Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 11 - Chủ đề 2: Quang hợp và hô hấp ở thực vật

docx 44 trang thungat 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 11 - Chủ đề 2: Quang hợp và hô hấp ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_11_chu_de_2_quang_hop_va_ho.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 11 - Chủ đề 2: Quang hợp và hô hấp ở thực vật

  1. CHỦ ĐỀ 2: QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Câu l. Các chất hữu cơ trong cây chủ yếu đuợc tạo nên từ chất nào sau đây? A. H2O và CO2. B. Nitơ phân tử (N2) C. chất khoáng. D. oxỉ từ khôniĩ khí. Câu 2. Bơm proton ỉà quá trình nào sau đây? A. Phân uiải năniĩ lượrm nhiệt động học. B. Sử đụrm năng lượng do sụ' chênh lệch nồng độ proton để phân giải ATP. c. Hoạt động thẩm thấu. C. Sử dụng năng lượng tích luỹ trong ATP để giải quyết sự chênh ỉệch nồng độ proton. Câu 3. Săc tố tham íỉia chuyển hoá năníỉ lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hoá học tronu ATP và NADPH là ỉoại sắc tố thuộc nhóm nào sau đây? A. Diệp lục a. B. Diệplục b. Carôten. D. Xanthôphyỉ. Câu 4. Quang hợp không có vai trò nào sau đây? A. Tông họp gluxit, các chất hữu cơ và giải phórm oxi. B. Biên đôi năng lượng ánh sáim thành năng lượng hoá học. C. Oxi hoá các hợp chất hữu cơ đế giải phónụ năng ỉượníí. D. D. Điều hoà tỷ ỉệ khí O2/CO2 của khí quyển. Câu 5. Quá trình quang hợp giải phóng oxi. Nguồn gốc của oxi thoát ra từ chất nào sau đâv? A. H20. B. APG. c. C02 D. ATP. Câu 6. Chất nào sau đây là sản phẩm của chuỗi phản ứng tối? A. C6Hi206. B. C02. C.ATP. D. 02. Câu 7. Trong pha tối của thực vật C3, chất nhận CO2 đầu tiên là chất nào sau đây? A. APG. B. PEP. c. AOA. D. Ribulôzơ 1-5-diP. Câu 8. Khi nói về chu trình Canvil, phát biểu nào sau đâv đúng? A. Xảy ra vào ban đêm. B. Tông hợp glucôzơ . C. Giai phóng CO2. D. Giải phóng O2. Câu 9. ơ thực vật, trong 4 miền ánh sáng sau đây, cường độ quang hợp mạnh nhât ở miền ánh sáng nào? A. đỏ. B. da cam. c. lục. ; , D. xanh tím. Câu 10. ơ thực vật, trong 4 miền ánh sáng sau đâv, eường độ quang họp yếu nhất ở miên ánh sáng nào? A. đỏ. B da cam. c. ỉục. D. xanh tím. 28 :
  2. Câu 11. Điếm bù ánh sáng là A. cường độ ánh sáng mà tại đó cây không quang hợp. B. cường độ ánh sáng mà tạỉ đó cường độ quang hợp thấp nhất. C. c. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp. D. D. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cao nhất. Câu 12. Điếm bão hoà ánh sáng ỉà A. cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp đạt cực đại. B. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp. C. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp bé hơn cường độ hô hấp. D. cường độ ánh sáng để cây ngừng quang hợp. Câu 13. Năng suất sinh học là A. tổng sinh khối của cây trên một ha gieo trồng trong mỗi ngày. r ^ B. tổng lượng chất khô tích luỹ được trên 1 ha gieo trồng. C. là một phân sản phâm có giá trị kinh tê tích luỹ trong các cơ quan, các D. tổng chất khô của cây tích ỉũy trên một ha gieo trồng trong mỗi ngày. Câu 14. Năng suất kinh tế ỉà A. một phần của năng suất sinh học chứa trong các cơ quan có giá trị kinh tê như hạt, củ, lá B. tổng sinh khối của cây trên một ha gieo trồng trong mỗi ngày, C. tổng lượng chất khô tích ỉuỹ được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng. D. tổng lượng-chất khô tích luỹ được trên ỉ ha gieo trồng. Câu 15. Ở hầu hết các ỉoài cây, quang hợp thường quyết định bao nhiêu phần ĩliẩt trăm năng suất câv trồng? A. 90-95%; B. 50-60% C. 70-80%; D. 80-90%. Câu 16. Cây xanh thường sinh trưởng và phát triển bình thường ở nồng độ CƠ2 nào sau đây? A. 0,01%. B. 0,02%. C. 0,03%. D. 0,04%. Câu 17. Ở trong lá, lục ỉạp thường có nhiều nhất ở loại tế bào nào sau đây? iiP. A. Tế bào mô giậu. B.Tê bào biểu bì trên, C. Te bào biểu bì dưới. D. Tế bào mô xốp. Câu 18. Nhóm sắc tố nào sau đây tham gia quá trình hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng ỉượng hấp thụ được đến trang tâm phản ứng sáng? ạnh A. Diệp ỉục a và diệp lục b. B. Diệp lục b và carôten. C. Xanthôphyỉ và diệp lục a. D.Diệp lục b và carôtenoỉt Câu 19. Diệp lục phân bố ở cấu trúc nào của lục lạp? - V ihât A. Trong chất nền strôma. B. Trên màng tiỉacôit C Trên màng trong của lục lạp. D Trên màng ĩìgòài của lục lạp Câu 20. Pha sáng của quang hợp là: A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được điệp ỉục hấp thụ thành năng 29
  3. lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH . B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong NADPH . C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được carôten hấp thụ chuyển thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH . D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP. Câu 21. Sản phẩm đầu tiên của chu trình Canvil là: A. ATP, NADPH. B. APG (axií photphoglixêric). C. AỈPG (anđêhit photphoglixêric). D. RiDP (ribulôzơ -1,5- điphôtphat). Câu 22. Trong các chất sau, chất nhận CƠ2 trong pha tối của quang hợp là: A. H20. B.ATP. C. PEP. D. APG (axit photphogỉixêric). Câu 23. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là: A. Xương rồng, thuốc bỏng. B. Lúa khoai sắn đậu. C. Ngô, mía, cỏ gấu. D. Rau dền, các loại rau. Câu 24. Sản phẩm đầu tiên của chu trình C4 là: A. Hợp chất hữu cơ có 4C trong phân tử. B. APG (axit phoíphoglixêric). C. A1PG (anđêhií phoíphoglixêric). D. RiDP (ribulôzơ -1,5- điphôtphat). Câu 25. Trình tự các giai đoạn trong chu trình Canvil là: A. Cố định CO2 -> Tái sinh chất nhận -> Khử APG thành ALPG. B. Cố định CO2 -» Khử APG thành ALPG —» Tái sinh chất nhận, C. Khử APG thành ALPG -> cố định C02 -» Tái sinh chất nhận. D. Khử APG thành ALPG -* Câu 26. Quá trình quang hợp có 2 pha là pha sáng và pha tối. Pha tối sử dụng loại sản phẩm nào sau đây của pha sáng? A. 02, NADPH, ATP. B. NADPH, 02. C. NADPH, ATP. D. O2, ATP. Câu 27. Giả sử khi nhiệt độ cao làm cho khí khổng đóng thì cây nào dưới đây không có hô hấp sáng? A. Dứa. B. Rau muống. c. Lúa nước: D.Lúa mì. Câu 28. Kết quả của quá trình quang hợp tạo ra khí ỏxi. Các phân tử oxi này được tạo ra từ quá trình nào sau đây? A. Pha tối của quang hợp. B. Quang phân li nước C. Phân giải đường CôHnOô. D. Phân giải CO2 tạo ra oxi. Câu 29. Trong chu trình Canvil, chất nào sau đây đóng vai trò là chất nhận CO2 ành đầu tiên?
