Đề cương ôn tập môn Địa lý Lớp 9 - Học kỳ II - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phúc Đồng

doc 13 trang thungat 2480
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Địa lý Lớp 9 - Học kỳ II - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phúc Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_dia_ly_lop_9_hoc_ky_ii_nam_hoc_2016_2017.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Địa lý Lớp 9 - Học kỳ II - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phúc Đồng

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ 9- HKII Năm học 2016- 2017 I. Phần trắc nghiệm + tự luận Câu 1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ? Câu 2. Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế- xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long. Câu 3. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản? Câu 4. a. Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long? b. Thời gian gần đây khí hậu đã ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất ở ĐBSCL như thế nào? Em hãy nêu phương hướng khắc phục. Câu 5. a. Em hãy cho biết thực trạng tài nguyên và môi trường biển đảo nước ta hiện nay? b. Vì sao phải bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo? c. Trình bày các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo? Câu 6. a. Hãy kể tên các ngành kinh tế biển nước ta? b. Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? Câu 7. Chúng ta cần tiến hành những biện pháp gì để phát triển giao thông vận tải biển? Câu 8. Trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta? II. Phần thực hành: HS làm 1 số dạng bài sau: 1. Dạng biểu đồ cột chồng (Bài 3- tr 116; Bài 1- tr 124; Bài 1- tr 134) 2. Dạng biểu đồ cột (Bài 3- tr 133) 3. Dạng biểu đồ tròn (Bài 3- tr 120) ®Ò c­¬ng «n tËp k× II – lÝ 9 A- LÝ thuyÕt: 1- §Þnh nghÜa hiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh s¸ng? Nªu ®Æc ®iÓm cña hiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh s¸ng khi tia s¸ng truyÒn tõ kh«ng khÝ vµo c¸c m«i tr­êng trong suèt r¾n, láng kh¸c; tõ c¸c m«i tr­êng trong suèt r¾n láng kh¸c ra kh«ng khÝ? 2- ThÊu kÝnh héi tô: nªu ®Æc ®iÓm cña ¶nh cña 1 vËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô khi: - VËt ®Æt trong kho¶ng: d > 2f - VËt ®Æt trong kho¶ng: f < d < 2f - VËt ®Æt trong kho¶ng: d < f VÏ ¶nh cña vËt trong c¸c tr­êng hîp nµy? 3- ThÊu kÝnh ph©n kú: VÏ ¶nh cña 1 vËt t¹o bëi thÊu kÝnh ph©n kú khi: - VËt ®Æt ngoµi f - VËt ®Æt trong f ¶nh cña vËt trong 2 tr­êng hîp nµy cã chung nh÷ng ®Æc ®iÓm g×? 4- Nªu cÊu t¹o cña m¸y ¶nh? ¶nh cña 1 vËt cÇn chôp hiÖn lªn trªn phim trong m¸y ¶nh cã ®Æc ®iÓm g×? 5- Nªu cÊu t¹o chÝnh cña m¾t? thÕ nµo lµ ®iÓm cùc viÔn, ®iÓm cùc cËn cña m¾t? m¾t
  2. nh×n râ vËt khi vËt ®Æt trong kho¶ng nµo? khi nh×n vËt trong kho¶ng nµy m¾t cã ph¶i ®iÒu tiÕt kh«ng? 6- §Æc ®iÓm cña m¾t cËn? C¸ch kh¾c phôc tËt cËn thÞ? ( cã vÏ h×nh minh ho¹) §Æc ®iÓm cña m¾t l·o? c¸ch kh¾c phôc tËt m¾t l·o? ( cã vÏ h×nh minh ho¹) 7- KÝnh lóp lµ g×? muèn quan s¸t 1 vËt nhá qua kÝmh lóp ta lµm thÕ nµo? 8- ChiÕu chïm s¸ng tr¾ng lÇn l­ît qua c¸c tÊm läc mµu: ®á, l¸ c©y, vµng, ta ®­îc ¸nh s¸ng cã mµu nh­ thÕ nµo? gi¶i thÝch t¹i sao? ChiÕu chïm s¸ng mµu qua tÊm läc cïng mµu ta ®­îc ¸nh s¸ng cã mµu nh­ thÕ nµo? gi¶i thÝch t¹i sao? ChiÕu chïm s¸ng mµu qua tÊm läc kh¸c mµu ta ®­îc ¸nh s¸ng cã mµu nh­ thÕ nµo? giải thích tại sao? 9- ChiÕu ¸nh s¸ng tr¾ng vµo l¨ng kÝnh hoÆc mÆt ghi cña ®Üa CD ta ®­îc kÕt qu¶ chung nh­ thÕ nµo? 10- Nªu kÕt luËn vÒ kh¶ n¨ng t¸n x¹ ¸nh s¸ng mµu cña c¸c vËt? Giải thích tại sao? b – bµi