D. Châu Á có địa hình trải dài từ gần cực Bắc tới quá Xích đạo. Câu 6. Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông lần lượt là: A. Đồng bằng lớn, núi cao, hoang mạc. 13
  14. B. Núi cao, đồng bằng lớn, núi thấp và cao nguyên. C. Đồng bằng, núi cao, núi thấp và cao nguyên. D. Núi cao, hoang mạc, núi thấp và cao nguyên. Câu 7. Điền từ vào chỗ chấm cho phù hợp. A. Đỉnh núi cao nhất thế giới là: B. Quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới là: C. Hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới là: D. Rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới là: E. Châu lục có số dân sinh sống ít nhất thế giới là: F. Châu lục lạnh nhất thế giới là: Câu 8. Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo? Kể tên một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á. Câu 9. Trên trái đất có mấy đại dương? Hãy kể tên và cho biết đại dương nào có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất. Câu 10 . Hãy sắp xếp các sự kiện lịch sử dưới đây theo trình tự thời gian, bằng cách đánh số 1,2,3, vào ô trước mỗi sự kiện lịch sử đó : Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không Chiến dịch Điện Biên Phủ Lễ kí Hiệp định Pa-ri Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 14
  15. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 5 MÔN : LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ( ĐỀ SỐ 2) Câu 1. Vì sao nói ngày 30 – 4- 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? A. Vì nước ta lần đầu tiên được hoàn toàn độc lập, tự do không còn quân xâm lược. B. Vì quân đội Mĩ đã rút khỏi Việt Nam. C. Vì quân đội chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện. Câu 2. Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước là: A.Ngày 30- 4 -1975. B. Ngày 30- 4 -1976. C. Ngày 30- 4 -1974. D. Ngày 30- 4 -1977. Câu 3: Cùng với cuộc tiến công vào Sài Gòn quân giải phóng đã tiến công vào những nơi nào? A. Phan Thiết; Nha Trang; Huế; Đà Nẵng B. Cần Thơ; Phan Thiết; Huế; Đà Nẵng C. Cần Thơ; Nha Trang; Phan Thiết; Đà Nẵng D. Cần Thơ; Nha Trang; Huế; Đà Nẵng Câu 4 . Chọn và điền từ ngữ cho trước sau đây vào chỗ ( ) của đoạn văn cho thích hợp : a) ngừng ném bom miền Bắc ;b) Hà Nội và các thành phố lớn ;c) máy bay B52 ; d) “Điện Biên Phủ trên không”. Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mĩ dùng (1) ném bom hòng hủy diệt .(2) ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Song, quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt . (3). Ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố .(4). Câu 5. Tại sao nói: “Ngày 30 - 4 - 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta”? Câu 6: Nối mốc thời gian lịch sử ứng với sự kiện cho phù hợp: Thời gian lịch sử Sự kiện lịch sử 27/01/1973 Quân ta giải phóng Sài Gòn 19/5/11959 Mở đường Trường Sơn 6/11/1979 Nhà máy thủy điện Hòa Bình BBình 30/4/1975 Lế kí hiệp định Pa-ri 15
  16. Câu 7. Châu Á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới vì : A. Châu Á nằm ở bán cầu Bắc B. Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục C. Châu Á trải dài từ tây sang đông D. Châu Á trải dài từ gần cực Bắc tới quá Xích đạo Câu 8. Trong các ý sau, ý nào nói không đúng đặc điểm của châu Nam Cực ? A. Động vật tiêu biểu ở châu Nam Cực là chim cánh cụt. B. Châu Nam Cực là châu nằm ở vùng địa cực. C. Châu Nam Cực có dân cư đông đúc. D. Quanh năm nhiệt độ dưới 00C là đặc điểm của châu Nam Cực. Câu9. Hãy nối tên châu lục ở cột A với các thông tin ở cột B sao cho phù hợp. A B 1. Châu Phi a) Là châu lục lạnh nhất thế giới 2. Châu Nam Cực b) Khí hậu nóng và khô. Dân cư chủ yếu là người da đen. 3. Châu Mĩ c) Phần lớn diện tích là hoang mạc và xa- van, động vật có nhiều loài thú có túi. 4. Châu Đại Dương d) Thuộc Tây bán cầu. Có rừng rậm A-ma- dôn nổi tiếng. Câu 10. Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì: A. Có nhiều đồng bằng châu thổ màu mỡ thường tập trung dọc các sông lớn và ở ven biển. B. Có nhiều đất đỏ ba dan. C. Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. D. Có nhiều đất đỏ ba dan và cao nguyên; nhiều đồng bằng; sông lớn và ở ven biển. Câu 11. Hãy kể tên các nước láng giềng của Việt Nam và nêu một vài nhận xét về nền kinh tế của các nước đó. Câu 12. Liên bang Nga có diện tích như thế nào? Hãy nêu 1 số điều kiện thuận lợi để nước Nga phát triển về kinh tế? 16