  4. A. ALPG (anđêhit photphoglixêric). B. APG (axit photphoglixêric). C. AM (axit malic). D. RiDP (ribuỉôzơ - 1,5- điphôtphat). Câu 30. Hô hấp sáng có đặc điểm nào sau đây? A. A. Không giải phóng CO2 mà chỉ giải phóng O2. B. Phân giải các sản phẩm quang hợp mà không tạo ra ATP. C. Diễn ra ở mọi thực vật khi có ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao. D. Diễn ra ở 3 bào quan là ti thể, lục lạp và nhân tế bào. Câu 31. Khi sống ở môi trường có khí hậu khô nóng, các loài cây thuộc nhóm thực vật nào sau đây có hô hấp sáng? A. Cây thuộc nhóm C3. B. Cây thuộc nhóm C4. C. Cây thuộc nhóm C3 và C4. D. Cây thuộc nhóm thực vật CAM. Câu 32. Khi nói về pha tối của quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng? A. Diễn ra ở xoang thilacôit. B. Không sử dụng nguyên liệu của pha sáng. C. Sử dụng sản phẩm của pha sáng để đồng hóa CO2. D. Diễn ra ở những tế bào không được chiếu sáng. Câu 33. Quá trình quang hợp cần phải có bao nhiêu nhân tố sau đây? I Ánh sáng. II. coj. III. H20 IV. 02. V. Bộ máy quang hợp. Đáp án đúng: A. 4. B.5. C 2 D.3. Câu 34. Khi nói về đặc điểm của diệp lục, phat biểu nào sau đây sai? A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và phần cuối của ánh sáng nhìn thấy. B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác. C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang. D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp. Câu 35. Lá cây thường có 3 loại sắc tố là clorophỵl, carôten và xanthôphyl. Khi lá già, clorophyl bị phân giải thì lá thường có màu vàng và sau đó rụng khỏi cành. Màu của loại sắc tố nào sau đây sẽ quy định màu vàng của lá trước khi rụng? A. Xanthophyl. B. Carôten. C. Melanin. D. AntoxiamiĩL Câu 36. Chuỗi phản ứng sáng của quá trình quang họp tạo ra bao nhiêu chất trong các chất sau đây? (l)ATP; (2)02; (3) NADPH; (4)C6H1206; (5) H20. A.3. B.2. C.4. D.5. Câu 37. Trong pha tối của thực vật C4 và trong pha tối của thực vật CAM, chất nhận OO2 đầu tiên là chất nào sau đây? A. APG. B.PEP C. AOA D. Ribulôzơ 1-5-diP Câu 38. Trong quang hợp, NADPH có vai trò nào sau đây? A. Phối hợp với clorophyl để hấp thụ ánh sáng. 31
  5. B. Là chất nhận e đầu tiên của pha sáng. C. Là thành viên của chuỗi truyền e để hình thành ATP. D. Mang e đến chu trình canvil. Câu 39. Khi môi trường có nhiệt độ cao và trong lục lạp của tế bào mô dậu có lượng O2 hoà tan cao hơn CO2 thì cây nào sau đây không bị giảm lượng sản phẩm quang hợp? A. Dưa hấu. B. Ngô. C. Lúa nước. D. Rau cải. Câu 40. Đối với quá trình quang hợp, nước có bao nhiêu vai trò sau đây? (1) Nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp. (2) Điều tiết khí khổng đóng mở. (3) Môi trường của các phản ứng. (4) Giúp vận chuyển các ion khoáng cho quang hợp. (5) Giúp vận chuyển sản phẩm quang hợp. A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 41. Có bao nhiêu biện pháp sau đây giúp tăng năng suất cây trồng? (1) Tăng diện tích lá. (2) Tăng cường độ quang hợp. (3) Tăng hệ số kinh tế. (4) Tăng hệ sốkinh tế. A. 1. B.2. C.3. D.4. Câu 42. Ớ vùng khí hậu khô nóng, nhóm íhực vật nào sau đây thường cho năng suất sinh học cao nhất? A. Nhóm thực vật C3. B. Nhóm thực vậtC4. C. Nhóm thực vật CAM. D. Các nhómcó năng suất như nhau. Câu 43. Giả sử môi trường có đủ CO2 cho quang hợp, khi cường độ ánh sáng tăng cao hơn điểm bù ánh sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hoà ánh sáng thì: A. Cường độ quang hợp giảm dần tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng. B. Cường độ quang hợp tăng dần tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng, C. Cường độ quang hợp không thay đổi. D. Cường độ quang hợp đạt tối đa. Câu 44. Khi nói về ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng tới quang hợp, thì các tia sáng đỏ xúc tiến A. Tổng hợp ADN. B. Tổng hợp prôtêin. C. Tổng hợp lipit. D. Tổng hợp cacbohidrat. Câu 45. Nối nội dung ở cột A với các nội dung ở cột B. Cột A Cột B 1. Pha sáng a. là sắc tố trực tiếp tham gia0 quang hợp 2. Pha tối b. diễn ra trong Stroma 3. Diệp lục c. là sắc tố làm cho lá có màu vàng 4. Carôtennoit d. diễn ra ở grana
  6. Tổ hợp nào sau đây là đúng? A. 1 - b, 2 - a, 3 - d; 4 - c. B. 1 - d; 2 - b; 3 - c; 4 - a. C. 1 - d; 2 - b; 3 - a; 4 - c. D. 3 - a; 4 - c, 1 - b; 2 - d. Câu 46. Khi nói về quang hợp, phát biểu nào sau đây sai? A. Trong quang hợp, H2O là chất khử. B. Trong quang hợp, CO2 là chất khử. C. O2 giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ H2O. D. Oxỉ trong gỉucôzơ tạo ra trong quang hợp có nguồn gốc từ CO2. Câu 47. Chọn và nối các nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp. Cột A Cột B 1. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của thực vật a, thực vật C4 0 c3 là b, thực vật C3 2. Điểm khác biệt giữa quá trình cố định CO2 của c, axit photphoglixêric thực vật C4 so với thực vật CAM là d, axit ôxalôaxetic 3. Chất nhận CO2 của thực vật C4 là e, diễn ra vào ban đêm 4. Hô hấp sáng thường thấy ở g, diễn ra vào ban ngày h, photphoenolpyruvic Tổ hợp đúng là: A. 1d, 2g, 3h, 4b. B. 1c, 2g, 3h, 4b. C. 1c, 2e, 3h? 4b. D. lc, 2g, 3d, 4a. Câu 48. Một cây C3 và một cây C4 được đặt trong cùng một chuông thuỷ tinh kín, được cung cấp đủ nước, ánh sáng nhưng không cung cấp thêm CO2. Theo lí thuyết, nồng độ CO2 sẽ thay đổi như thế nào trong chuông? A. Không thay đổi ' B. Giảm đến đỉểm bù của cây C3 C. Giảm đến điểm bù của cây C4. D. Tăng dần, sau đó giữ ổn định, Câu 49. Pha tối trong quang hợp của các nhóm thực vật C3, C4 và CAM đều có chung đặc điếm nào sau đây? - V, A. Chất nhận CO2 đầu tiên là RiDP (ribulôzơ -1,5- điphôtphat). B. Sản phẩm đầu tiên là APG (axií photphogỉixêric). C. Trải qua chu trình Canvil. D. Diễn ra trên cùng một loại tế bào. Câu 50. Ở quang hợp của thực vật C3, cho rằng một chu kì photphoryỉ hoá vòng tạo ra được 2ATP. Đe tổng hợp được 1 mol glucôzơ thì cần ít nhất bao nhiêu mol photon ánh sáng? 33
  7. A. 48 mol. B. 54 mol. C. 12moL D. 24 mol. Câu 51. Ở quang hợp của thực vật C4, cho rằng một chu kì photphory! hoá vòng tạo ra được 2ATP. Để tổng hợp được 720g glucôzơ thì cần ít nhất bao nhiêu mol photon ánh sáng? A. 24. B. 12. C. 240. D. 720. Câu 52. Ở thực vật C3, biết rằng toàn bộ NADPH do pha sáng tạo ra chỉ được dùng cho pha tối để khử APG thành A1PG. Theo lí thuyết, để tổng hợp được 90g glucôzơ thì cần phải quang phân li bao nhiêu gam nước? A. 108. B. 12. C. 18. D. 54. Câu 53. Theo lí thuyết, để quá trình quang hợp tổng hợp được 180g glucôzơ thì cây phải sử dụng bao nhiêu gam nước cho pha sáng? A. 360g. B. 432g. C. 180g. D. 216g. Câu 54. Khi nói về pha sáng của quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1)Chuyến năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong ATP và NADPH. (2) Diễn ra ở tilacoit (3) Diễn ra ở chất nền của lục lạp. (4) Diễn ra trước pha tối và không cần tới sản phẩm của pha tối. (5) Diễn ra giống nhau ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM. A. 4. B. 5. C 3. D. 2. Câu 55. Trong quá trình quang hợp, chuỗi phản ứng tối sử dụng trực tiếp bao nhiêu yếu to sau đây? (1) Năng lượng ánh sáng mặt trời. (2) Năng lượng ATP. (3)H 20; (4) C02; (5) NADPH; (6) 02. A. 2. B.5. C.3. D.4. Câu 56. Trong quang hợp, các nguyên tử oxi của phân tử CO2 cuối cùng sẽ có mặt ở chất nào sau đây? A. O2 thải ra. B. O2 và C6H12O6. C. C6H12O6. D. C6H12O6 và H2O. Câu 57. Pha tối của các nhóm thực vật C3, C4 và CAM khác nhau về bao nhiêu đặc điểm sau đây? (1) Chất nhận CO2 đầu tiên. (2) Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên. (3) Số phân tử NADPH cần để íổng hợp 1 phân tử glucôzơ; (4) Thời gian và không gian xảy ra quá trình cố định CƠ2. A.4. B. 3. C.2. D. 1. Câu 58. Đặc điểm nào sau đây là điểm phân biệt giữa hệ quang hóa I (PS I) với hệ quang hoa II (PS II)? A. Chỉ có PS II mới tổng hợp ATP.
  8. B. Khi thêm ATP thì PS I cũng có thể tổng hợp NADPH và giải phóng O2. C. Chỉ có PS I mới sử dụng ánh sáng ở bước sóng 70nm. D. Chỉ-có PS I mới có thể thực hiện khi vắng mặt PS II. Câu 59. Cho các hoạt động sau: (1) Tạo gradien pH bằng cách bơm proton qua màng tilacoit. (2) Cố định CO2 trong chất nền lục lạp (3) Khử các phân tử NABP+ (4) Lấy điện tử từ các phân tử diệp lục ở trung tâm phản ứng. Trong quá trình quang hợp, thứ tự diễn ra các hoạt động là: A. (1), (2), (3), (4). B. (2),(3), (4),’(1). C. (3), (2), (1), (4). D. (4), (1), (3), (2). Câu 60. Khi tổng hợp 180 g gỉucôzơ thì cây C3 A. đã quang phân li 108 g nước. B. giải phóng 384 g O2. C. sử dụng 134,4 lít CO2 (đktc). D. sử dụng 18 mol NADPH. Câu 6l. Khi nói về cây dứa, có bao nhiêu phát biểu sau là đúng? (1) Dứa có 2 loại lục ỉạp là lục lạp ở íế bào mô giậu và lục lạp ở tế bào bao bó mạch. (2)Lục lạp ở tế bào bao bó mạch nằm sâu phía dưới thịt ỉá nên dứa có điểm bão hoà nhiệt độ và ánh sáng rất cao. (3) Quá trình quang hợp ở cây dứa không có chu trình Canvil. (4) Trong điều kiện ánh sáng mạnh, ở dứa xảy ra hô hấp sáng làm giảm năng suất quang hợp. A. 0. B. 1. C.2. D.3. Câu 62. Trong môi trường khí hậu nhiệt đới, hiệu suất quang hợp (gam chất khô/m 2 lá/ ngày) ở thực vật C3 thấp hơn nhiều so với ở thực vật C4. Giải thích nào sau đây S&I? A. Thực vật C4 có điểm bão hoà ánh sáng thấp hơn thực vật C3. B. Điểm bão hoà nhiệt độ của cây €4 cao hơn cây C3. C. Thực vật C3 có hô hấp sáng, còn thực vật C4 thì không. D. Thực vật C4 có 2 loại lục lạp thực hiện 2 chức năng: cố định CO2 sơ cấp và tổng hợp chất hữu cơ. Cân 63. Ở íhực vật €3, để tổng hợp được 360 g gỉucôzơ thì cây phải sử dụng bao nhiêu mol photon ánh sáng, nếu cho rằng một chu kìi photphoryỉ hoá vòng chỉ tạo ra được 1ATP? A. 72. B. 120. C. 144. ' D.136. Câu 64. Quang hợp tạo H2O ở giai đoạn nào sau đây? A. Cố định CO2 thành APG. B. Khử APG thành A1PG. C. A1PG chuyển hóa thành glucôza. 35
  9. D. A1PG tái sinh thành chất nhận CO2. Câu 65. Trong các thí nghiệm tách chiết sắc tố thực vật, vì sao phải tách chiết dung dịch sắc tố bằng các ỉoại dung dịch aceton, benzen, cồn? A. Sắc tố thực vật rất khó tách chiết nên phải dùng các loại dung dịch aceton, benzen, cồn có độ phân li mạnh. B. Các sắc tố không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ. C. Các sắc tố có bản chất là các axit hữu cơ. D. Các sắc tố dễ dàng kết hợp với aceton, benzen hoặc cồn tạo hợp chất tan trong nước. Câu 66. Người ta chiết rút hệ sắc tố của thực vật bậc cao bằng dung môi hữu cơ và tiến hành sắc kí trên giấy thu được sắc kí đồ như sau: Các vạch 1, 2, 3, 4 lần lượt tương ứng với những loại sắc tố nào của lá? A. Diệp lục a, diệp lục b, carôtenoit, xantophil. B. Diệp lục b, diệp lục a, carôtenoit, xantophỉh C. Diệp lục a, diệp lục b, xantophil, carôtenoit. D. Diệp lục b, diệp lục a, xantophil, carôtenoit. Câu 67. Khi nói về quang hợp, phát biểu nào sau đây saỉ? A. Chu trình Canvil diễn ra trong pha tối. B.Ở thực vật CAM, hoạt động cố định CO2, chu trình Canvil xảy ra vào ban đêm khi khí khổng mở. C. Quá trình quang hợp có tạo ra nước. D. Hệ số Q10 của pha tối quang hợp cao hơn pha sáng. 2. Hô hấp ở thực vật Câu l. Trong quá trình bảo quản nông sản, hô hấp gây ra tác hại nào sau đây A. Làm giảm nhiệt độ. B. Làm tăng khí O2; giảm CO2. C. Tiêu hao chât hữu cơ. D. Làm giảm độ âm. Câu 2. Xét về bản chất hóa học, hô hấp là quá trình A. chuyển hoá, thu nhận ôxi và thải CO2 xảy ra trong tế bào. B. ôxi hoá sinh học nguyên liệu hô hấp thành CƠ2, H2O và tích luỹ ATP. C. chuyển các nguyêntử hidro từ chất cho hiđro sang chất nhận hidro. D. thu nhận năng lượng của tế bào ■iết Câu3. Quá trình hô hấp ở thực vật có ý nghĩa: A. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển. B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật. C. Làm sạch môi trường. D. Chuyển hoá gluxit thành CO2 và H2O. tan Câu 4. Trong quá trình hô hấp hiếu khí, từ 1 phấn tử glucôzơ đã tổng hợp được bao nhiêu phân tử ATP?