tËp: 1- Lo¹i bµi tËp vÒ sù t¹o ¶nh cña vËt qua thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n kú: Bµi 1: ThÊu kÝnh héi tô cã f = 3 cm. §Æt vËt s¸ng AB lµ mòi tªn cao 1,5 cm vu«ng gãc víi trôc chÝnh, c¸ch thÊu kÝnh 5 cm. VÏ ¶nh cña vËt? ¶nh cao bao nhiªu, c¸ch thÊu kÝnh bao nhiªu cm? NÕu ®Æt vËt AB c¸ch thÊu kÝnh 2 cm th× ¶nh cã ®Æc ®iÓm g×? vÏ ¶nh trong tr­êng hîp nµy? Bµi 2: VËt s¸ng MN lµ mòi tªn cao 5 cm, ®Æt vu«ng gãc víi trôc chÝnh cña thÊu kÝnh ph©n kú cã f = 2 cm, c¸ch thÊu kÝnh 6 cm VÏ ¶nh cña vËt t¹o bëi thÊu kÝnh? tÝnh ®é cao cña ¶nh vµ kho¶ng c¸ch tõ ¶nh ®Õn thÊu kÝnh? 2- LoaÞ bµi tËp vÒ ¸nh s¸ng tr¾ng, ¸nh s¸ng mµu, kÝnh läc mµu, tán xạ ánh sáng: Bµi 3: Nh×n ngän ®Ìn d©y tãc ®ang s¸ng qua kÝnh läc mµu ®á ta thÊy ngän ®Ìn mµu g×? t¹i sao? Nh×n ngän ®Ìn ®á qua kÝnh läc mµu lam ta thÊy ngän ®Ìn cã mµu g×? t¹i sao? Bµi 4: Ban ®ªm nh×n c¸c vËt ta ®Òu thÊy cã mµu ®en. V× sao vËy? Bµi 5: Tê b×a ®á ®Ó d­íi ¸nh s¸ng tr¾ng, ta thÊy tê b×a cã mµu g×? t¹i sao? ChiÕu ¸nh s¸ng ®á vµo tê b×a ®á th× tê b×a cã mµu g×? t¹i sao? ChiÕu ¸nh s¸ng mµu lam vµo tê b×a ®á th× tê b×a cã mµu g×? t¹i sao? ®Ò c­¬ng «n tËp kú II – C«ng nghÖ 9 1- L¾p ®Æt m¹ch ®iÖn 2 c«ng t¾c 3 cùc ®iÒu khiÓn 1 ®Ìn? ( m¹ch ®iÖn cÇu thang) 2- L¾p ®Æt m¹ch ®iÖn 1 c«ng t¾c 3 cùc ®iÒu khiÓn 2 ®Ìn? 3- L¾p ®Æt m¹ch ®iÖn gåm: - 2 cÇu ch× - 1 æ c¾m - 2 c«ng t¾c 2 cùc ®iÒu khiÓn 2 ®Ìn 220 v - Nguån ®iÖn xoay chiÒu 220 v ĐỀ CƯƠNG HÓA 9 HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2016-2017 I. LÝ THUYẾT: A. HÓA VÔ CƠ 1) Tính chất chung của phi kim
  3. 2) Tính chất hợp chất của cacbon: CO, CO2, muối cacbonat. 3) Sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn: - Ô nguyên tố, Chu kỳ, Nhóm. - Sự biến đổi tuần hoàn về cấu tạo nguyên tử và tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn B. HÓA HỮU CƠ 1. Phân loại hợp chất hữu cơ. 2. Tính chất của hiđrocacbon. 3. Tính chất của dẫn xuất hiđrocacbon. a. Rượu etylic, axit axetic, chất béo. b. Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. 4. Viết CTCT của: metan, metyl clorua, etilen, dibrometan, axetilen, benzen, brombenzen rượu etylic, natri etylat, axit axetic, etyl axetat ,C4 H10 , C2 H6 O. 5. Độ rượu là gì? Công thức tính? Rượu 450 nghĩa l gì? II. BÀI TẬP 1. Dạng bài nhận biết 2. Dạng bài viết PTHH 3. Dạng bài tập tính toán theo III. MỘT SỐ BÀI TẬP CỤ THỂ 1. Hãy nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học: a. Các chất khí Metan, etilen, cacbon dioxit đựng trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhn Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có). b. Dd axit axetic, dd rượu etylic, etyl axetat, dd glucozơ. Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có). c. Benzen, rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có). d. Benzen, rượu etylic, axit axetic, H2O. Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có). 2. Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi hóa học sau: (ghi rõ điều kiện nếu có) a. C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COONa b. Glucozơ Rượu Etylic axit axetic etyl axetat c. CaCO3 (1) CO2 (2) Na2CO3 (3) CO2 (4) CaCO3 d. C2H4 C2H5OH CH3COOH (CH3COO)2 Zn 3. BÀI TOÁN: Bài 1. Cho 3,36 lít hỗn hợp khí gồm metan và axetilen qua bình đựng dung dịch nước brom dư, sau phản ứng thấy thoát ra 2,24 lít khí. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp? c) Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên trong không khí thì dùng bao nhiêu thể tích không khí, biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí? (các thể tích khí đo ở đktc).