  17. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 5 MÔN : LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ( ĐỀ SỐ 3) Câu 1: Vì sao nói ngày 30 – 4- 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? D. Vì nước ta lần đầu tiên được hoàn toàn độc lập, tự do không còn quân xâm lược. E. Vì quân đội Mĩ đã rút khỏi Việt Nam. F. Vì quân đội chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện. Câu 2: Nhà máy thủy điện Hòa Bình ra đời vào thời gian nào? A. 6 – 11 - 1979 B. 26 – 4 – 1976 C. 6 – 11 – 1977 Câu 3: Nêu vai trò của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước? A. Nhờ đập ngăn lũ Hòa Bình, đồng bằng Bắc Bộ thoát khỏ những trận lũ lụt khủng khiếp. B. Mang dòng điện đến với mọi miền của Tổ quốc. C. Cả hai ý trên đều đúng. Câu 4: Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu cho phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre vào thời gian nào ? A. Ngày 17 – 01 – 1961. B. Ngày 11 – 7 – 1960. C. Ngày 17 – 01 – 1960. D. Ngày 11 – 7 – 1961. Câu 5 . Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: Sau (1) chiến đấu kiên cường, gian khổ, bộ đội ta đã đánh sập “pháo đài khổng lồ” của thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ, ghi trang vàng chói lọi vào (2) chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Câu 6 : Nêu những nội dung cơ bản về Hiệp định Pari? Câu 7 : Kể tên một số nhà máy thủy điện mà em biết? Câu 8: Nối ô bên trái với thông tin ô bên phải cho phù hợp. 17
  18. Câu 9 : Hơn 2/3 dân số châu Phi là: a. Người da đen b. Người da trắng c. Người da vàng Câu 10 . Trên thế giới, châu lục có diện tích lớn nhất là: A. Châu Á B. Châu Âu C. Châu Mĩ D. Châu Phi Câu 11: Đại dương có diện tích lớn nhất là: A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 12. Châu Á có khí hậu như thế nào? A. Nóng và khô bậc nhất thế giới. B. Ôn hoà (mát mẻ quanh năm). C. Đủ các đới khí hậu (từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới). D. Lạnh nhất thế giới. Câu 13: Châu Phi có khí hậu như thế nào? Đại bộ phận lãnh thổ Châu Phi là gì? Câu 13. Chọn các từ ngữ cho trước sau đây và điền vào chỗ chấm ( ) của đoạn văn cho thích hợp: a) khoáng sản ; b) đồng bằng ; c) đông nhất; d) nông nghiệp. Châu Á có số dân (1) thế giới. Người dân sống tập trung đông đúc tại các (2) châu thổ và sản xuất (3) là chính. Một số nước phát triển công nghiệp khai thác (4) như Trung Quốc, Câu 14. Nối tên nước ở cột A với tên châu lục ở cột B sao cho phù hợp: A B Tên nước Tên châu lục 1. Ai Cập a) Châu Âu 2. Hoa Kì b) Châu Đại Dương 3. Pháp c) Châu Phi 4.Ô-xtrây-li-a d) Châu Mĩ Câu . Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với kinh tế châu Âu và châu Á? 18
  19. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 5 MÔN : TOÁN ( ĐỀ SỐ 1) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng a) Chữ số 8 trong số 53,487 có giá trị là: A. 8 B. C. D. b) Phân số viết dưới dạng số thập phân là: A. 0,75 B. 7,5 C. 75 D. 5,7 c) Diện tích hình tam giác vuông ABC bên là: B A. 14cm2 B. 24cm2 6cm C. 48cm2 A C D. 7cm2 8cm d) Một bánh xe đạp có đường kính 0,65m. Chu vi của bánh xe đó là: A. 2,041m B. 2,041m2 C. 204,1m D. 204,1m2 e) Hình lập phương có cạnh là 5m. Vậy thể tích hình đó là: A. 150 m3 B. 125 m3 C. 100 m3 D. 25 m3 g) Khoảng thời gian từ lúc 9 giờ kém 10 phút đến 9 giờ 30 phút là: A. 10 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 40 phút h) Trong vườn trồng 1000 cây cà chua và chanh, trong đó có 460 cây cà chua. Tỉ số phần trăm giữa cây cà chua và số cây trong vườn là: A. 4,6% C. 0,46% B. 46% D. 54% Câu 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) 5km2 = 500ha c) 7 hm2 500m2 = 7,5 ha b) 4,2m3 = 4200dm3 d) 1,6 giờ = 1 giờ 36 phút Câu 3. Nối phép tính với kết quả đúng: 2 giờ 15 phút + 3 giờ 45 phút 2 giờ 50 phút 4 giờ 20 phút – 1 giờ 30 phút 5 giờ 16 phút 2 giờ 24 phút x 2 6 giờ 15 giờ 48 phút : 3 4 giờ 48 phút Câu 4 . Tìm y. Điền kết quả vào chỗ chấm( ) 19
  20. 3,9 x y + y x 5 = 26,7 Vậy Y = . PHẦN II:TỰ LUẬN Câu 1: Đặt tính rồi tính a) 93,54 + 2,0748 b) 550,02 - 1,796 c)3,54 x 2,7 d) 55,2 : 1,6 Câu 2: Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 7 giờ và đến tỉnh B lúc 11 giờ 45 phút. Ô tô đi với vận tốc 48km/giờ và nghỉ ở dọc đường mất 15 phút. Tính quãng đường AB. Bài giải 1 25 Câu 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 45 + 0,25 35 + 19 + 25 % 4 100 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 5 20
  21. MÔN : TOÁN ( ĐỀ SỐ 2) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng a) Số bé nhất trong các số: 3,055; 3,050; 3,005; 3,505 là: A. 3,505 B. 3,050 C. 3,055 D. 3,005 b) Trung bình một người thợ làm một sản phẩm hết 1giờ 30 phút. Người đó làm 5 sản phẩm mất bao lâu ? A. 6 giờ 30 phút B. 6 giờ 50 phút C. 7 giờ 30 phút D. 7 giờ 50 phút c) Hình lập phương cạnh 5cm có thể tích là A. 100cm3 B. 125cm3 C. 135cm3 D. 150cm3 d) Điền vào chỗ chấm 2 tấn 3kg = tấn ? A. 2,003 tấn B. 2003 tấn C. 203 tấn D. 23 tấn e) Có bao nhiêu số thập phân ở giữa 0,5 và 0,6: A. Rất nhiều số B. Không có số nào C. 1 số D. 9 số g) Một ô tô đi được 60km với vận tốc 60km/giờ, tiếp đó ô tô đi được 60km với vận tốc 30km/giờ. Như vậy, thời gian ô tô đi cả hai đoạn đường là: (0,5điểm) A. 2 giờ B. 3 giờ C. 4 giờ D. 5 giờ h) Lãi suất tiết kiệm là 0,75% trên một tháng. Một người gửi tiết kiệm 20.000.000 đồng thì sau một tháng số tiền cả gốc và lãi là đồng ? A. 20.150.000 đồng B. 20.050.000 đồng C. 20.510.000 đồng D. 20.051.000 đồng Câu 2. Điền dấu >, < hoặc = thích hợp vào chỗ chấm: a. 9,009 9,01 b. giờ 36 phút c. 0,745 0,725 d. 71,489 71,49 Câu 3. Một người chạy bộ trong 30 phút với vận tốc 8,5km/giờ. Vậy quãng đường người đó chạy được là: Câu 4 . Viết vào chỗ chấm cho thích hợp Một khối kim loại hình lập phương có cạnh là dm. Thể tích khối kim loại đó là: PHẦN II: TỰ LUẬN 21