  10. A.2ATP. B. 34 ATP. C. 4. ATP. D. 38 ATP. Câu 5. Trong hô hấp hiếu khí, dòng di chuyển điện tử được mô tả theo sơ đồ nào sau đây? A. nguyên liệu hô hấp -» chu trình Crep -» NAD+ —» ATP. B. nguyên liệu hô hấp -> NADH -» chuỗi truyền e -> O2. C. nguyên liệu hô hấp —» ATP —» O2. D. nguyên liệu hô hấp -> đường phân -» chu trình Crep -» NADH -> ATP. Câu 6. Chất nhận e cuối cùng trong chuỗi truyền e của quá trình phốtphorin hoá oxi hoá là chất nào sau đây? + A. O2. B. H20. C. NAD . D. Axit piruvic. Câu 7. Bào quan thực hiện quá trình hô hấp hiếu khí là A. không bào. B. ti thể. C. trung thể. D. lạp thể. Câu 8. Sản phẩm của phân giải kị khí từ axit piruvic gồm những chất nào sau đây? A. rượu Êtilic + CO2 + năng lượng. B. rượu Êtiỉic + CO2. C. rượu Êtilic + năng lượng. D.axit lactic. Câu 9. Chu trình Crep diễn ra ở cấu trúc nào sau đây? A. Tế bào chất. B. Màng trong ty thể. C. Lục lạp. D.Chất nền ty thể. Câu 10. Ket quả phân giải kị khí, từ 1 phân tử glucôzơ thường giải phóng được bao nhiêu phân tử ATP? A. 2ATP. B. 36ATP. C. 38ATP. D. 34ATP. Câu 11. Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của các bào quan theo thứ tự: A. Ti thế, lục lạp, ribôxôm. B. Lục lạp, peroxixôm, ti thể. C. Ti thế, iizôxôm, lục lạp. D.Ti thể, peroxíxôm, lục lạp. Câu 12. Các giai đoạn hô hấp hiếu khí (phân giải hiếu khí) diễn ra theo trình tự: A. Chu trình Crep —» đường phân -> Chuỗi truyền electron. B. Đường phân -» Chu trình Crep -» Chuỗi truyền electron, C. Chu trình Crep —» Chuỗi truyền electron —» đường phân. D. Chu trình Crep —» đường phân -» Chuỗi truyền electron. Câu 13. Hệ số hô hấp (RQ) là: A. Tỷ số giữa phân tử H20 thải ra và phân tử 02 lấy vào khi hô hấp. B. Tỷ số giữa phân tử 02 thải ra và phân tử C02 lấy vào khi hô hấp. C. Tỷ số giữa phân tử C02 thải ra và phân tử H20 lấy vào khi hô hấp. D. Tỷ số giữa phân tử C02 thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp. Câu 14. Nhiệt độ tối đa cho hô hấp ở thực vật nằm trong khoảng: A. 35°c -» 40°c. B. 40°c -> 45°c. C. 30°c -» 35°c. D. 45°c -> 50°c. Câu 15. Quá trình lên men được ứng dụng trong bao nhiêu hoạt động sau đây? (1) Sản xuất bia, rượu; (2) Làm sữa chua; 37
  11. (3)Muối dưa; (4) Sản xuất giấm. A.3. B.4. C.1. D.2 Câu 16. Quá trình phân giải kỵ khí có đặc điểm nào sau đây? A. Xảy ra ở tế bào chất, trong điều kiện đủ ôxi. B. Giải phóng ít năng lượng. C. Quá trình này không diễn ra trong cây vì tạo sản phẩm gây độc cho cây. D. Bao gồm các giai đoạn đường phân, lên men và chuỗi chuyền điện tử. Câu 17. Khi nói về giai đoạn đường phân trong hô hấp hiếu khí, phát biểu nào sau đây sai? A. Giai đoạn đường phân hình thành NADBL B. Giai đoạn đường phân oxi hoá hoàn toàn glucôzơ. C. Giai đoạn đường phân hình thành một ítATP. D. Giai đoạn đường phân phân cắt glucôzơ thành axit piravic. Câu 18. Sản phẩm của giai đoạn đường phân gồm các chất nào sau đây? (1) CH3COCOOH; (2) CO2 và H2O; (3) ATP; (4) NADH; (5)axit lactic. A. 1, 2 và 3 B. 1, 2, 3 và 4 C. 1,3, 4 và 5 D. 1, 3 và 4 Câu 19. Khi nói về hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây §aỉ? A. Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với nhiệt độ. B. Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với hàm lượng nước củạ cơ thể và cơ quan hô hấp. C. Cường độ hô hấp tỷ lệ nghịch với nồng độ C0>2 D. Phân giải kỵ khí là một cơ chế thích nghi của tằực vật. Câu 20. Chất nhận e cuối cùng trong quá trình lên men rượu là chất nào sau đây? + A. 02. B. H20. C. NAB . D.Axetanđehit. Câu 21. Nguyên nhân chính để các tế bào còn non có số lượng ti thể trong tế bào nhiều hơn so với các tế bào khác là: A.Ở các tế bào còn non, chứa lượng nước trong chất nguyên sinh rất lớn. B.Ở các tế bào còn non, quá trinh đồng hóa yếu, nên quá trình phân giải xảy ra mạnh, C.Ở tế bào còn non, chứa nhiều nguyên tố khoáng vi ỉượng, xúc tác các enzỉm phân giải hoạt động mạnh hơn. D.Ở các tế bào còn non, quá trình trao đổi chất mạnh, cần được cung cấp nhiều năng lượng. Câu 22. Trong hô hấp hiếu khí ở thực vật, oxi có vai trò A. là chất cho electron. B. là chất nhận electron cuối cùng, C. làm chất trung gian chuyền e. D. chất khử trong chuỗi chuyền e. Câu 23. Khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp và dinh dưỡng nitơ, phát biểu nào sau
  12. đây đúng? A. Cường độ hô hấp tăng thì lượng NH3 trong cây cũng tăng. B. Cường độ hô hấp tăng thì lượng NH3 trong cây giảm. C. Việc tăng giảm của quá trình hô hấp và lượng NH3 trong cây không liên quan đến nhau. D. Cường độ hô hấp tăng thì lượng prôtêin trong cây giảm. Câu 24. Có bao nhiêu chất sau đây không phải là sản phẩm của chu trình Crep? (1) ATP. (2) Axit pyruvic. (3) Axit citric. (4) Axit íìimarỉc. (5) CO2. A. 1. B.2. C. 3 D.4. Câu 25. Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô. Nguyên nhân chủ yếu là vì A. hạt khô làm giảm khối lượng nên dễ bảo quản. B. hạt khô không còn hoạt động hô hấp. C. hạt khô sinh vật gây hại không xâm nhập được. D. hạt khô có cường độ hô hấp đạt tối thiểu giúp hạt sống ở ừạng thái tiềm sinh. Câu 26. Khi phân tử prôtêin được sử dụng làm nguyên liệu hôhấp thì nhóm chất nào sau đây là sản phẩm bị ỉoại khỏi prôtêin? A. Nhóm amin. B. Các axií béo. C. Các phân tử đường. D. Axit lactic. Câu 27. Người ta tiến hành thí nghiệm đánh dấu oxi phóng xạ (O18) vào phân tử glucôzơ. Sau đó sử dụng phân tử glucôzơ này iàm nguyên liệu hô hâp thì oxi phóng xạ sẽ được tìm thấy ở sản phẩm nào sau đây của quá trinh hô hấp? A. C02. B. NADH. C. H20. D. ATP. Câu 28. Trong các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật, giai đoạn nào tạo ra nhiều năng lượng nhất? A. Đường phân. B. Chu trình Crep. C. Chuỗi truyền electron D. Quá trình lên men. Câu 29. Khi nói về ý nghĩa của hệ số hô hấp, phát biểu nào sau đây sai? A. Dựa vào hệ số hô hấp để đưa ra các biện pháp bảo quản nông sản. B. Dựa vào hệ số hô hấp sẽ biết được nguyên liệu hô hấp là nhóm chất gì. C. Dựa vào hệ số hô hấp có thể đánh giá được tình trạng hô hấp của cây. D. Dựa vào hệ số hô hấp sẽ xác định được cường độ hô hấp của cây. Câu 30. Một phân tử glucôzơ có khoảng 674 kcal năng lượng bị ôxi hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình crep chỉ tạo ra 4 ATP (khoảng 28 kcal). Phần năng lượng còn lại của glucôzơ đang được lưu trữ ở đâu? (1)Trong phân tử C02 được thải ra từ quá trình này. 39
  13. (2)Mất dưới dạng nhiệt. (3)Trong 02. (4)Trong các phân tử nước được tạo ra trong hô hấp. (5) Trong NADH và FADH2. A. 1,2 và 3. B. 2, 3 và 4. C. 2, 3,4 và 5. D. 2 và 5. Câu 31. Trong cơ chế hóa thẩm, các H+ đã giải phóng năng lượng khi đi qua cấu trúc nào sau đây để tổng hợp ATP? A. Màng ngoài ty thể. B. Màng trong ty thể. C. Enzim ATP synteaza. D. Protein chuyền electron. Câu 32. Một người trồng cây cảnh đã bỏ quên một chậu cây trong phòng tối. Giả sử sau 1 thời gian cây còn sống, thì giải thích nào sau đây là hợp lí? A. Dù không tiến hành pha sáng cây này vẫn có thể tạo được đường nhờ NADH và ATP được lấy từ hoạt động hô hấp B. Trong thời gian trước đó chậu cây này đã tổng hợp, tích lũy một lượng chất hữu cơ đáng kể nên có thể duy trì sự sống trong một thời gian khi có hoạt động quang hợp. C. Dù không có ánh sáng nhìn thấy thì cây này vẫn có thể sử dụng năng lượng của ánh sáng tử ngoại, tia X để quang hợp. D. Dù không quang hợp cây xanh vẫn có thể thu năng lượng từ hoạt động trao đổi nước và trao đổi ion khoáng. Câu 33. Khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp với quá trình trao đổi khoáng trong cây, phát biểu nào dướỉ đây sai? A. Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng ỉượng cho tất càeác quá trình hút khoáng. B. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm nguyên liệu đồng hoá các nguyên tố khoáng. C. Hô hấp tạo ra các chất khử như FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình đồng hoá các nguyên tố khoáng. D. Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố cấu thành các yếu tố tham gia quá trình hô hấp. Câu 34. Khi nói về chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacoit của lục lạp và trên màng ty thể, phát biểu nào dưới đây sai? A. Chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacoit của lục lạp các điện tử e đến từ diệp lục còn trên màng ty thể các điện tử e đến từ chất hữu cơ. B. Năng lượng tham gia chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tiỉacoií có nguồn gốc từ ánh sáng, còn năng lượng tham gia chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng ty thể có nguồn gốc từ chất hữu cơ. C. Chất nhận điện tử cuối cùng đều là oxi.