  4. Bài 2. X là hỗn hợp gồm metan và etilen. Dẫn X qua bình nước brom dư thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong (hay Ca(OH)2) thấy có 15 gam kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính % thể tích các chất trong X. Bài 3. Cho 500 ml dung dịch CH 3 COOH tác dụng vừa đủ với 30 g dung dịch NaOH 20% a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch CH3COOH . b) Nếu cho toàn bộ dung dịch CH 3COOH trên vào 200 ml dung dịch Na 2CO3 0,5 M thì thu được bao nhiêu lít khí CO2 thoát ra ở đktc . Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn một lượng rượu etylic trong không khí, thu được 4,48 lít khí CO2. a) Khối lượng rượu đã cháy. b) Thể tích không khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí, thể tích các chất khí đều đo ở đktc Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam rượu etylic. a) Tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc) cho phản ứng trên, biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí. b) Tính thể tích rượu 8o thu được khi pha lượng rượu trên với nước, biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 (g/ml). c) Tính khối lượng axit axetic thu được khi lên men lượng rượu trên, biết hiệu suất của phản ứng lên men giấm đạt 80%. Câu 6Cho 12,9g X là hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic. Để trung hịa thì cần vừa đủ 50ml dung dịch NaOH 2M . a. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b. Đun nóng lượng X trên với H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 7,04g este. Tính hiệu suất phản ứng tạo este. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2- NĂM HỌC 2016 -2017 MÔN TOÁN- LỚP 9 I.LÍ THUYẾT A) PHẦN ĐẠI SỐ: 1. Nội dung 1: 2 Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng :ax +bx +c = 0(a 0), trong đó x là ẩn,a,b,c là các số cho trước(hay còn gọi là hệ số). Cho phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) CÔNG THỨC NGHIỆM TỔNG CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN QUÁT b2 4ac ' b'2 ac 0 : phương trình có 2 nghiệm phân ' 0: phương trình có 2 nghiệm phân biệt biệt b b b' ' b' ' x ; x x ; x 1 2a 2 2a 1 a 2 a 0 : phương trình có nghiệm kép ' 0: phương trình có nghiệm kép b b' x x x x 1 2 2a 1 2 a
  5. 0 : phương trình vô nghiệm ' 0: phương trình vô nghiệm 2. Nội dung 2: a) * Phương trình trùng phương có dạng: ax4 + bx + c = 0 (a ≠ 0) * Cách giải: Đặt t = x2 với t ≥ 0, ta có phương trình bậc hai theo ẩn t: at2 + bt + c = 0 -> giải phương trình tìm t ≥ 0 => x b) Phương trình chứa ẩn ở mẫu: - Bước 1: Tìm ĐKXĐ - Bước 2: Quy đồng và khử mẫu - Bước 3: Giải PT vừa tìm được - Bước 4: Kết luận.