  22. Câu 1: Đặt tính rồi tính a) 384,5 + 72,6 a) 281,8 – 112,34 c) 16,2 4,5 d) 112,5 : 25 Câu 2 : Một xe ô tô đi từ Hà Nội lúc 7 giờ kém 15 phút đến Hạ Long lúc 10 giờ 45 phút, giữa đường nghỉ 15 phút để trả và đón khách.Tính quãng đường từ Hà Nội đến Thành phố Hạ Long, biết vận tốc của xe ô tô là 48km/giờ. Bài giải: Câu 3 : Đúng ghi Đ, Sai ghi S vào chỗ trống a) 3 tấn = 3700kg b) 8 3 = 8,03 c) 9,04 + 9,04 + 9,04 x 3 = 9,04 x 3 x 3 d) 21,54 > 21,445 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 5 22
  23. MÔN : TOÁN ( ĐỀ SỐ 3) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng a) viết dưới dạng tỉ số phần trăm là: A. 9% B. 0,9% C. 90% D. 0,09% b) Viết hỗn số 4 dưới dạng phân số là: A. B. C. D. c ) phân số dưới dạng số thập phân A. 7,2 B. 3,5 C. 2,7 D. 3,05 d) Chữ số 4 trong số 71,043 có giá trị là: A. 4 B. C. D. e) Trong các số: 3,045; 3,45; 3,504; 3,05 số bé nhất là: A. 3,045 B. 3,45 C. 3,504 D. 3,05 g) Lớp 5A có 40 học sinh, Trong đó 35% số bạn tham gia câu lạc bộ Toán tuổi thơ. Số bạn tham gia câu lạc bộ Toán tuổi thơ là: A. 26 bạn B. 35 bạn C. 5 bạn D. 14 bạn h) Tìm phân số x biết < x < . Vậy giá trị của x là: A. B. C. D. Câu 2. Viết tiếp vào ô trống cho thích hợp. Hình lập phương Diện tích Độ dài cạnh Diện tích một mặt Thể tích xung quanh 81cm2 Câu 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S. a) 2,3 giờ = 2 giờ 30 phút c) 125 x 0,8 = 1000 b) 3 m2 6 dm2 = 3,06 m2 d) 5 kg = 0,05 tạ Bài 4 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm. Giá trị thích hợp của y để: 1,25 x y = 2,4 + 7,6 là: y = 23
  24. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Đặt tính rồi tính a)72,574 + 163,9 b)132,6 – 64,58 c)327,5 x 3,7 d)15,66 : 2,7 Câu 2: Một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể là: chiều dài 3m; chiều rộng 2m; chiều cao 1,6m. Hiện nay bể có chứa nước. a/ Tính thể tích của nước có trong bể hiện nay. b/ Hỏi phải bơm thêm vào bể bao nhiêu mét khối nước nữa để 90% thể tích của bể có chứa nước. . Câu 3: Tính nhanh + 9% + + 0,24 . 24
  25. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 5 MÔN : TOÁN ( ĐỀ SỐ 4) Câu 1: Chữ số 5 trong số 162,57 chỉ: A. 5 đơn vị B. 5 phần trăm C. 5 chục D. 5 phần mười Câu 2: Hỗn số 2 3 được viết dưới dạng phân số là: (1điểm) 5 A. 21 B. 25 C. 13 D. 13 5 3 10 5 Câu 3: 5840g = . kg A. 58,4kg B. 5,84kg C. 0,584kg D.0,0584kg Câu 4: Có 20 viên bi, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Như vậy 1 số viên bi có màu: 5 A. Nâu B. Đỏ C. Xanh D. Trắng Câu 5: Khoảng thời gian từ lúc 9 giờ kém 10 phút đến 9 giờ 30 phút là: A. 10 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 40 phút Câu 6: Một huyện có 320ha đất trồng cây cà phê và 480ha đất trồng cây cao su. Hỏi diện tích đất trồng cây cao su bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng cây cà phê ?: A. 150% B. 15% C. 1500% D. 105% Câu 7: Hình lập phương có diện tích một mặt là 25 m2. Vậy thể tích hình đó là: A. 150 m3 B. 125 m3 C. 100 m3 D. 25 m 3 Câu 8: Tìm y, biết: 34,8 : y = 7,2 + 2,8 Câu 9: Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống. Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 36 dm2. Thể tích hình lập phương đó là: a. 27 dm3 b. 2700 cm3 c. 54 dm3 d. 27000 cm3 25
  26. Câu 10 : Một người đi xe máy khởi hành từ A lúc 8 giờ 30 phút và đến B lúc 9 giờ 30 phút. Quãng đường AB dài 60km. Hãy tính vận tốc trung bình của xe máy với đơn vị đo là km/giờ? Bài giải Câu 12: Một thửa ruộng hình chữ nhật có dài 120m, chiều rộng bằng 90m. Người ta trồng lúa trên thửa ruộng đó, trung bình cứ 100m2 thu được 15kg thóc. Tính: a) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó? b) Trên cả thửa ruộng đó, người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc? (1 điểm) Bài giải Bài 13: Tìm y: y : 0,25 = (2,5 - 1,3) : 0,75 Bài 14: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 12,74 = 10 + 2 + + 0,04 b) ( + 0,3 ) x 2,1 = 8,4 Bài 15: Giá trị của biểu thức: 6,43 + 12,46 + 6,97 + 7,54 + 3,25 + 6,75 + 3,03 + 1,23 + 2,34 là: 26