  14. D. Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được đùng để chuyển tải qua màng. 41
  15. CHỦ ĐỀ 3: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT 1. Tiêu hóa ở động vật Câu 1. Tiêu hoá là quá trình A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. B. biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể. C. biến đổi thức ăn thành các chẩt dinh dưỡng và tạo ra năng lượng ATP. D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. Câu 2. Ớ động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức A. tiêu hoá nội bào. B. tiêu hoá'ngoại bào. C. tiêu hoá ngoại bào và nội bào_ D. túi tiêu hoá. Câu 3. Ở động vật có ống tiêu hoá, quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở A. thực quản. B. đạ dày. C. một non. D. ruột già. Câu 4. Dịch mật có vai trò quan trọng trong việc tiêu hóa và hấp thụ chất nào sau đây? A. Protein. B. Tinh bột chín. C. Lipit. D. Tinh bột sống. Câu 5. Ớ các loài chim, diều được hình thành từ bộ phận nào sau đây của ống tiêu hóa? A. Thực quản. B. Tuyến nước bọt. C. Khoang miệng. D. Dạ dày. % Câu 6. Những động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn? A. Trâu, cừu, dê. B. Ngựa, thỏ, ẽhuột, trâu, C. Ngựa, thỏ, chuột. D. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. Câu 7. Bộ phận nào sau đây được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại? A. Dạ cỏ. B. Dạ lá sách. c. Dạ tổ ong. D. Dạ múi khế. Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây không có ở cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt? A. Dạ dày đơn. B. Ruột ngắn. c. Răng nanh phát triển. D. Manh tràng phát triển. Câu 9. Khi nói về tiêu hoá nội bào, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đây là quá trình tiêu hoá hoá học ở trong tế bào và ngoài tế bào. B. Đây là quá trình tiêu hoá thức ăn ở trong ống tiêu hoá. C. Đây là quá trình tiêu hoá hóa học ở bên trong tế bào nhờ enzim lizoxim. D. Đây là quá trình tiêu hoá thức ăn ở trong ống tiêu hoá và túi tiêu hoá. Câu 10. Khi nói về tiêu hoá ngoại bào, phát biểu nào sau đây sai? A. Quá trình tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá. B. Quá trình tiêu hoá thức ăn ở ngoài tế bào, trong túi tiêu hoá và ống tiêu hoá. C. Quá trình tiêu hoá thức ăn chỉ bằng hoạt động cơ học.
  16. D. Quá trình tiêu hoá có sự tham gia của các enzim. Câu 11. Ở động vật có ống tiêu hoá, quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào sau đây? A. Miệng. B. Dạ dày. C. Ruột non. D. Ruột già. ' Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của động vật ăn thịt? A. Răng nanh nhọn, dài. B. Dạ dày đơn hoặc kép tuỳ loài, C. Ruột non thường ngắn. D. Ruột tịt không phát triển. Câu 13. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Động vật nhai lại là những động vật có dạ dày kép. B. Trâu, bò, dê, cừu là những động vật nhai lại. C. Tất cả động vật ăn cỏ đều là động vật nhai lại. D. Động vật nhai lại đều có khoang chứa cỏ. Câu 14. Ở cơ quan tiêu hóa của người, cấu trúc nào sau đây có ba lớp cơ là cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo? A. Thực quản. B. Dạ dày. C. Ruột non. D. Ruột già. Câu 15. Trong quá trình tiêu hóa ở khoang miệng của người, tinh bột được biến đổi thành đường nhờ tác dụng của enzim nào sau đây? A. Amylaza. B. Maltaza. C. Saccaraza. D. Lactaza. Câu 16. Khi nói về sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người, phát biểu nào sau đây saẫ? A.Ở ruột già có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hó% học. B.Ở dạ dày có tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ hợ& C.Ở miệng có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa hộc. D.Ở ruột non có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. Câu 17. Đặc điếm nào dưới đây là đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt? A. Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn. B. Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt, C. Nhai thức ăn trước khi nuốt. D. Chỉ nuốt thức ăn. Câu 18. Các lông ruột và các lông cực nhỏ nằm trên các nếp gấp của niêm mạc ruột có tác dụng A. làm tăng nhu động ruột. B. làm tăng bề mặt hấp thụ. C. tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá hoá học. D. tạo điều kiện cho tiêu hoá cơ học. Câu 19. Trong những cơ quan của hệ tiêu hóa ở người sau đây, cắt bỏ cơ quan nào sau đây gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến quá trình tiêu hóa? A. Dạ dày. B. Túi mật. C. Tụy.D. Ruột già. 43
  17. Câu 20. Trong mề gà (dạ dày cơ của gà) thường có những hạt sỏi nhỏ. Tác dụng của các viên sỏi nhỏ này là A. cung cấp một số nguyên tố vi lượng cho gà. B. tăng hiệu quả tiêu hoá hoá học. C. tăng hiệu quả tiêu hoá cơ học. D. giảm hiệu quả tiêu hoá hoá học. Câu 21. Trâu, bò chỉ ăn cỏ nhưng trong máu của các loài động vật này có hàm lượng axit amin rất cao. Nguyên nhân là vì A. trâu, bò có dạ dày 4 túi nên tổng hợp tất cả các axit amin cho riêng mình. B. trong dạ dày trâu, bò có vi sinh vật chuyển hoá đường thành axit amin và prôtêin. C. cỏ có hàm lượng prôtêin vàaxit amin rất cao. D. một của trâu, bò không hấp thụ axit amin. Câu 22. Khi nói về sự tiến hóa của hoạt động tiêu hoá ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1)Cấu tạo cơ quan tiêu hóa ngày càng phức tạp, chức năng ngày càng chuyên hoá. (2)Cấu tạo cơ quan tiêu hóa ngày càng đơn giản, tính chuyên hoá ngày càng giảm. (3)Hình thức tiêu hóa tiến hóa từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào. (4)Một số cơ quan, bộ phận ngày càng tiêu gỉảm như cá có răng còn chim không có răng, manh tràng ở người bị tiêu giảm. A. 4. B.3. C. 2. D. 1. Câu 23. Khi nói về sự tiêu hóa xenlulôzơ trong ống tiêu hM của động vậí nhai lại, phát biểu nào sau đây đúng?* A. Xenlulôzơ không được tiêu hoá nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày. B. Xenlulôzơ được nước bọt thuỷ phân thành các thành phần đơn giản. C. Xenỉuiôzơ được tiêu hoá nhờ vi sinh vật cộng sinh trong dạ dày và manh tràng. D. Xenlulôzơ được tiêu hoá hoá học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hoá. Câu 24. Trong các tuyến sau đây của cơ thể người, có bao nhiêu tuyến tiết enzim tiêu hóa? (1) Tuyến nước bọt. (2) Tuyến tụy. (3) Tuyến gan. (4) Tuyến giáp. (5) Tuyến một. (6) Tuyến yên. A.2. B.3. C. 4. D.6. Câu 25. Trong dịch vị của dạ dày ở người, có loại enzim tiêu hóa các chất nào sau đây? A. Enzim tiêu hóa prôtêin. B. Enzim tiêu hóa gluxit.