(Chú ý đối chiếu với ĐKXĐ) c) * Phương trình tích có dạng: A.B.C = 0. * Cách giải: A.B.C = 0 A = 0 hoặc B = 0 hoặc C = 0 3. Nội dung 3: 2 1. Định lí Vi –ét: Nếu phương trình ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1, x2 thì: b S x x 1 2 a c P x x 1 2 a *Chú ý: Để kiểm tra phương trình bậc hai có nghiệm, ta kiểm tra một trong hai cách sau: 1) a.c<0 thì PT có hai nghiệm phân biệt. 2) 0 hoặc ’ 0 thì PT co hai nghiệm. b c *Một số bài toán áp dụng định lí Viét: a) x1 + x2 = , b) x1.x2 = , a a 2 2 2 3 3 3 c) x1 + x2 = (x1 + x2) – 2x1.x2, d) x1 + x2 = (x1 + x2) – 3x1.x2(x1 + x2) u v S 2 2. Định lí Vi –ét đảo: Nếu có hai số u và v sao cho S 4P thì u, v là hai uv P nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0. 3. Cách tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) c - Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm là x1 = 1; x2 = . a c - Nếu a – b + c = 0 thì phương trình có nghiệm là x1 = -1; x2 = . a 4. Nội dung 4: 0 2 Để phương trình: ax + bx + c = 0 (a ≠0) e) C ó 2 nghiêm duong khi P 0 a) Có nghiệm khi 0 S 0 b) Có 2 nghiệm phân biệt khi 0 0 c) Vô nghiệm khi Δ < 0 f ) C ó 2 nghiêm âm khi P 0 0 S 0 d) Có 2 nghiệm cùng dấu khi P 0 g) Có 2 nghiệm trái dấu ac < 0. .5. Nội dung 5: Hệ phương trình
  6. - Giải hệ phương trình cơ bản và đưa được về dạng cơ bản: Phương pháp thế, Phương pháp cộng, Phương pháp đặt ẩn phụ. ax by c - Cho hệ phương trình: (I) a ' x b' y c' a b a) Để hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất a ; b ; a b c b) Để hệ phương trình (I) có vô số nghiệm a ; b ; c ; a b c c) Để hệ phương trình (I) vô nghiệm a ; b ; c ; B) PHẦN HÌNH HỌC: 1. Các góc đối với đường tròn: Góc ở tâm, góc nội tiếp đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. ( Các em ôn ở SGK) 2. Các công thức tính: - Độ dài đường tròn(chu vi ): C = 2 R trong đó 3,14; R là bán kính; C là độ dài đường tròn. - Độ dài cung tròn: l = trongRn đó 3,14; R là bán kính; l là độ dài cung tròn; n là 180 số đo cung. - Diên tích hình tròn: S = R2 R2n lR - Diện tích hình quạt tròn: S = trong đó l là độ dài cung tròn, n là số đo 360 2 cung. 3. Một số định lí quan trọng về đường kính và dây cung: a) Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. b) Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa 1 cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy. c) Trong 1 đường tròn đường kính đi qua trung điểm 1 dây cung (không phải là đường kính) thì chia cung ấy thành 2 cung bằng nhau. d) Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại 4. Dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp a) Tứ giác có 4 đỉnh cùng cách đều một điểm cố định một khoảng cách không đổi b) Tứ giác có tổng hai góc đối nhau bằng 1800 c) Tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn đoạn thẳng nối hai đỉnh còn lại dưới 1 góc  không đổi. d) Tứ giác có góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện. 5. Hình học không gian: a) Hình trụ: Quay hình chữ nhật 1 vòng quanh 1 cạnh cố định hình sinh ra là hình trụ. - Diện tích xung quanh: Sxq = 2 Rl, trong đó: R là bán kính đáy, l là độ dài đường sinh 2 - Diện tích toàn phần: S = Sxq + 2Sđay = 2 Rl + 2 R - Thể tích: V = Sh = R2h , trong đó S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao, R là bán kính đáy.