  27. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 5 MÔN : TOÁN ( ĐỀ SỐ 5) I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Số thích hợp điền vào chỗ chấm của 8 m3 5 dm3 = m3 là : A. 8,5 B. 8,05 C. 8,50 D. 8,005 Câu 2. Một xe máy đi với vận tốc 42 km/giờ. Quãng đường xe máy đó đi được trong 2 giờ 30 phút là: A. 100 km B. 105 km C. 110 km D. 120 km Câu 3. Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 8 lần thì thể tích của hình lập phương đó gấp lên bao nhiêu lần? A.24 lần B.64 lần C.512 lần D.640 lần 9 Câu 4. Hỗn số 3 viết thành số thập phân là: 100 a. 3,90 b.3,09 c.3,9100 d. 3,109 Câu 5. Tìm một số biết 20 % của nó là 16. Số đó là: a. 0,8 b. 8 c. 80 d. 800 Câu 6. Tỉ số phần trăn của 3,2 và 4 là: A. 0,8% B. 8% C. 80% D. 800% Câu 7 . Một bể chứa nước dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 3,5m, chiều rộng 2m, chiều cao 1,5m. Thể tích bể nước đó là: A: 7 m3 B: 10,5m C: 1,05 m3 D: 10,5 m3 Câu 8. 1giờ 15 phút = giờ . Có kết quả là: A. 1,15 giờ B. 1,25 giờ C. 1,35 giờ D. 1,45 giờ II. TỰ LUẬN: Bài 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a. 0,48 m2 = cm2 b. 0,2 kg = g c.5628 dm3 = m3 d. 3 giờ 6 phút = .giờ Bài 2. Đặt tính và tính. a. 56,72 + 76,17 b. 367,21 - 128,82 c. 3,17 x 4,5 d. 52,08 :4,2 27
  28. Bài 3. Quãng đường AB dài 180 km. Lúc 7 giờ 30 phút, một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 54 km/giờ, cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36 km/giờ. Hỏi: a. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? b. Chỗ 2 xe gặp nhau cách A bao nhiêu ki-lô-mét? Bài giải Bài 3: Một đàn gà, vịt có 150 con. Trong đó số gà chiếm 60% cả đàn. Hỏi có bao nhiêu con vịt ? Bài giải Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất : a) 2,57 x 12 - 2,57 : 0,5 2,8 x 92 + 5,6 : 0,25 28
  29. MÔN : TIẾNG VIỆT I/ Ôn tập Tiếng Việt( đọc) 1/ Đọc thành tiếng: Ôn các bài Tập đọc và Học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 32. 2/ Đọc hiểu: Ôn phần nội dung, trả lời câu hỏi các bài Tập đọc Học thuộc lòng từ tuần 19 đến 32; Làm 7 đề ôn dưới đây II/ Ôn tập Tiếng Việt( viết) 1/Chính tả: Luyện viết đúng( xem lại các bài chính tả đã viết, luyện lại viết cho đúng từ đã viết sai). 2/ Tập làm văn: Ôn tập Thể loại văn miêu tả( kiểu bài tả con vật, tả cảnh, tả người) III/ Luyện tập: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 5 MÔN: TIẾNG VIỆT ( ĐỀ SỐ 1) Đọc thầm bài và làm bài tập : BIỂN ĐẸP Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Lại đến một buổi chiều gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên trên. Rồi ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu : xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc, Có quãng biển thâm xì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẵm, thẫm lại, khoẻ nhẹ, bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong ruộng về bị ướt. Có buổi sớm nắng mờ, biển bốc hơi nước, không nom thấy núi xa, chỉ một màu trắng đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời. Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những núi xa màu lam nhạt pha màu trắng sữa. Không có gió, mà sóng vẫn đổ đều đều, rì rầm. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót. Chiều nắng tàn, mát dịu. Biển xanh veo màu mảnh chai. Núi xa tím pha hồng. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào. Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ. Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. Thế đấy, biển luôn thay đổi tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ, Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Nhưng có một điều ít ai chú ý là : vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên. ( Vũ Tú Nam ) 29
  30. 1. Khi nào thì “Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh” ? A. Buổi sớm nắng sáng. B. Buổi chiều gió mùa đông bắc vừa dừng. C. Buổi sớm nắng mờ. D. Chiều nắng tàn, mát dịu. 2. Khi nào thì “Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên trên.” ? A. Một buổi chiều gió mùa đông bắc vừa dừng. B. Một buổi chiều nắng tàn, mát dịu. C. Một buổi xế trưa bị mây che lỗ đỗ. D. Một buổi sớm nắng mờ, biển bốc hơi nước. 3. Trong bài, sự vật nào được so sánh với “ ngực áo bác nông dân” ? A. cơn mưa B. cánh buồm C. biển D. mặt trời 4. Tác giả Vũ Tú Nam, miêu tả câu “Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót” vào thời gian nào? A. Chiều nắng tàn, mát dịu. B. Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. C. Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ. D. Biển luôn thay đổi tuỳ theo sắc mây trời. 5. Sự vật nào trong bài được so sánh với “ ánh sáng chiếc đèn sân khấu” ? 6. Theo tác giả Vũ Tú Nam, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc của biển phần lớn do những gì tạo nên ? 7. Chủ ngữ trong câu “Biển luôn thay đổi tuỳ theo sắc mây trời.” là gì ? A. biển luôn B. biển luôn thay đổi C. biển D. sắc mây trời 8. Câu nào sau đây là câu ghép ? A. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc. B. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẵm, thẫm lại. C. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. D. Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ. 9. Dấu phẩy trong câu “Biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.” có tác dụng gì? 10. Viết một câu có sử dụng trạng ngữ chỉ nơi chốn? 30