  18. C. Enzim tiêu hóa lipit. D. Enzim tiêu hóa prôtêin, gluxit và ỉipií. Câu 26. Có bao nhiêu loại dịch tiêu hóa sau đây có đầy đủ các enzim tiêu hóa prôtêin, tiêu hóa gluxit, tiêu hóa lipit? (1)Dịch tụy. (2) Dịch mật. (3) Dịch một. (4) Dịch vị. A.4. B.3. C. 2. D.I. Câu 27. Khi nói về ưu điểm của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa, phát biểu nào sau đây sai? A. Dịch tiêu hóa được hòa loãng làm enzim dễ phân tán tiêu hóa thức ăn hiệu quả. B. Dịch tiêu hóa không bị hòa loãng. C. Ong tiêu hóa được phân hoá thành các bộ phận khảc nhau tạo cho sự chuyên hóa vê chức năng. D. Có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và cơ học. Câu 28. Khi nói về răng của thú ăn cỏ, phát biểu nào sau đây sai? A. Răng nanh có tác dụng nghiền nát cỏ. B. Răng cửa dùng để giữ và giật cỏ. C. Răng cạnh hàm và răng hàm có nhiềư gờ cứng giúp nghiền nát cỏ. D. Răng nanh giữ và giật cỏ. Câu 29. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về răng của thú ăn thịt? A. Răng cửa giữ thức ăn. B. Răng cửa gặm và lấy thức ăn ra khỏi xương. C. Răng nanh cắn và giữ mồi. D. Răng cạnh hàm và rănh ăn thịt lớn cắt thịt thành những mảnh nhỏ. Câu 30. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự tiêu hóa ở dạ dày tổ ong? A. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai kĩ lại. B. Tiết pepsin và HC1 để tiêu hóa prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ. C. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.' D. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết enzim tiêu hóa xeỉuỉơzơ. Câu 31. Khi nói về tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào, phát biểu nào sau đây sai? A. Tiêu hóa nội bào diễn ra bên trong tế bào, còn tiêu hóa ngoại bào diễn ra bên ngoài tế bào. B. Cả 2 hình thức đều có sự tham gia của các enzim tiêu hóa. C. Cả 2 hình thức đều có hoạt động tiêu hóa cơ học. D. Hoàn tất quá trình tiêu hóa thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng cơ thể có thể hấp thụ được. Câu 32. Trong hoạt động tiêu hoá của hệ tiêu hoá người, có bao nhiêu loại enzim tham gia tiêu hoá prôtêin? 45
  19. A. 1. B.3. C.5. D. 7. Câu 33. Khi nói về hoạt động tiêu hóa, hấp thu thức ăn ở động vật nhai lại và ipit. độngvật ăn thực vật có dạ dày đơn, phát biểu nào sau đây sai? A.Ớ động vật nhai lại có hiệu quả cao hơn vì thức ăn được tiêu hóa kĩ hơn. B.Ở động vật ăn thực vật có dạ dày đơn biến đổi sinh học xảy ra ở manh tràng phần thức ăn còn lại được hấp thu ở một già nên hiệu quả tiêu hóa và hấp thu kém hơn. C. Dạ dày chính thức của động vật nhai lại là dạ múi khế. D.Ớ động vật nhai lại thức ăn được tiêu hóa và hấp thu ở ruột non, sau đó tiếp tục biến đối sinh học ở manh trành và hấp thu ở ruột già nên hiệu quả tiêu hóa và hấp thu cao. Câu 34. Khi nói về hoạt động tiêu hóa trong ống tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1)Ở miệng, tinh bột có trong thức ăn biến đổi thành mantôzơ do tác dụng của men amylaza nước bọt. (2) Enzim tripeptitdaza và enzim dipeptitdaza đều do tuyến tụy tiết ra để tiêu hóa prôtêin. (3)Ở dạ dày gluxit không được tiêu hóa. (4) Các enzim lactaza, mantaza, saccaraza tiêu hóa disaccarit thành monosaccarit tại ruột. A. 2. B. 3. C.4. D. 1. Câu 35. Trong các loại enzim tiêu hóa prôtêin sau đây, có bao nhiêu enzim do tuyến tụy tiết ra? (1) Enzim tripxin; (2) Enzim tripeptitdaza; (3) Enzim Chymotripsin; (4) Enzim dipeptitdaza; (5) Enzim pepsin; (6) Enzim cacboxipeptitdaza. A. 6. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 36 . Thức ăn thực vật nghèo dinh dưỡng nhưng các độág vật nhai lại như trâu, bò vẫn phát triển bình thường. Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây là đúng? (1)Số lượng thức ăn lấy vào nhiều. Các vi sinh vật được sử dụng làm nguồn thức ăn cung cấp prôtêin cho động vật. (2) Lượng nitơ được tái sử dụng triệt để không bị mất đi qua nước tiểu. (3) Các vi sinh vật tiết enzim tiêu hóa xenlulozo cung cấp dinh dưỡng cho động vật. A.4. B.3. C.2. D. 1. Câu 37. Trong một non, chất dinh dưỡng được hấp thụ nhờ những cơ chế nào sau đây? (1) Cơ chế khuếch tán.
  20. (2) Cơ chế vận chuyển tích cực. (3) Cơ chế vận chuyển thụ động qua kênh prôtêin. (4) Cơ chế nhập bào. A.(l),(2),(3),(4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D.(l),(3),(4). Câu 38. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá? (1)Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim phân giải chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. (2)Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản. (3)Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào. (4)Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào triệt để, enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. A. 1. B.2. C.3. D.4. Câu 39. Cho các hoạt động trong quá trình tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá như sau: (1) Hình thành không bào tiêu hóa. (2)Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được (3) Màng tế bào lõm vào bao lấy thức ăn. (4) Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa. (5) Chất dinh dưỡng khuếch tán vào tế bào chất. (6) Chất thải, chất bã được xuất bào. Các hoạt động trên diễn ra theo trình tự đúng là A. 1-2-3-4-5-6. B. 3-1-4-2-5-6. C. 3-1-2-4-5-6. D. 3- 6-4-5-1-2. Câu 40. Trong lòng ống tiêu hóa của thú ăn thịt, ở da dầy luôn duy trì độ pH thấp (môi trường axit) còn miệng và một đều duy trì độ pH cao (môi trường kiềm). Hiện tượng trên có ý nghĩa: (1) Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các enzim đặc trưng ở khu vực đó. (2)Sự thay đổi đột ngột pH giúp tiêu diệt vi sinh vật kí sinh. (3)Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tiêu hóa: mỗi loại chất dinh dưỡng được tiêu hóa ở một vùng nhất định của ống tiêu hóa. (4) Là tín hiệu cho sự điều hòa hoạt động của các bộ phận trong ống tiêu hóa. Tổ hợp ý đúng là A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). 47
  21. C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). Câu 41. Khi nói về vai trò của HC1 trong dạ dày, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Tạo môi trường thuận lợi cho pepsin hoạt độngo (2) Tham gia vào quá trình đóng mở môn vị, diệt khuấĩìo (3) Tham gia biến Fe3+ thành Fe2+ để tổng hợp hemoglobin. (4) Biến đổi pepsinôgen thành pepsiiio A. 1. B. 3. C.4. D. 2. 2. Hô hấp ở động vật Câu l. Nhóm động vật nào sau đây hô hấp bằng mang? A. Cá, ốc, tôm, cua. B. Giun đất, giun dẹp, chân khớp, C. Cá, ếch, nhái, bò sát. D. Giun tròn, trùng roi, giáp xác. Câu 2. Nhóm động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí? A. Côn trùng. B. Tôm, cua. C. Ruột khoang. D. Trai sông. Câu 3. Các loài côn trùng có hình thức hô hấp nào sau đây? A.Hô hấp bằng hệ thống ống khí. B. Hô hấp bằng mang, C. Hô hấp bằng phổi. D. Hô hấp qua bề mặt cơ ttíể. Câu 4. Khỉ nói về tính tự động của hoạt động hô hấp ở người, phát biểu nào sau đây §aỉ? A. Phổi có hệ dẫn truyền tự động có khả năng tự co giãn để hít thở không cần sự tham gia của ý thức. B. Trung tâm điều khiển hoạt động hô hấp ở người nằm ở nằm ở hành não và cầu não. C. Trung khu hô hấp có khả năng tự phát xung hoạt động hay ức chế thay thế lẫn nhau. D. Hít thở sâu không phầi là hoạt động hô hấp tự động mà có sự tham gia của ý thức. Câu 5. Tại sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nho ệq với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí của bồ câu ỉại cao hơn hiệu quả trap àổi khí của chuột? A. Vì chim có đời sống bay lượn nên lấy được các khí ở trên cao sạch và có nhiều oxi hơn.
  22. B. Vì chim có đời sống bay lượn nên cử động cánh chim giúp phổi chim co giãn tốt hơn. C. Vì phổi chim có hệ thống ống khí trao đổi khí trực tiếp với các tế bào phổi còn phổi chuột có các phế nang phải trao đổi khí qua hệ thống mao mạch nên trao đổi khí chậm hơn. D. Vì hệ thống hô hấp của chim gồm phổi và 2 hệ thống túi khí, hô hấp kép và không có khí cặn. Câu 6. Khi nói về hiện tượng tràn dịch màng phổi ở ngươi, phát biểu nào sau đây sai? A. Tràn dịch màng phổi là hiện tượng dịch tràn vào phổi gây tắc đường dẫn khí trong phổi. B. Tràn dịch màng phổi là hiện tượng dịch tràn vào xoang ngăn cách giữa phổi và thành ngực trên mức cho phép làm phổi khó co giãn. C. Tràn dịch màng phổi rất dễ gây tử vong vì cơ thể thiếu oxi. D. Tràn dịch màng phổi có thể phát sinh do giun kí sinh hay hội chứng suy thận hay lao phổi Câu 7. Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây thường có hiệu quả trao đổi khí đạt hiệu suất cao nhất? A. Phổi của chim. B. Phổi và da của ếch nhái, C. Phổi của bò sát. D. Bề mặt da của giun đất. Câu 8. Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hô hấp là quá trình cơ thể hấp thu O2 và CO2 từ môi trường sống để giải phóng năng lượng. B. Hô hấp là quá trình cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài để ô xy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng ỉượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài môi trường.: C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống. D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí gỉữa cơ thể với môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ ôxi và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hoá các chất trong tế bào. Câu 9. Có bao nhiêu loài động vật sau đây thực hiện trao đổi khí với môi trường thông qua bề mặt cơ thể? (1)Thuỷ tức; (2) Trai sông; (3) Tôm; (4)Giun tròn; (5) Giun dẹp. A. 2. B. 5. C. 4. , D. 3. Câu 10. Ở động vật có xương sống, sự vận chuyển Ö2 fừ cơ quan hô hấp đến các tế bào trong cơ thể được thực hiên nhờ 49
  23. A. máu. B. dịch mô. C. bạch huyết. D. máu và dịch mô. Câu 11. Khi mô tả vê cử động hô hâp ở cá, diên biên nào dưới đây đúng? A. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở. B. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng. C. Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở. D. Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang đóng. Câu 12. Sự thông khí trong các ống khí của côn trùng thực hiện được nhờ hoạt động của cơ quan nào sau đây? A. Sự co dãn của phần bụng. B. Sự di chuyển của chân. C. Sự nhu động của hệ tiêu hóa. D. Sự vận động của cánh. Câu 13. Trong quá trình hô hâp ở chim, dòng khí được vận chuyên theo chiêu nào sau đây? A. Môi trường ngoài —> khí quản -»túi khí trước —> phổi —»túi khí sau -» khí quản —» môi trường ngoài. B. Môi trường ngoài -» khí quản -* túi khí sau —»túi khí trước —> phổi -> khí quản —» môi trường ngoài. C. Môi trường ngoài -» khí quản -> túi khí trước -» túi khí sau -> phổi -> khí quản -> môi trường ngoài. D. Môi trường ngoài —> khí quản -> túi khí sau —> phổi -»túi khí trước -> khí quản -> môi trường ngoài. Câu 14. Hệ thống hô hấp của chim không có khí cặn là vì: ĩiải A. Phổi chim có khả năng xẹp tối đa ép toàn bộ khí ra ngoài. B. Dòng khí lưu thông một chiều từ túi khí trước -» phổi -> túi khí sau rồi ra hất môi trường. C. Hệ thống hô hấp của chim gồm phổi và 2 hệ thống túi khí: trước và sau. D. Khi thở ra túi khí trước được đóng lại, túi khí isau co bóp tạo lực lớn đẩy văng toàn bộ khí trong phổi ra ngoài. Câu 15. Có bao nhiêu nguyên nhân nào sau đây giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở í cơ chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn? (1) Không khí giàu Ơ2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra. (2) Không có khí cặn trong phổi. (3) Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí. (4) Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu A. 4. B.3. C.2. D. 1. Câu 16. Hoạt động của những loại cơ nào dưới đây gây ra cử động hít vào, thở ra các bình thường ở người? A. Cơ liên sườn và cơ hoành. B. Cơ bụng và cơ ngực, lô.