  7. b) Hình nón: Quay tam giác vuông 1 vòng quanh cạnh góc vuông cố định, hình sinh ra là hình nón. - Diện tích xung quanh: Sxq = Rl, trong đó: R là bán kính đáy, l là độ dài đường sinh 2 - Diện tích toàn phần: S = Sxq + Sđay = Rl + R - Thể tích: V = 1 Sh = 1R 2h , trong đó S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao, R là bán 3 3 kính đáy. c) Hình nón cụt: - Diện tích xung quanh: Sxq = (R1 + R2)l, trong đó: R1, R2 là bán kính 2 đáy, l là độ dài đường sinh 1 2 2 - Thể tích: V = (R 1 + R2 + R1R2)h , trong đó h là chiều cao, R1, R2 là bán kính 2 3 đáy. d) Hình cầu: Quay nửa hình tròn tâm O, bán kính R 1 vòng quanh đường kính cố định, hình sinh ra là hình cầu. - Diện tích mặt cầu(diện tích xung quanh): S = 4 R2 = d2, trong đó r là bán kính, d là đường kính. - Thể tích hình cầu: V = 4R 3 3 II BÀI TẬP Dạng 1: Rút gọn 2 x x 1 x 2 Bài 1: Cho biểu thức P= : 1 x x 1 x 1 x x 1 a) Rút gọn P b/Tính P khi x=5 2 3 2a a 1 2a a a a a a Bài 2: Cho biểu thức:P=1 . 1 a 1 a a 2 a 1 6 a) Rút gọn P c) Cho P= , tìm giá trị của a? 1 6 2 b) Chứng minh rằng P > 3 a2 a 2a a Bài 3: Cho biểu thức :P= 1 a a 1 a a) Rút gọn P b) Biết a >1 Hãy so sánh P với P c) Tìm a để P=2 d) Tìm giá trị nhỏ nhất của P 3 a 3a 1 a 1 . a b Bài 4: Cho biểu thức:P= : a ab b a a b b a b 2a 2 ab 2b a) Rút gọn P b) Tìm những giá trị nguyên của a để P có giá trị nguyên 1 1 a 1 a 2 Bài 5: Cho biểu thức: P= : a 1 a a 2 a 1 a) Rút gọn P 1 b) Tìm giá trị của a để P > 6
  8. x x 7 1 x 2 x 2 2 x Bài 6: Cho A= : với x > 0 , x 4. x 4 x 2 x 2 x 2 x 4 a) Rút gọn A. b) So sánh A với 1 A x x 1 x x 1 2 x 2 x 1 : Bài 7 : Cho biểu thức: A = . x x x x x 1 a) Rút gọn A. b) Tìm x để A < 0. c) Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên. Dạng 2: Các bài toán liên quan đến phương trình bậc hai một ẩn và áp dụng hệ thức Vi-et: a.Phương trình bậc hai và hệ thức Vi-et: 1. Giải các phương trình bậc hai: a. 2x2 – 5x + 1 = 0 b. 4x2 + 4x + 1 = 0 c. -3x2 +2x + 8 = 0 d. 5x2 – 6x – 1 = 0 e. -3x2 + 14x – 8 = 0 g. -7x2 + 4x – 3 = 0 2. Nhẩm nghiệm của các phương trình bậc hai sau: a. 5x2 + 3x – 2 = 0 b. -18x2 + 7x + 11 = 0 c. x2 + 1001x + 1000 = 0 d. – 7x2 – 8x + 15 = 0 3. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng: a. u + v = 14, uv = 40 b. u + v = -7, uv = 12 c. u + v = -5, uv = -24 d. u + v = 4, uv = 19 b.Phương trình trùng phương và phương trình chứa ẩn ở mẫu: a. x4 – 8x2 – 9 = 0 b. x4 – 1,16x2 + 0,16 = 0 c. x4 – 7x2 – 144 = 0 d. 36x4 – 13x2 + 1 = 0 e. x4 + x2 – 20 = 0 g. x4 – 11x2 + 18 = 0 12 8 16 30 h. 1 i. 3 x 1 x 1 x 3 1 x x2 3x 5 1 2x x 8x 8 k. l. x 3 x 2 x 3 x 2 x 4 x 2 x 4 c.Xác định giá trị của m để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm phân biệt, có nghiệm kép,vô nghiệm: 1. Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép: a. mx2 – 2(m – 1)x + m + 2 = 0 b. 3x2 + (m +1)x + 4 = 0 c. 5x2 + 2mx – 2m + 15 = 0 d. mx2 – 4(m – 1)x – 8 = 0 2. Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, tính nghiệm của phương trình theo m: a. mx2 + (2m – 1)x + m + 2 = 0 b. 2x2 - (4m +3)x + 2m2 - 1 = 0 c. x2 – 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0 d. (m + 1)x2 + 4mx + 4m +1 = 0 Dạng 3: Các bài tập về hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn: a.Giải hệ phương trình cơ bản và đưa được về dạng cơ bản