  31. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 5 MÔN: TIẾNG VIỆT ( ĐỀ SỐ 2 ) Đọc thầm bài và làm bài tập : THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM Năm 1945, mở đầu bài nói chuyện tại lễ tốt nghiệp khóa V Trường huấn luyện cán bộ Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời tới đây nói 8 giờ bắt đầu, bây giờ là 8 giờ 10 phút rồi mà nhiều người vẫn chưa đến. Tôi khuyên anh em phải làm việc cho đúng giờ vì thời gian quý báu lắm”.Cũng về giờ giấc, trong kháng chiến chống Pháp, một đồng chí sĩ quan cấp tướng đến làm việc với Bác chậm 15 phút, tất nhiên là có lý do: Mưa to, suối lũ, ngựa không qua được. Bác bảo: - Chú làm tướng mà chậm đi mất 15 phút thì bộ đội của chú sẽ hiệp đồng sai bao nhiêu? Hôm nay chú đã chủ quan không chuẩn bị đủ phương án nên chú không giành được chủ động”. Một lần khác, Bác và đồng bào phải đợi một đồng chí cán bộ đến để bắt đầu cuộc họp. Bác hỏi: - Chú đến muộn mấy phút? - Thưa Bác, chậm mất 10 phút ạ! - Chú tính thế không đúng, 10 phút của chú phải nhân với 500 người đợi ở đây. 1: Trong mẩu chuyên trên, lời Bác Hồ khuyên các đồng chí cán bộ là: A. Phải tích cực học tập. B. Phải chăm chỉ lao động. C. Phải tích cực tập luyện. D. Phải làm việc đúng giờ. 2: Chi tiết:” 8 giờ bắt đầu, bây giờ là 8 giờ 10 phút rồi mà nhiều người vẫn chưa đến.” là Bác nói với A. cán bộ ở trường huần luyện. B. đồng chí sĩ quan cấp tướng. C. các chiến sĩ bộ đội. D. đồng bào mình. 3. Câu: Mưa to, suối lũ, ngựa không qua được. A. là câu đơn. B. là câu ghép C. là câu ghép D. là câu ghép có 2 vế câu. có 3 vế câu. có 4 vế câu. 4. Câu: Chú đến muộn mấy phút? A. là câu kể. B. là câu hỏi C. là câu cảm. D. là câu khiến. 5. Từ “giờ giấc” A. từ đơn B. là từ láy. C. là từ ghép. 6. Câu: Tôi khuyên anh em phải làm việc cho đúng giờ vì thời gian quý báu lắm. Từ “vì” là: A. động từ. B. tính từ. C. đại từ. D. quan hệ từ. 7. Trạng ngữ trong câu: “Hôm nay chú đã chủ quan không chuẩn bị đủ phương án nên chú không giành được chủ động” A. Hôm nay B. chú C. đã chủ quan không chuẩn bị D. không giành được chủ động 8. Tìm trong bài: Bốn danh từ riêng 9. Đặt một câu có từ: thẳng thắn 10.Trong mẩu chuyện trên khuyên ta điều gì? 31
  32. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 5 MÔN: TIẾNG VIỆT ( ĐỀ SỐ 3 ) Đọc thầm bài và làm bài tập : Con đường Tôi là một con đường, một con đường nhỏ thôi, nhưng cũng khá lớn tuổi rồi. Hàng ngày đi qua tôi là bao nhiêu con người với biết bao bước chân khác nhau. Tôi ôm ấp những bước chân ấy trong lòng đầy yêu mến! Tôi có một thú vui, đó là mỗi buổi sáng thức dậy, nghe tiếng chân của các bác trong hội người cao tuổi, vừa đi bộ tập thể dục, vừa chuyện trò rôm rả, vui vẻ mà tình cảm biết bao. Lúc đó tôi thấy tâm hồn mình thư thái, dễ chịu, tôi khẽ vươn vai, lấy sức để chuẩn bị tinh thần giữ an toàn cho mọi người tới giờ đi học, đi làm. Vì đó luôn là thời khắc căng thẳng nhất trong một ngày của tôi. Mỗi buổi chiều về, tiếng người đi chợ gọi nhau, những bước chân vui đầy no ấm, đi qua tôi, cho tôi những cảm xúc thật ấm lòng. Buổi tối, đám trẻ đùa nhau tung tăng chạy nhảy, tôi say mê ngắm những thiên thần bé nhỏ, và lắng nghe từng bước chân để kịp nâng đỡ mỗi khi có thiên thần nhỏ nào bị ngã. Những lúc đó tôi thấy mình trẻ lại vì những niềm vui. Tôi thấy tuổi già của mình vẫn còn có ích. Còn bây giờ đêm đã về khuya. Các anh chị công nhân dọn dẹp, quét đi bụi bẩn, lá rụng và tôi trở nên sạch sẽ, thoáng mát. Tôi vươn vai ngáp dài. Chắc cũng phải ngủ một chút cho một ngày mới đầy vui vẻ sắp bắt đầu. Sáng mai, tôi sẽ lại được sống một ngày ngập tràn tình yêu và hạnh phúc! Hà Thu Câu 1. Nhân vật xưng “Tôi” trong bài là ai ? A. Một bác đi tập thể dục buổi sáng B. Một con đường C. Một cô công nhân quét dọn vệ sinh Câu 2: Bài văn viết theo trình tự thời gian nào ? A. Từ sáng đến đêm khuya B. Từ sáng đến tối C. Từ sáng đến chiều Câu 3: Khi nào con đường thấy mình như trẻ lại ? A. Nghe bước chân của các bác tập thể dục. B. Có những bước chân vui đầy no ấm của người đi chợ. C. Đám trẻ đùa nhau tung tăng chạy nhảy. Câu 4: Thời gian nào con đường thấy thư thái, dễ chịu ? A. Buổi sáng B. Buổi chiều C. Buổi tối Câu 5: Trong đoạn cuối bài có mấy câu ghép ? A. 1 câu B. 2 câu C. 3 câu 32