  24. C. Cơ hoành và cơ bụng. D. Cơ liên sườn và cơ bụng. Câu 17. Khi nói về sự di chuyển của khí O2 và khí CO2 diễn ra ở phổi, phát biểu nào sau đây đúng? A.O2 từ phế nang vào máu. B.O2 từ máu ra phế nang. C.CO2 từ phế nang vào máu. D.CO2 từ máu ra phế nang nhờ các kênh prôtêin. Câu 18. Khi nói về sự di chuyển của khí O2 và khí CO2 diễn ra ở các mô của các cơ quan, phát biểu nào sau đây đúng? A.O2 từ tế bào vào máu. B.O2 từ máu ra phế nang. C.CO2 từ tế bào vào máu. D. Sau khi trao đổi khí nồng độ O2 trong máu tăng cao. Câu 19. Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây dẫn đến khói thuốc lá có hại đối với hệ hô hấp ở người? (1)Khói thuốc lá làm tê liệt lớp lông rung của phế quản. (2)Khói thuốc lá có thể gây ung thư phổi. (3)Khói thuốc lá chứa co làm giảm hiệu quả hô hấp. (4)Khói thuốc lá làm nhiệt độ trong phổi tăng lên. A. 1. B. 2. C.3. D.4. Câu 20. Khi nói về đặc điểm của da giun đất thích ứng với sự trao đổi khí với môi trường, phát biểu nào dưới đây sai? A. Tỷ lệ giữa thể tích cơ thể với diện tích bề mặt cơ thể khá lớn. B. Da luôn ẩm ướt giúp các chất khí dễ dàng khuếch tán qua. C. Dưới da có nhiều mao mạch và sắc tố hô hấp. D. Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (S.V) khá lớn. Câu 21. Khi nói về hô hấp và sự trao đổi khí ở cá, phát biểu nào sau đây sai? A. Nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều. B. Cửa miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng đóng mở trái ngược nhau C. Dòng nước và dòng máu ngược chiều nhau khi đi qua các khe mang. D. Máu sau khi nhận O2 ở mang được chuyến về tim đế đưa tới các cơ quan và trao đổi khí tại các tế bào. Câu 22. Khi đưa cá lên cạn thì sau một thời gian ngắn, cá sẽ bị chết. Nguyên nhân là vì: A. Mang bị khô, các tia mang bị vón lại, diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ nên cá không hô hấp được. B. Độ ẩm trên cạn thấp. 51
  25. C. Nồng độ O2 không khí cao, bị sốc O2 không hấp^thu được 02 của không khí. D. Nhiệt độ trên cạn cao. Câu 23. Khi mô tả động tác hít vào ở cá, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng. B. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng. C. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất írong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng. D. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng. Câu 24. Trong dòng khí hô hấp ở động vật có vú, nồng độ Ơ2 trong khí thở ra luôn thấp hơn so với nồng độ O2 trong khí hít vào. Nguyên nhân là vì: A. Một lượng O2 được khuếch tán vào máu trước khi đi ra khỏi phổi. B. Một lượng O2 được lưu giữ trong phế nang C. Một lượng O2 được lưu giữ trong phế quản. D. Một lượng O2 được dùng để oxi hóa các chất trong cơ thể. Câu 25. Khi nói về trao đổi khí ở sâu bọ và trao đổi khi ở chim, phát biểu nào sau đây §aỉ? A. Các ống khí ở sâu bọ không có hệ mao mạch bao quanh còn ống khí ở chim có hệ mao mạch bao quanh. B. Cử động hô hấp ở sâu bọ và chim đều nhờ sự co giãn các cơ hô hấp. C.Ở sâu bọ, trao đổi khí của các tế bào diễn ra trực tiếp với môi trường không thông qua hệ tuần hoàn; hiệu quả trao đổi khí thấp hơn. D.Ở sâu bọ, không có sắc tố hô hấp; ở chim có sắc tố hô hấp trong dịch tuần hoàn. Câu 26. Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Myoglobin giúp dự trữ O2 tốt hơn hemoglobin. B. Thú có hiệu quả trao đổi khí cao hơn chim. ' C. c. Ở cá, sự di chuyển của dòng khí song song và cùng chiều với dòng máu ở trong mao mạch mang. D. Phổi chim có cấu trúc phế nang được bao bọc bởi hệ mao mạch dày đặc giúp trao đổi khí tốt. Câu 27. Khi so sánh giữa voi và cá voi, phát biểu nào sau đây saỉ? A. Lượng myoglobin trong cơ của voi có tỉ lệ cao hơn so với ở cá voi giúp dự trữ O2 ở tế bào cơ của voi tốt hơn. B. Tỉ lệ giữa thể tích máu / khối lượng cơ thể ở cá voi lớn hơn ở voi.
  26. C. Trung ương thần kinh cá voi ít mẫn cảm với nồng độ H+ trong máu hơn. D. Thể tích phổi so với thể tích cơ thể ở voi bé hơn. Câu 28. Khi nói về thành phần khí CO2, O2 ở túi kỉ|í trước và túi khí sau của chim, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? (1) Nồng độ O2 trong không khí ở túi khí sau lớn hơn ở túi khí trước. (2)Nồng độ CO2 trong không khí ở túi khí sau 1Ớ11 hơn ở túi khí trước. (3)Khí ở túi khí trước chưa được trao đổi khí tại phôi. (4)Khí ở túi khí sau có thành phần giống không khí. A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Câu 29. Một người có sức khoẻ bình thường, sau khi chủ động thở nhanh và sâu một lúc thì người này lặn được lâu hơn. Giải thích nào sau đây là đúng? A. Khi chủ động thở nhanh và sâu thì thể tích phồi được tăng lên dự trữ được nhiều khí oxi trong phổi. B. Khi chủ động thở nhanh và sâu thì tất cả hoạt động của các cơ quan khác đều giảm nên giảm tiêu hao năng lượng giúp tích trữ năng lượng cho khi lặn. C. Chủ động thở nhanh và sâu làm giảm hàm lượng CO2 trong máu làm chậm kích thích lên trung khu hô hấp. D. Chủ động thở nhanh và sâu giúp loại hoàn toàn CO2 trong máu làm chậm kích thích lên trun li khu hô hấp. Câu 30. Vì sao khi người ta hít vào gắng sức, các phế nang không bị nở quá sức? A. Vì phôi được bảo vệ troriíĩ lồng nííực. B. Vì phế nang có hệ mao mạch bao quanh bảo vệ íránh hiện tượng vỡ phế nang C. Vì phôi hị giới hạn bởi cơ hoành không thê nở tối đa tránh bị vỡ. D. Vì lúc phôi căng quá mức thỉ trung khu hít vào sẽ bị ức chế làm ngừng co các cơ thở. Câu 31. Vì sao khi cơ the người thở ra hết mức, các phế nang không bị xẹp hoàn toàn? A. Vì phôi được báo vệ trong lồng ngực có xương lồníĩ niĩực chống đỡ. B. Vì có màng phôi tạo lực kéo không đê phế nang xẹp hoàn toàn. C. Vì lúc phổi xẹp quá mức thì trung khu thở ra sẽ bị ức chế làm ngừng giãn các cơ thớ. D. Vì phê nang có cơ chế tự làm giảm sức căng bề mặt của phế nang. Câu 32. Khi băt giun đất đê trên mặt đất khô ráo thì giun sẽ nhanh chết, nguyên nhân chính là vì: A. Vì nông độ 0X1 troníĩ khônu khí cao hơn trong đất gây sốc đối vói ui un. B. Vì môi trường trên cạn có nhiệt độ cao làm cho giun bị chết. 53
  27. C. Vì độ âm trên mặt đất thấp, bê mặt da của giun bị khô làm nuừnu quá trình trao đoi khí. D. Vì giun không tìm kiếm được nguồn thức ăn ở trên mặt đất. Câu 33. Giả sử không có các túi khí thì quá trình hô hấp của chim sẽ diễn ra như thế nào? * A. Cường độ hô hấp bình thường nhưng hiệu quả trao đổi khí thấp hơn vì chỉ khi hít vào mới có khí trao đối ở phổi\ B. Cường độ hô hấp tăng mạnh để đáp ứng nhu cầu của cơ thể vì chỉ khi hít vào mới có khí trao đổi ở phổi, C. Cường độ hô hấp diễn ra bình thường. D. Hô hấp của chim không diễn ra hoặc cường độ rất thấp. Câu 34 Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng 02 của nước đi qua mang. Nguyên nhân là vì: A. Dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước. B. Dòng nước chảy một chiều'qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dòng nước. C. Dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng nước. D. Dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước. Câu 35. Khi nói về trao đổi khí ở phổi người, có bao nhiêu nguyên nhân sau đây làm cho nồng độ CƠ2 trong khí thở ra cao hơn so với nồng độ CO2 trong khí hít vào? (1). Một lượng CO2 được khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi. (2). Một lượng CO2 được dồn về phổi từ các cơ quan khác trong cơ thể. (3). Một lượng CO2 được lưu giữ trong phế nang. (4). Một lượng CO2 được lưu giữ trong hô hấp tế bào của phổi. A. 1. B.2. C.3. D.4. Câu 36. Khi giải thích hiện tượng một số loài thú hô hấp bằng phổi giống như ở người nhưng lại thích nghi với đời sống dưới nước, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1). Ngoài hô hấp bằng phổi chúng còn có thể trao đổi khí qua da. (2). Lượng myoglobin trong cơ có tỉ lệ cao giúp dự trữ O2 ở tế bào cơ. (3). Tỉ lệ giữa thể tích máu / khối lượng cơ thể lớn hơn so với loài người. (4). Giảm chuyển hóa tại cơ quan, giảm tiêu dùng năng lượng. (5). Trung ương thần kinh rất mẫn cảm với sự thay đổi nồng độ H+ írong máu.