  9. Bài 1: Giải các hệ phương trình 3x 2y 4 4x 2y 3 2x 3y 5 1) ; 2) ; 3) 2x y 5 6x 3y 5 4x 6y 10 3x 4y 2 0 2x 5y 3 4x 6y 9 4) ; 5) ; 6) 5x 2y 14 3x 2y 14 10x 15y 18 Bài 2: Giải các hệ phương trình sau: 3x 2 2y 3 6xy 2x - 3 2y 4 4x y 3 54 1) ; 2) ; 4x 5 y 5 4xy x 1 3y 3 3y x 1 12 2y - 5x y 27 7x 5y - 2 5 2x 8 3 4 x 3y 3) ; 4) x 1 6y 5x 6x - 3y 10 y 5 3 7 5x 6y b. Giải hệ bằng phương pháp đặt ẩn phụ Giải các hệ phương trình sau 2 1 3x 2 x 1 3y 3 4 7 x 2y y 2x x 1 y 4 x 1 y 2 1) ; 2) ; 3) ; 4 3 2x 5 2 5 1 9 4 x 2y y 2x x 1 y 4 x 1 y 2 2 2 x 2x y 1 0 5 x 1 3 y 2 7 4) ; 5) 2 2 2 3 x 2x 2 y 1 7 0 2 4x 8x 4 5 y 4y 4 13. c. Xác định giá trị của tham số để hệ có nghiệm thoả mãn điều kiện cho trước Bài 1: 2mx n 1 y m n a) Xác định m và n để hệ phương trình sau có nghiệm là (2 ; - 1). m 2 x 3ny 2m 3 b) Xác định a và b biết phương trình: ax2 - 2bx + 3 = 0 có hai nghiệm là x = 1 và x = -2. Bài 2: Định m để 3 đường thẳng sau đồng quy: a) 2x – y = m ; x = y = 2m ; mx – (m – 1)y = 2m – 1 b) mx + y = m2 + 1 ; (m + 2)x – (3m + 5)y = m – 5 ; (2 - m)x – 2y = - m2 + 2m – 2. Bài 3: Cho hệ phương trình mx 4y 10 m (m lµ tham sè) x my 4 a) Giải hệ phương trình khi m = 2 . b) Giải và biện luận hệ theo m. c) Xác định các giá trị nguyên của m để hệ có nghiệm duy nhất (x ; y) sao cho x > 0, y > 0. x my 2 Bài 4: Cho hệ phương trình: mx 2y 1 a) Giải hệ phương trình trên khi m = 2. b) Tìm các số nguyên m để hệ có nghiệm duy nhất (x ; y) mà x > 0 và y < 0. c) Tìm các số nguyên m để hệ có nghiệm duy nhất (x ; y) mà x, y là các số nguyên. Dạng 4: Các bài tập về hàm số bậc hai và đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0 ) Bài 1 Cho (P) y x2 và đường thẳng (d) y = 2x+m a) Vẽ (P)
  10. b) Tìm m để (P) tiếp xúc (d) 1 Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số: y = x2 2 a) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A 2 ; -2 ) và B 1 ; - 4 ) b) Tìm giao điểm của đường thẳng vừa tìm được với đồ thị trên . x2 Bài 3: Cho (P) y và (d): y=x+ m 4 a) Vẽ (P) b) Xác định m để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B c) Xác định phương trình đường thẳng (d') song song với đường thẳng (d) và cắt (P) tại điẻm có tung độ bằng - 4 1 Bài 4: Cho (P) y x2 và đường thẳng (d) qua 2 điểm A và B trên (P) có hoành độ lầm 4 lượt là -2 và 4 a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên b) Viết phương trình đường thẳng (d) c) Tìm điểm M trên cung AB của (P) tương ứng hoành độ x  2;4 sao cho tam giác MAB có diện tích lớn nhất. (Gợi ý: cung AB của (P) tương ứng hoành độ x  2;4 có nghĩa là A(-2;yA ) và B(4;yB ) tính yA;; yB ) Dạng 5: Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bài 1 Hai ô tô khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B cách nhau 300 km . Ô tô thứ nhất mỗi giờ chạy nhanh hơn ô tô thứ hai 10 km nên đến B sớm hơn ô tô thứ hai 1 giờ . Tính vận tốc mỗi xe ô tô . Bài 2: Một nhóm thợ đặt kế hoạch sản xuất 1200 sản phẩm. Trong 12 ngày đầu họ làm theo đúng kế hoạch đề ra, những ngày còn lại họ đã làm vượt mức mỗi ngày 20 sản phẩm, nên hoàn thành kế hoạch sớm 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm. Bài 3: Một đoàn xe vận tải dự định điều một số xe cùng loại để vận chuyển 40 tấn hàng. Lúc sắp khởi hành đoàn xe được giao thêm 14 tấn hàng nữa do đó phải điều thêm 2 xe cùng loại trên và mỗi xe chở thêm 0,5 tấn hàng. Tính số xe ban đầu biết số xe của đội không quá 12 xe. Bài 4: Một ca nô đi xuôi từ bến A đến bến B, cùng lúc đó một người đi bộ cũng đi từ bến A dọc theo bờ sôngvề hướng bến B. Sau khi chạy được 24 km, ca nô quay chở lại gặp người đi bộ tại một địa điểm D cách bến A một khoảng 8 km. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng, biết vận tốc của người đi bộ và vận tốc của dòng nước đều bằng nhau và bằng 4 km/h Bài 5: Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể chứa không có nước thì sau 2 giờ 55 phút sẽ đầy bể . Nếu chảy riêng thì vòi thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai 2 giờ . Hỏi nếu chảy riêng thì mỗi vòi chảy đầy bể trong bao lâu ? Bài 6: Một cơ sở đánh cá dự định trung bình mỗi tuần đánh bắt được 20 tấn cá , nhưng đã vượt mức được 6 tấn mỗi tuần nên chẳng những đã hoàn thành kế hoạch sớm 1 tuần mà còn vượt mức kế hoạch 10 tấn . Tính mức kế hoạch đã định Bài 7: Một người đi xe đạp từ A đến B trong một thời gian đã định . Khi còn cách B 30 Km , người đó nhận thấy rằng sẽ đến B chậm nửa giờ nếu giữ nguyên vận tốc đang đi ,
  11. nhưng nếu tăng vận tốc thêm 5 Km/h thì sẽ tới đích sớm hơn nửa giờ .Tính vận tốc của xe đạp tren quãng đường đã đi lúc đầu. Bài 8: Hai tổ công nhân làm chung trong 12 giờ sẽ hoàn thành xong công việc đã định . Họ làm chung với nhau trong 4 giờ thì tổ thứ nhất được điều đi làm việc khác , tổ thứ hai làm nốt công việc còn lại trong 10 giờ . Hỏi tổ thứ hai làm một mình thì sau bao lâu sẽ hoàn thành công việc. Dạng 6: Hình Tổng hợp 1. Cho đường tròn (O;R) và một điểm S nằm bên ngoài đường tròn. Từ S vẽ hai tiếp tuyến SA và SB với đường tròn (A và B là hai tiếp điểm). Vẽ đường thẳng a đi qua S và cắt đường tròn tại hai điểm M, N (M nằm giữa S và N) a. CMR: SO  AB b. Gọi H là giao điểm của SO và AB; I là trung điểm của MN. Hai đường thẳng OI và AB cắt nhau tại E. CMR: IHSE nội tiếp. c. Chứng minh rằng: OI.OE = R2 2. Cho (O;R). Từ điểm P nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến PA, PB (A, B là hai tiếp điểm) và kẻ đường kính AC của đường tròn. a. CMR: PAOB nội tiếp b. Chứng minh PO // BC. Cho OP = 2R, tính góc AOB và diện tích hình quạt tròn AOB (ứng với cung nhỏ AB) 3. Cho (O;R) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi M là một điểm tùy ý thuộc cung nhỏ AC. Nối MB cắt CD ở N. a. Chứng minh tia MD là tia phân giác góc AMB. b. Chứng minh tam giác BOM và BNA đồng dạng và tích BM.BN không đổi. c. Chứng minh : ONMA nội tiếp 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AH cắt AB và AC lần lượt ở I và K. a. Chứng minh: AIHK là hình chữ nhật b. Chứng minh : IK2 = HB.HC c. Chứng minh : BIKC nội tiếp d. IK là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác HKC. 5. Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O:R) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến AMN của đường tròn (O;R) (B thuộc cung lớn MN). Gọi I là trung điểm của dây MN. a.Chứng minh rằng: AIOB là tứ giác nội tiếp. b.Chứng minh rằng: AB2 = AM.AN c. Biết AB = 3R. Tính chu vi đường tròn ngoại tiếp tứ giác AIOB theo R. 6. Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M và kẻ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại điểm D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. a. Chứng minh:: ABCD nội tiếp b. Chứng minh:: góc ABD bằng góc ACD c. Chứng minh CA là tia phân giác của góc SCB. d. Biết AB = a, góc BCA bằng 30 độ. Tính thể tích hình nón được tạo thành khi quay tam giác vuông BAC quanh cạnh góc vuông AC cố định. 7. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt (O) tại M và cắt đường thẳng AC tại D. Gọi N là điểm đối xứng của M qua BC, AB cắt CN tại E.