  33. Câu 6: Hai câu văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Lúc đó tôi thấy tâm hồn mình thư thái, dễ chịu, tôi khẽ vươn vai, lấy sức để chuẩn bị tinh thần giữ an toàn cho mọi người tới giờ đi học, đi làm. Vì đó luôn là thời khắc căng thẳng nhất trong một ngày của tôi”. A. Lặp từ ngữ B. Thay thế từ ngữ. C. Dùng từ ngữ nối . D. Lặp từ ngữ và dùng từ ngữ nối. Câu 7: Xác định các thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu : Mỗi buổi chiều về, tiếng người đi chợ gọi nhau, những bước chân vui đầy no ấm, đi qua tôi, cho tôi những cảm xúc thật ấm lòng. Câu 8: Em hãy đặt một câu ghép trong đó có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ mối quan hệ tương phản để liên kết các vế câu. Câu 9:Em hãy đặt một câu với từ “chân” mang nghĩa chuyển ? Câu 10: Em hãy viết lại câu văn sau cho hay hơn bằng cách sử dụng từ ngữ gợi tả gợi cảm, các hình ảnh so sánh . “ Đêm khuya, các anh chị công nhân dọn dẹp, quét rác” 33
  34. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 5 MÔN: TIẾNG VIỆT ( ĐỀ SỐ 4 ) Đọc thầm bài và làm bài tập : Hoa xoan Mùa giêng hai. Mù sương càng bớt thì mưa phùn bay càng nhiều. Bụi mưa li ti hàng triệu triệu hạt trắng đục rắc nhè nhẹ. Đất trời ẩm ướt và hơi lạnh. Ấy là lúc xoan bắt đầu chuyển nhựa rùng rùng chuẩn bị cho mùa hoa mới. Người nhà quê trồng xoan thành vườn hoặc dặm ở hàng rào để lấy gỗ làm nhà, đóng giường, tủ, bàn ghế Ngàn đời rồi cây xoan có sức sống diệu kỳ và gần gũi vô cùng với người nhà quê. Khoảng tiết Kinh Chập năm trước, xoan đã trút hết lá, chỉ còn cây gầy guộc, cành khẳng khiu. Âm thầm suốt cuối mùa đông tích nhựa đắng, để đầu xuân thân phận xoan gầy khẳng trào ra các đầu cành những lộc bé xíu xinh xinh như móng gà chíp, phủ một lớp lông tơ trắng mịn. Rồi vắng bặt đi một dạo không để ý, sáng ra mắt nhắm mắt mở, bất chợt nhìn lên đã thấy các hoa xoan tim tím lăn tăn nơi đầu cành. Và lại bất chợt giữa trưa nào đó, ngợp mắt, rợp trời hoa xoan bung ra trắng tím. Cái hương hoa xoan ngan ngát và mùi quả xoan tươi hăng hăng đi theo mãi cuộc đời, không một loại nước hoa sang trọng đắt tiền nào sánh nổi. Nó luôn gợi ta nhớ nhung về tuổi thơ và một miền quê yêu thương. Bây giờ, nhà nhà xây mái bằng bê tông cốt sắt, gỗ xoan không còn chỗ làm cột, làm quá giang, đòn bẩy. Đến cái chạn bát cũng bằng i-nốc, bằng nhựa; gỗ xoan đã ra rìa ngoài cuộc sống người dân quê. Không còn ai làm nhà bằng gỗ xoan. Không còn hoa xoan rụng Câu 1: Tại sao ngay trong đoạn mở đầu, tác giả đã khẳng định xoan đã gắn bó với người dân quê hàng ngàn năm nay? A. Hằng năm cứ đến mùa sương mù, người dân quê lại thấy hoa xoan. B. Xoan được trồng để lấy gỗ làm nhà, đóng giường, tủ, bàn ghế. C. Xoan được trồng xung quanh nhà để lấy bóng mát. Câu 2: Tác giả dùng biện pháp, hình ảnh nào để miêu tả lộc xoan? A. So sánh lộc xoan với móng gà chíp, phủ một lớp lông tơ trắng mịn. B. Nhân hóa lộc xoan đáng yêu như móng gà chíp bé xíu xinh xinh. C. Nhân hóa lộc xoan bé xíu xinh xinh như móng gà chíp. Câu 3: Vì sao với tác giả không thể có thứ nước hoa nào sánh với hương xoan? A. Cây xoan gắn bó với quê hương tác giả. B. Tác giả rất thích mùi hương hăng hăng của quả xoan. C. Hương hoa xoan luôn gợi nhớ về tuổi thơ và quê hương. Câu 4: Những hình ảnh nào của cây xoan được tác giả miêu tả nhiều hơn cả? A. Cành xoan, hoa xoan. B. Vườn xoan, bờ rào xoan, lộc xoan. C. Thân cây xoan, gỗ xoan, hoa xoan. Câu 5: Điều gì khiến tác giả ngậm ngùi khi nhắc về cây xoan? A. Tác giả không còn ở quê hương. B. Người dân quê đã trồng thứ cây khác thay cây xoan. C. Người dân không còn dùng xoan làm nhà, làm giường tủ, bàn ghế. 34
  35. Câu 6: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy? A. Ẩm ướt, gần gũi, âm thầm,li ti,tim tím. B. Gần gũi, gầy guộc, khẳng khiu, ngan ngát. C. Li ti, gần gũi, gầy guộc, khẳng khiu, mưa phùn. Câu 7: Những từ nào trong câu: “Rồi vắng bặt đi một dạo không để ý, sáng ra mắt nhắm mắt mở, bất chợt nhìn lên đã thấy các hoa xoan tim tím lăn tăn nơi đầu cành.” là tính từ? A. Tim tím. B. Tim tím, lăn tăn. C. Vắng bặt, tim tím, lăn tăn. Câu 8: Đoạn 3 của bài văn trên có những trường hợp nào là đại từ? A. Nó, ta. B. Nó, đó, ta. C. Nào, đó, nó, ta. Câu 9: Những từ nào trong câu: ‘‘Ngàn đời rồi, cây xoan có sức sống diệu kì và gần gũi vô cùng với người nhà quê.’’ là quan hệ từ ? A. Và. B. Và, với. C. Rồi, và, với. Câu 10: Trong câu ‘‘Âm thầm suốt cuối mùa đông tích nhựa đắng, để đầu xuân thân phận xoan gầy khẳng trào ra các đầu cành những lộc bé xíu xinh xinh như móng gà chíp, phủ một lớp lông tơ trắng mịn.’’, tác giả đã sử dụng biện pháp nào để tả cây xoan? A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Nhân hóa và so sánh. Câu 11: Trong đoạn văn “Thuỷ nhận cây đàn vi-ô-lông, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. Sau đó, em bước vào phòng thi. Ánh đèn hắt lên khuôn mặt trắng trẻo của em. Em nâng đàn đặt lên vai. Khi ắc-sê vừa khẽ chạm vào những sợi dây đàn thì như có phép lạ, những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.” Các câu được liên kết với nhau bằng cách: A. Dùng từ ngữ nối. B. Lặp từ ngữ, dùng từ ngữ nối. C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ. D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối. Câu 12: Chuyển câu kể sau thành câu cảm: Hoa mai vàng có mùi thơm e ấp và kín đáo. Câu 13: Viết 1 đoạn văn trong đó có sử dụng liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ hoặc dùng từ ngữ nối. 35