  28. A.4. B.3. C. 2. D. 1. Câu 37. Ở người, vì sao khi bị tràn dịch màng phổi thì sẽ ngạt thở, dễ dẫn đến tử vong? A. Khi bị tràn dịch màng phổi sẽ gây nhiễm khuẩn phổi làm chức năng phổi kém. B. Khi bị tràn dịch màng phổi thì dịch sề xâm nhập vào phổi làm tắc đường dẫn khí. C. Khi bị tràn dịch màng phổi thì trung khu hít vào sệ bị ức chế làm sức co của các cơ thở giảm làm cơ thể thiếu khí. D. Khi bị tràn dịch màng phổi thì chất dịch chứa đầy xoang màng phổi nên phôi không thê hút khí vào, cơ thê sẽ thiêu ôxi và bị chêt vì ngạt thở. Câu 38. Một người có sức khoẻ bình thường, sau khi chủ động thở nhanh và sâu một lúc thì lặn được lâu hơn. Khi nói về ý nghĩa và tác hại của hiện tượng trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Khi chủ động thở nhanh và sâu thì hàm lượng oxi trong máu tăng. (2)Sau khi chủ động thở nhanh và sâu thì hàm lượng oxi dự trữ cho cơ thể tăng nên người này lặn được lâu hơn. (3) Hiện tượng này có thể gây ngất cho người này khi đang lặn. (4)Sau khi chủ động thở nhanh và sâu thì hàm lượng CƠ2 trong máu thấp nên nín thở được lâu. A. 3. B.2. C.1 D. 4. Câu 39. Khi giải thích đặc điểm thích nghi của phương thức trao đổi khí ở cá chép với môi trường nước, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Các cung mang, các phiến mang xoè ra khi có lực đẩy của nước. (2) Miệng và nắp mang cùng tham gia vào hoạt động hô hấp. (3)Cách sắp xếp của các mao mạch trên mang giúp dòng nước qua mang chảy song song cùng chiều với dòng máu. (4)Hoạt động của miệng và nắp mang làm cho 1 lượng nước được đẩy qua đẩy lại tiếp xúc với mang nhiều lần giúp cá có thể lấy được 80% lượng oxi trong nước. A. 1. B.2. C.3. D.4. 3. Tuần hoàn máu Câu 1 . Những nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép (có 2 vòng tuần hoàn)? A. Lưỡng cư, bò sát, sâu bọ. B. Cá, thú, giun đất C. Lưỡng cư, chim, thú. D. Chim, thú, sâu bọ, cá,ếchnhái. Câu 2. Những nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A. Sứa; giun tròn; giun đất. B. Côn trùng; lưỡng cư; bò sát. B. Giáp xác; sâu bọ; ruột khoang. D. Côn trùng; thân mềm. 55
  29. Câu 3. Khi nói về sự biến đổi của vận tốc dòng máu trong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch. B. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, gỉảm mạnh ở mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch. C. Vận tốc máu cao nhất ở tĩnh mạch, thấp nhất ở*động mạch và có giá trị trung bình ở mao mạch. D. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch chủ và duý trì ổn định ở tĩnh mạch và mao mạch. Câu 4. Ở tim của nhóm động vậí nào sau đây không có sự pha trộn giữa dòng máu giàu O2 và dòng máu giàu CO2? A. Cá xương, chim, thú. B. Bò sát(trừ cásấu), chim, thú. C. Lưỡng cư, thú. D. Lưỡng cư, bò sát, chim. Câu 5. Khi nói về sự thay đổi vận tốc máu ừong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng? A. A. Giảm dần từ động mạch, đến mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch, äng B. Giảm dần từ động mạch đến mao mạch, tăng dần ở tĩnh mạch. C. Tăng dần từ động mạch đến mao mạch, giảm dần ở tĩnh mạch. D. Luôn giống nhau ở tất cả các vị trí trong hệ mạch, nên Câu 6. Ớ nhóm động vật nào sau đây, hệ tuần hoàn chỉ thực hiện chức năng vận chuyển dinh dưỡng mà không vận chuyển khí? A. Chim. B.Côn trùng. C. Cá. D. Lưỡngcư. Câu 7. Ở người, thành của mạch máu nào sau đây thường chỉ có một lớp tế bào? A. Động mạch lớn. B. Tĩnh mạch, C. Động mạch nhỏ. D. Mao mạch. Câu 8. Khi nói về chiều di chuyển của dòng máu trong cơ thể ở trạng thái bình Jráy thường, phát biểu nào sau đây sai? A. Từ tĩnh mạch về tâm nhĩ. B. Từ tâm thất vào động mạch C. Từ tâm nhĩ xuống tâm thất. D. Từ động mạch về tâm nhĩ. Câu 9. Ở người, động lực giúp máu chảy liên tục trong động mạch chủ yêu nhờ yếu tố nào sau đây? A. Sức đẩy của tim. B. Sức hút của lồng ngực, C. Tác dụng của lực trọng trường. D. Tác dụng của các van tim. Câu 10. Khi nói về đặc điểm của hệ tuần hoàn hở, phát biểu nào sau đây đúng? A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm. B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốơđộ máu chảy nhanh, C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
  30. D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm. Câu 11. Con đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín diễn ra theo trật tự nào nào dưới đây? A. Tim —» động mạch -» mao mạch —» tĩnh mạch -» tim. B. Tim —> động mạch —>• tĩnh mạch -* mao mạch —> tim. C. Tim —» mao mạch -» động mạch -> tĩnh mạch —> tim. D. Tim —» tĩnh mạch -» mao mạch -» động mạch —» tim. Câu 12. Khi nói về hiện tượng tim bị tách rời khỏi cơ thể, phát biểu nào sau đây là đúng? '^ A. Tim sẽ ngừng đập. B. Tim vẫn có thể co bóp bình thường C. Tim vẫn có thể co bóp bình thường nhờ hệ dẫn truyền tự động. D. Tim vẫn có thể co bóp nếu được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và oxi. Câu 13. Các prôtêin đông máu chủ yếu do tế bào của cơ quan nào sau đây tổng hợp? A. Gan. B. Thận. C. Tim. D. Phổi. Câu 14. Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào sẽ làm tăng huyết áp của cơ thể? A. Chạy 1000 m. B. Nghỉ ngơi, C. Mất nhiều nước. Đ. Mất nhiều máu. Câu 15. Nếu mỗi chu kì tim luôn giữ ổn định 0,8 giây thì một người có tuổi đời 40 tuổi thì tim làm việc bao nhiêu thời gian? A. 5 năm. B. 10 năm. C. 20 năm. D. 40 năm. Câu 16. Trong một chu kì tim của người bình thường, thời gian máu chảy từ tâm thất vào động mạch là bao nhiêu? A. 0,8 giây. B. 0,2 giây. C. 0,3 giây. D. 0,4 giây. Câu 17. Khi nói về hệ tuần hoàn hở, phát biểu nào sau đây sai? A. Máu chảy với áp lực thấp. B. Máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào. C. Hệ tuần hoàn hở có ở các loài động vật thuộc nhóm côn trùng, thân mềm. D.Hệ tuần hoàn hở có hệ thống mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch. Câu 18. Khi nói về sự thay đổi huyết áp trong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng? A. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch. B. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch. C. Huyết áp cao nhất ở tĩnh mạch, động mạch và thấp nhất ở mao mạch. D. Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ và giữ ổn định tĩnh mạch và mao mạch. Câu 19. Ở hệ tuần hoàn của người, mỗi mao mạch có đường kính rất nhỏ nhưng tổng 57
  31. tiết diện của toàn bộ hệ thống mao mạch thì rất lớn. Nguyên nhân là vì: A. Mao mạch nằm ở xa tim. B. Mao mạch có số lượng lớn. C.Ở mao mạch có vận tốc máu chậm. D.Ở mao mạch có huyết áp thấp. Câu 20. Khi nói về đặc điểm của hệ tuần hoàn kín, phát biểu nào sau đây §aỉ? A. Máu vận chuyển trong hệ mạch kín. B. Máu vận chuyển với vận tốc chậm hơn so với hệvtuần hoàn hở. C. Động mạch nối với tĩnh mạch nhờ các mao mạch. D. Máu tiếp xúc với tế bào qua dịch mô. Câu 21. Khi nói về đặc điểm của hệ tuần hoàn hở, phát biểu nào sau đây sai? A. Máu chảy với áp lực thấp. B. Máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào. C. Có hệ thống mạch góp dẫn máu về tim. D. Có hệ thống các mao mạch. Câu 22. Khi nói về các ngăn tim và số lượng vòng tuần hoàn của các loài động vật có xương sống, phát biểu nào sau đây đúng? A. Cá có tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. B. Chim có tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, C. Bò sát có tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. D. Lưỡng cư có tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. Câu 23. Khi nói về hoạt động của tim, phái biểu nào sau đây sai? A. Chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha là co tâm nhĩ, co tâm thất và dãn chung. B. Tim hoạt động suốt đời không mỏi vì ở tim có hệ dẫn truyền tự động phát nhịp. C. Do một nửa chu kì hoạt động của tim là pha dãn chung, vì vậy tim có thể hoạt động suốt đời mà không mỏi. D.Ở hầu hết các loài động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. Câu 24. Hồng cầu của người không có đặc điểm nào sau đây? A. Không có nhân tế bào. B. Nhân của Hemoglobin là nguyên tố đồng (Cu) C. Lõm hai mặt để giảm thể tích. D. Chứa Hemoglobin để vận chuyển oxi. Câu 25. Tiểu cầu có chức năng nào sau đây? A. Vận chuyển chất dinh dưỡng. B. ham gia quá trình đông máu. C. Tiêt ra kháng thể.