  12. a. Chứng minh rằng : ba điểm M, O, C thẳng hàng. b. Chứng minh DA.DC = DM.DB c. Chứng minh bốn điểm A, D, E, N thuộc một đường tròn. d. Cho biết AB = AC. Chứng minh rằng góc BNC bằng hai lần góc BDC. 8. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB, vẽ CE vuông góc với AD (E thuộc AD). a. Chứng minh: AHCE nội tiếp, xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHCE. b. Chứng minh: CH là tia phân giác của góc ACE 9. Cho tam giác ABC , góc B và góc C nhọn. Các đường tròn đường kính AB, AC cắt nhau tại D. Một đường thẳng qua A cắt đường tròn đường kính AB, AC lần lượt tại E và F. a) Chứng minh B , C , D thẳng hàng. b) Chứng minh B, C , E , F nằm trên một đường tròn. c) Xác định vị trí của đường thẳng qua A để EF có độ dài lớn nhất. 10. Cho tam giác ABC vuông ở A và một điểm D nằm giữa A và B. Đường tròn đường kính BD cắt BC tại E. Các đường thẳng CD, AE lần lượt cắt đường tròn tại các điểm thứ hai F, G. Chứng minh: a) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác EBD. b) Tứ giác ADEC và AFBC nội tiếp được trong một đường tròn. c) AC song song với FG. d) Các đường thẳng AC, DE và BF đồng quy. 11.Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. M là một điểm trên cung AC ( không chứa B ) kẻ MH vuông góc với AC ; MK vuông góc với BC. a) Chứng minh tứ giác MHKC là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh góc AMB = góc HMK. c) Chứng minh AMB đồng dạng với HMK. 12. Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm ngoài đường tròn đó. Vẽ các tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE tới đường tròn (B và C là tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của DE. a) Chứng minh: A,B, H, O, C cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm của đường tròn đó. b) Chứng minh:: HA là tia phân giác của góc BHC. c) Gọi I là giao điểm của BC và DE. CMR: AB2 = AI.AH d) BH cắt (O) ở K. Chứng minh rằng: AE song song CK. Dạng 7 :Liên hệ thực tế Bài 1: Một chiếc xô hình nón cụt làm bằng tôn để đựng nước. Các bán kính đáy là 14cm và 9 cm, chiều cao 23 cm. Người ta muốn dùng xô để chuyển nước từ 1 thùng chứa 1m3 nướcsang 1 bể cạn . Hỏi phải chuyển nước bao nhiêu lần bằng xô mới hết được nước trong thùng chứa? Bài 2: Chân một đống cát đổ trên 1 nền phẳng nằm ngang là 1 hình tròn có chu vi 20m. Hỏi chân đống cát đó chiếm một diện tích là bao nhiêu m vuông. Bài 3: Từ một khúc gỗ hình trụ cao 15 cm người ta tiện thành 1 hình nón có thể tích lớn nhất. Biết phần gỗ bỏ đi có thể tích 640 cm3. Tính diện tích xung quanh của hình nón.
  13. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 9 KÌ 2 Câu 1. Hãy cho biết những quan hệ hỗ trợ trong quan hệ khác loài? Lấy ví dụ cho từng mối quan hệ đó. Câu 2. Ô nhiễm môi trường là gì? Kể tên những tác nhân gây ô nhiễm môi trường? Câu3. Trong thực tiễn sản xuất cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng? Câu 4. Giả sử một quần xã có các sinh vật sau: thực vật, dê, thỏ, gà, hổ, cáo, mèo rừng, vi sinh vật. a. Hãy viết tất cả các chuỗi thức ăn có trong quần xã trên. b. Xây dựng lưới thức ăn của quần xã trên? c. Từ đó hãy cho biết vì sao trong tự nhiên, các chuỗi thức ăn thường có ít bậc dinh dưỡng? Câu 5. Thế nào là cân bằng sinh học? hãy lấy ví dụ minh họa về cân bằng sinh học. Câu 6. Quần thể sinh vật là gì?Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể, trình bày những đặc trưng cơ bản đó. Câu 7. Thế nào là một quần xã sinh vật? quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào? Câu 8. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? Câu 9. Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia? Câu 10. Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào? Duyệt đề cương BGH: Tổ trưởng: Trần Thụy Phương Nguyễn Thị Thanh Hằng