  36. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 5 MÔN: TIẾNG VIỆT ( ĐỀ SỐ 5) Đọc thầm bài và làm bài tập : ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN Một cô gái vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng nữa. Cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ: “Tại sao mình lại không được hát? Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao? ”. Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi. “Cháu hát hay quá!”. Một giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”. Cô bé ngẩn người.Người vừa khen cô bé là một ông cụ tóc bạc trắng. Ông cụ nói xong liền đứng dậy và chậm rãi bước đi. Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Cô gái vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát. Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ già nhưng ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không. “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay” - Một người trong công viên nói với cô. Cô gái sững người. Một cụ già ngày ngày vẫn chăm chú lắng nghe và khen cô hát hay lại là một người không có khả năng nghe? Hoàng Phương Câu 1. Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên? A. Vì cô bé không có bạn chơi cùng. B. Vì cô bé bị loại ra khỏi dàn đồng ca. C. Vì cô không có quần áo đẹp. D. Vì cô bé luôn mặc bộ quần áo rộng cũ và bẩn. Câu 2. Cuối cùng, trong công viên, cô bé đã làm gì? A. Suy nghĩ và khóc một mình. B. Gặp gỡ và trò chuyện với một cụ già. C. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả. D. Một mình ngồi khóc xong rồi tiếp tục chơi. Câu 3. Cụ già đã làm gì cho cô bé? A. Cụ nói: "Cháu hát hay quá! Cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”. B. Cụ khuyên cô bé cố gắng tập luyện để hát tốt hơn. C. Cụ trở thành người người thân của cô bé, dạy cô bé hát. D. Cụ khuyên cô bé rồi một ngày nào con sẽ trở thành ca sĩ. Câu 4. Tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì? A. Cô bé không hề biết cụ già vẫn lắng nghe và động viên cô bé hát. B. Cụ già tốt bụng. C. Cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng. D. Một người nói với cô “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay”. 36
  37. Câu 5. Nguyên nhân nào khiến cô bé trở thành ca sĩ? . Câu 6. Qua câu chuyện này, em có nhận xét gì về cụ già? . Câu 7. Trong câu "Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi.” Em hãy gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong câu sau Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi Câu 8. “Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi”. Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào? A. Lặp từ ngữ. B. Thay thế từ ngữ C Thay thế và lặp từ ngữ A. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ. Câu 9. Câu "Nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.” Dấu phẩy câu trên có tác dụng ngăn cách bộ phận nào của câu Câu 10. Đặt câu: a). Câu ghép có cặp quan hệ từ : Vì nên b). Câu ghép có cặp từ quan hệ từ : Nếu . thì c ). Câu ghép có cặp quan hệ từ : không những mà . Còn . d). Câu ghép có cặp từ hô ứng : càng càng 37
  38. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 5 MÔN: TIẾNG VIỆT ( ĐỀ SỐ 6) Đọc thầm bài và làm bài tập : Quà tặng của chim non Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không một chút sợ hãi, như muốn rủ tôi cùng đi; vừa mỉm cười thích thú, tôi vừa chạy theo. Cánh chim cứ xập xòe phía trước, ngay sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cứ như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch. Vui chân, mải theo bóng chim, không ngờ tôi vào rừng lúc nào không rõ. Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng. Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót. Tôi vừa cất giọng, nhiều con bay đến đậu gần tôi hơn. Thế là chúng bắt đầu hót. Hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên. Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường như gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu hơn. Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại Đâu đó vẳng lại tiếng hót thơ dại của chú chim non của tôi, cao lắm, xa lắm nhưng tôi vẫn nghe rất rõ. Trần Hoài Dương Cây sòi: cây nhỏ, hạt có thể ép lấy dầu dùng trong công nghiệp. Câu 1. Chú chim non dẫn cậu bé đi đâu? A. Về nhà. B. Vào rừng. C. Ra vườn. D. Ra bờ sông. Câu 2. Cậu bé gặp những cảnh vật gì khi đi cùng chú chim non ? A. Cây sòi, làn gió, đốm lửa, lạch nước, chiếc thuyền, chú nhái bén. B. Cây sòi, làn gió, lá sòi, lạch nước, chú nhái bén lái thuyền lá sòi. C. Cây sòi lá đỏ, làn gió, lạch nước, chú nhái bén, đàn chim hót. D. Cây sòi, lạch nước, chiếc thuyền, đàn chim hót. Câu 3. Món quà mà chú chim non tặng chú bé là món quà gì? A. Một chiếc thuyền. B. Một chiếc lá sòi đỏ thắm. C. Những đốm lửa bập bùng cháy. D. Bản nhạc rừng đầy tiếng chim ngân nga. Câu 4. Từ “lặng lẽ” thuộc từ loại nào ? