Đề cương ôn tập luyện thi môn Vật lý Lớp 11

doc 3 trang thungat 2610
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập luyện thi môn Vật lý Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_luyen_thi_mon_vat_ly_lop_11.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập luyện thi môn Vật lý Lớp 11

  1. CHỦ ĐỀ : TỪ TRƯỜNG, CẢM ỨNG TỪ Câu 1. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 5 cm là. -5 -5 -6 -6 A. BM = 7,6.10 T . B. BM = 4,4.10 T. C. BM = 7,6.10 T. D. BM = 4,4.10 T. Câu 2. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 6 A; I2 = 12 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 5 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 15 cm là. -6 -5 -5 -6 A. BM = 0,8.10 T. B. BM = 0,8.10 T. C. BM = 4.10 T. D. BM = 4.10 T. Câu 3. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, có cường độ I1 = 9 A; I2 = 16 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 6cm và cách dây dẫn mang dòng I2 8cm sẽ là. A. B = 10-5 T. B. B = 10-6 T. C. B = 7.10-5 T. D. B = 5.10-5 T. Câu 4. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I2 = 12 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 16 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 12 cm sẽ là. A. B = 3,5.10-5 T. B. B = 10-5 T. C. B = 2,5.10-5 T. D. B = 2,5.10-6 T. Câu 5. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 9 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm là. A. B = 12.10-5 T. B. B = 12.10-6 T. C. B = 4.10-5T. D. B = 4.10-6T. Câu 6. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 6 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 20 cm là. A. B = 11,6.10-6 T. B. B = 11,6.10-5 T. C. B = 12.10-6 T. D. B = 12.10-5 T. Câu 7. Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là. A. 7,3.10-5 T B. 6,6.10-5 T C. 5,5.10-5 T D. 4,5.10-5 T Câu 8. Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây uốn thành một vòng tròn bán kính 1,5cm. Cho dòng điện 3A chạy trong dây dẫn. Cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn nếu vòng tròn và phần dây thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng là. A. 5,61.10-5T B. 6,66.10-5T C. 7,62.10-5T D. 8,57.10-5T
  2. Câu 9. Hai vòng dây dẫn tròn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm, vòng kia là R2 = 16cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau.Cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn là. A. 8,8.10-5T B. 7,6.10-5T C. 6,8.10-5T D. 3,9.10-5T Câu 10. Một ống hình trụ dài 0,5m, đường kính 16cm. Một dây dẫn dài 10m, được quấn quanh ống dây với các vòng khít nhau cách điện với nhau, cho dòng điện chạy qua mỗi vòng là 100 A. Cảm ứng từ tron g lòng ống dây có độ lớn là. A. 2,5.10-3T B. 5.10-3T C. 7,5.10-3T D. 2.10-3T Câu 11. Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là A. 4 mT. B. 8 mT. C. 8π mT. D. 4π mT. CHỦ ĐỀ : LỰC TỪ- CẢM ỨNG TỪ Câu 1. Một đoạn dây dẫn dài 10 cm mang điện đặt trong từ trường đều và hợp với vectơ cảm ứng từ góc 600. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,5 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 2.10-2 N. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là. A. 0,4 T B. 0,8 T C. 1,0 T D. 1,2 T Câu 2. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6cm có dòng điện I = 5A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T. Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là góc nhọn. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2 N. Độ lớn góc α là. A. 0,50 B. 300 C. 600 D. 900 Câu 3. Treo đoạn dây dẫn có chiều dài ℓ = 5cm, khối lượng m = 5g bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang, Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B = 0,5T và dòng điện đi qua dây dẫn là I = 2 A. Nếu lấy g = 10 m/s2 thì góc lệch α của dây treo so với phương thẳng đứng là A. 450 B. 300 C. 600 D. 900 Câu 4. Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài ℓ, khối lượng của một đơn vị chiều dài là D = 0,04 kg/m bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang, biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0,04T. Chiều và độ lớn của I lực căng dây bằng 0 là. A. Chiều từ trái sang phải, độ lớn I = 15A B. Chiều từ phải sang trái, độ lớn I = 15A C. Chiều từ trái sang phải, độ lớn I = 10A D. Chiều từ phải sang trái, độ lớn I = 10A Câu 5. Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài ℓ = 25cm , khối lượng của một đơn vị chiều dài là D = 0,04 kg/m bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang, biết cảm ứng từ có phương, chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0,04T. I I
  3. = 8A có chiều từ N đến M. g = 10 m/s2. Lực căng của mỗi dây là A. 0,09N B. 0,01N C. 0,02N Câu 6. Treo một thanh đồng có chiều dài ℓ = 1m và có khối lượng 200g vào hai sợi dây thẳng đứng cùng chiều dài trong một từ trường đều có B = 0,2T và có chiều thẳng đứng từ trên xuống dưới. Cho dòng điện một chiều qua thanh đồng thì thấy dây treo bị lệch so với phương thẳng đứng một góc 600 . Lực căng của dây treo sẽ là. A. 2N B. 4N C. 6N D. 8N Câu 7. Trong các hình vẽ, hình chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều sẽ là: A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 8. Trong các hình vẽ, hình chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều là. A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 9. Một electron bay với vận tốc v = 3.106 m/s vào từ trường đều B = 1,82.10-5 T. Vận tốc ban đầu của electron vuông góc với các đường sức từ. Số vòng quay gần đúng trong 1giây của electron là A. 5,093.105 Hz B. 2.106 Hz C. 1,96.10-6 Hz D. giá trị khác Câu 10. Hai hạt có điện tích và khối lượng giống nhau bay vuông với các đường sức từ vào một từ trường đều. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích 1 bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm. Điện tích 2 bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo là A. 20 cm. B. 24 cm. C. 22 cm. D. 200/11 cm. Câu 11. Hai điện tích ql = 10µC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực -8 -8 Lorenxơ tác dụng lần lượt lên ql và q2 là 2.10 N và 5.10 N. Độ lớn của điện tích q2 là A. 25µC B. 2,5 µC C. 4 µC D. 10 µC