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ. Câu 5. Chủ ngữ trong câu: “Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ ”là: A. Trước mặt tôi. B. Một cây sòi. C. Một cây sòi cao lớn . D. Cao lớn phủ đầy lá đỏ. Câu 6. Từ“tròng trành” có nghĩa là: A. Trôi theo dòng nước. B. Rơi từ trên cao xuống. C. Nghiêng qua nghiêng lại, không giữ thăng bằng. D. Nghiêng qua nghiêng lại, lúc ẩn lúc hiện. 38
  39. Câu 7. Nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu sau: “Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại.” Tác dụng của dấu phẩy: Câu 8. Nêu nội dung chính của bài văn ? Câu 9. Đặt câu theo yêu cầu sau: a) Câu kể . b) Câu hỏi . c) Câu khiến . d) Câu cảm . Câu 10. Tìm đại từ trong câu văn sau , xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ Ngày đó, tôi và nó thường ra bãi sông bắt dế. 39
  40. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 5 MÔN: TIẾNG VIỆT ( ĐỀ SỐ 7) Đọc thầm bài và làm bài tập : TRẠNG NGUYÊN NGUYỄN KỲ Nguyễn Kỳ thuở nhỏ có tên là Nguyễn Thời Lượng, người trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) Bố mẹ Thời Lượng rất nghèo, ăn ở hiền lành, tuổi đã ngoài tứ tuần mà vẫn chưa có con.Có người biết tướng số trong vùng bảo rằng: Ông bà sẽ sinh quý tử nhưng số ông bà phải hầu cửa Phật. Từ đấy, ông bà họ Nguyễn sớm hôm lên chùa dâng hoa, đèn nhang thờ Phật. Sau đấy hai năm thì sinh ra Thời Lượng Khi Thời Lượng lên ba, bố mẹ gửi cậu vào chùa làm con nuôi sư thầy. Thời Lượng lớn nhanh và thông minh. Mới 4 tuổi, chỉ nghe sư thầy đọc kinh mà thuộc lòng kinh, tụng niệm hàng ngày. Sư thầy thấy vậy yêu quý cậu như con và cho cậu đi học. Thời Lượng học một biết mười. Vừa học giỏi lại chuyên cần, ngoan ngoãn nên được thầy yêu, bạn mến. Đêm nào cũng vậy, vì không có tiền mua dầu thắp đèn nên cậu bé cắp sách vào Tam bảo ngồi dưới chân tượng, học bài nhờ ánh sang cây nến. Khi nến tắt hêt mới đi ngủ. Sư thầy thấy vậy bèn thửa những cây nến dài hơn để cho cậu học. Đến kì thi Đình, sư thầy nằm mơ thấy có người tên là Nguyễn Kỳ đỗ Trạng Nguyên có khuôn mặt giống hệt con nuôi mình, bèn đổi tên Nguyễn Thời Lượng ra Nguyễn Kỳ. Quả nhiên khoa thi Đình năm ấy, Thời Lượng đỗ Trạng Nguyên, lúc đó ông mới 21 tuổi. Ngày vinh quy, tân Trạng Nguyên đề nghị dâng làng đón ông tại chùa để ông tạ ơn Phật và sư thầy đã có công dưỡng dục mình thành tài, sau ông mới về thăm tổ tiên, cha mẹ. Biết tin, nhà vua khen ông là người tận trung, tận hiếu và bổ ông vào làm việc ở Viện Hàn Lâm để có điều kiện giúp vua, giúp nước. Theo Mai Hồng Câu1: Thời gian nào bố mẹ Nguyễn Thời Lượng gửi cậu vào chùa cho làm con nuôi sư thầy? A.Lúc cậu vừa mới sinh ra. B. Lúc cậu lên 3 tuổi. C. Lúc cậu lên 4 tuổi. D. Lúc cậu lên 5 tuổi. Câu 2: Chi tiết nào cho thấy Nguyễn Thời Lượng chăm chỉ học hành? A.Mới 4 tuổi, cậu chỉ nghe sư thầy đọc kinh mà đã thuộc lòng. B. Cậu học một biết mười. C.Cậu học bài đến khi nến tắt hết mới đi ngủ. Câu3: Từ nào dưới đây có nghĩa của tiếng “trung” khác với nghĩa của tiếng “trung” trong bài? A.bất trung. B. trung thu. C. trung thành. D. Trung nghĩa Câu4: Nhờ đâu Nguyễn Thời Lượng đỗ Trạng Nguyên? A.Nhờ được đổi tên thành Nguyễn Kỳ. B.Vì sống nương nhờ cửa Phật, do sáng dạ, chăm chỉ đèn sách. C.Vì sống nương nhờ cửa Phật, do nhà nghèo, ăn ở hiền lành. 40
  41. Câu 5: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây khuyên ta: “ Khi được sung sướng hưởng thành quả phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên.”? A.Uống nước nhớ nguồn. B.Có công mài sắt có ngày nên kim. C.Học thầy không tày học bạn. Câu 6: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “ thông minh”? . A. Chăm chỉ B. Sáng dạ C. Cần cù D. Siêng năng Câu7: Hai câu “Thời Lượng lên 3 tuổi, được gửi vào chùa cho làm con nuôi sư thầy. Cậu lớn nhanh và thông minh.” liên kết với nhau bằng cách nào? A. Bằng cách thay thế từ ngữ B. cách lặp từ ngữ C.Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ. Câu 8: Trong câu “ Bố mẹ Thời Lượng rất nghèo, ăn ở hiền lành, tuổi đã ngoài tứ tuần mà chưa có con.” có mấy quan hệ từ? B. Một quan hệ từ. Đó là: C. Hai quan hệ từ. Đó là: D. Ba quan hệ từ. Đó là: Câu9: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu trong câu ghép dưới đây : Thời Lượng vừa học giỏi, chuyên cần, ngoan ngoãn nên cậu được mọi người quý mến. Câu10: Gạch dưới cặp từ hô ứng trong các câu sau : a. Trời chưa sáng, các bác nông dân đã ra đồng. b. Anh ta bảo sao thì tôi biết vậy. 41