  32. D. Giúp cân bằng nội môi. • Câu 26. Khi nói về cấu trúc tim người, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tim người có 3 ngăn, có vách hụt giữa tâm thất. B. Tim người có 4 ngăn, các ngăn đều có cấu trúc giống nhau C. Tim người có 4 ngăn, van nhĩ thất là van 3 lá. D. Thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ, thành tâm thất írái dày hơn thành tâm thất phải. Câu 27. Khi nói về hệ tuần hoàn kép và hệ tuần hoàn đơn, phái biểu nào sau đây đúng? A.Hệ tuần hoàn đơn có 1 tim còn hệ tuần hoàn kép có 2 tim. B. Hệ tuần hoàn đơn có ở tất cả các động vật ở nước, còn hệ tuần hoàn kép có ở động vật ở cạn.* C. Ap lực máu, vận tốc máu trong hệ tuần hoàn kép ữiường cao hơn trong hệ tuân hoàn đơn.* D.Hệ tuần hoàn đơn tim có 2 ngăn còn hệ tuần hoàn kép tim có 4 Câu 28. Người cao tuổi bị bệnh huyết áp cao thường dẫn đến bại liệt hoặc dễ tử vong. Nguyên nhân là vì: A. Người cao tuổi có tuần hoàn kém máu đến cơ và não kém nên dễ dẫn đến bại liệt hoặc dễ tử vong. B. Người cao tuổi có mạch máu bị xơ cứng nên khả năng co bóp dẫn máu đến cơ và nào kém nên dễ dẫn đến bại liệt hoặc dễ tử vong. C. Người cao tuổi có mạch bị xơ cứng, đặc biệt là các mạch ở não. Khi bị huyết áp cao thì dễ vỡ mạch gây xuất huyết não và có thể dẫn đến bại liệt và tử vong. D. Người cao tuổi có tim yếu khi bị huyết áp cao sẽ làm máu khó lưu thông lên não gây bại não từ đó dẫn đến bại liệt và tử vong. Câu 29: Lượng hemoglobin trong máu của động vật có xương sống ở nước phụ thuộc vào nhiệt độ của nước nơi chúng sống. Đường cong nào của đồ thị đây mô tả đúng sự biến đổi này? HÌNH A. Đường cong a. B. Đường cong b. C. Đường cong c. D. Đường cong d. Câu 30: Tim bơm máu vào động mạch theo từng đợt nhưng máu vẫn chảy thành dòng liên tục trong mạch, nguyên nhân chính là do A. lực liên kết giữa các phần tử máu. B. lực liên kết giữa máu và thành mạch C. tính đàn hồi của thành mạch. D. tim co rồi giãn có tính chu kì giúp dàn máu thành dòng trong mạch. 59
  33. Cân 31. Vận tốc máu trong hệ mạch phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây? A. Tiết diện mạch và ma sát của máu với thành mạch. B. Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch và ma sát của máu với thành mạch. C. Tiết diện mạch và sự chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch. D. Ma sát của máu và tính đàn hồi của thành mạch. Cân 32. Trong một cơ thể, tùy vào nhu cầu năng Ỉựợỉìg của các cơ quan khác nhau cho nên lượng máu cung cấp cho sự trao đổi chất của các cơ quan trong cơ thể có sự khác nhau và thay đổi theo thời gian. Nguyên nhân là do: A. Điều hoà hoạt động tim. B. Điều hoà hoạt động của hệ mạch. C. Độ lớn của dòng máu chảy trong hệ mạch. D. Phản xạ điều hoà hoạt động tim mạch. Câu 33. Khi nói về mối liên hệ giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Động vậí càng lớn nhịp tim càng nhanh và ngược lại. B. Động vật càng lớn nhịp tim càng chậm và ngược lại. C. Động vật càng nhỏ nhịp tim càng nhanh và ngược lại. D. Động vật càng nhỏ nhịp tim càng chậm và ngược lại. Câu 34. Ở người, hồng cầu có bao nhiêu chức năng sau đây? (1) Vận chuyển O2. (2) Cân bằng axit và bazơ trong máu. (3) Vận chuyển CO2. (4) Tiết ra kháng thể. A. 1. B.3. C.2. D.4. Câu 35. Trong hệ nhóm máu ABO của người có 4 nhóm máu là máu A, máu B, máu O và máu AB. Máu nhóm AB có thể truyền cho người có nhóm máu nào sau đây? A. AB. B. A. C. B. D. O. Câu 36. Ở người, cơ tim có bao nhiêu đặc điểm sau đây? (1)Nguyên sinh chất có vân ngang. (2)Giữa các sợi cơ có cầu nối tạo nên hợp bào. (3)Nhân tế bào nằm ở giữa sợi cơ. (4)Các sợi cơ tập hợp thành bó. A. 1. B.2. C.3. D.4. Câu 37. Trong hệ tuần hoàn của thú, ở loại mạch nào sau đây thường có huyêt áp lớn nhất? A. Cung động mạch. B. Động mạch vừa. C. Tĩnh mạch. D. Mao mạch. Câu 38. Khi nói về sự điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch, dây thẩn kinh giao cảm có bao nhiêu tác dụng sau đây?
  34. (1)Tăng hưng phấn của cơ tim. (2) Tăng co bóp của tim (3)Tăng tốc độ dẫn truyền hưng phấn. (4) Gây co mạch. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 39. Khi tiêm chất nào sau đây vào mạch máu thì sẽ gây ra hiện tượng là co mạch máu? A. Adrenalin. B. Acetylcholin. C. Andostero D. Histamin. Câu 40. Khi nói về động mạch, phát biểu nào sau đây đụng? A. Những mạch máu xuấí phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan. B. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều ầoà lượng máu đến các cơ quan. C. Những mạch máu chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan. D. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và thu hồi các sản phẩm bài tiết từ các cơ quan. Câu 41. Khi nói về mao mạch, phát biểu nào sau đây đúng? A. Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với íế bào. B. Mao mạch là những mạch máu có kích thước lớn, là nơi nối liền giữa động mạch và tĩnh mạch. C. Mao mạch là những mạch máu nối liền động mạch chủ và tĩnh mạch chủ, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào. D. Mao mạch là điểm ranh giới phân biệt động mạch chủ với động mạch phổi, đồng thời ỉà nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào. Câu 42. Khi nói về ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở, phát biểu nào sau đây sai? A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao. B. Máu chảy trong động mạch với tốc độ nhanh. C. Đáp ứng nhu cầu trao đổi chất giữa máu với tế bào chậm do phải khuếch tán qua thành mao mạch và dịch mô. D. Điều hoà phân phối máu đến các cơ quan nhanh, Câu 43. Khi nói về hiện tượng vàng da sinh lí ở một số trẻ sau khi lọt lòng mẹ, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sau khi lọt lòng mẹ, số lượng hồng cầu của trẻ giảm mạnh. B. Sau khi lọt lòng mẹ, vì không nhận máu từ mẹ nên trẻ bị thiếu sắt. C. Sau khi ỉọt lòng mẹ, hemoglobin của thai nhi bị phân giải D. Do thai nhi nằm trong bụng mẹ một thời gian dài nên da bị thiếu ánh sáng. Câu 44. Nồng độ hoocmon andosteron trong máu cao thì sẽ dẫn tới bao nhiêu hiện 61
  35. tượng sau đây? (1) Huyết áp cao. (2) Độ pH máu giảm. (3) Nồng độ K+ trong máu giảm. (4) Thể tích dịch mô giảm. A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 45. Khi cơ thể bị mất máu sẽ gây ra hiện tượng nào sau đây? A. Huyết áp tăng. B. Nhịp tim giảm. C. Co mạch đến thận. D. Hoạt động thần kinh đối gỉao cảm được tăng cường. Câu 46. Trong mội chu kì tim, tâm thất luôn co sau tâm nhĩ. Nguyên nhân là vì: A. Đợi máu từ tâm nhĩ đổ xuống để tống máu vào động mạch. B. Thành tâm thất dày hơn nên co chậm hơn. C. Hoạt động của hệ dẫn truyền tim. D. Các tĩnh mạch đổ máu về tâm nhĩ gây co tâm nhĩ trước sau đó mới đến co tâm thất. Câu 47. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn hở, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1)Ở hệ tuần hoàn hở, máu chảy trong mạch và điều phối tới các cơ quan trong cơ thể chậm nên hệ tuần hoàn hở không đáp ứng được nhu cầu O2 của động vật hoạt động tích cực. (2)Hệ tuần hoàn hở có ở côn trùng ỉà nhóm động vật hoạt động tích cực. (3)Hệ tuần hoàn hở thích hợp với động vậí ít hoạt động. (4)Côn trùng khống sử dụng hệ tuần hoàn để trao đổi khí O2 và C02. A. 4. B. 3. C.2. D.1. Câu 48. Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1)Cá sống trong môi trường nước nên tốn nhiều năng lượng cho việc di chuyển. (2)Áp lực máu chảy trong hệ tuần hoàn đơn thấp hơn hệ tuần hoàn kép. (3)Hệ tuần hoàn kép thích nghi với động vật hằng nhiệt và động vật biến nhiệt ở cạn. (4)Nhu cầu oxi của cá thấp hơn so với chim và thú. A.4. B.3. C. 2. D.1. Câu 49. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi mất máu thì chỉ số số lượng hồng cầu/ml máu tăng do số lượng hồng cầu giữ nguyên mà thể tích máu giảm. B. Khi mất máu thì chỉ số số lượng hồng cầu/ml máu không thay đổi do số lượng hồng cầu và thể tích máu đều giảm. C. Khi mất máu thì chỉ số số lượng hồng cầu/mỉ máu tăng đo số lượng hồng cầu tăng, thể tích máu giảm.
  36. D. Khi mất máu thì chỉ số số lượng hồng cầu/mỉ máu giảm do số lượng hồng cầu giảm mà thể tích máu nhanh chóng được phục hồi. Câu 50. Khi nói về mối quan hệ giữa nhịp tim với thời gian của các pha trong một chu kì tim, phát biểu nào đúng? A. Nhịp tim tăng làm giảm thời gian của pha co tâmjMt B Nhịp tim tăng làm tăng thời gian nghỉ của tâm nhĩ Về tâm thất B. Nhịp tim tăng luôn có lợi cho tim. C. Khi nhịp tim tăng thường không làm thay đổi thời gian của pha co tâm thất. Câu 51. Cố bao nhiêu yếu tố sau đây giúp hỗ trợ dòng máu trong tĩnh mạch chảy về tim? (1) Hệ thống van trong tĩnh mạch; (2) Hoạt động co bóp của tim; (3) Sự đóng mở của van tim; (4) Hoạt động của các cơ bao quanh mạch máu. (5) Hoạt động cử động hô hấp của các cơ lồng ngực. A. 1. B.4. C. 3. D.2. Câu 52. Khi nói về ý nghĩa của hiện tượng cấu trúc của 2 tâm thất ở người không giống nhau, phát biểu nào sau đây sai? A. Thành tâm thất phải tương đối mỏng phù hợp với chức năng tâm thất phải đẩy máu đến hai lá phổi với quãng đường đi ngắn. B. Thành tâm thất trái dày phù hợp với chức năng tâm thất trái đẩy máu theo vòng tuần hoàn lớn đi khắp cơ thể với quãng đường đi dài cần áp lực lớn. C. Nếu thành tâm thất trái có cấu trúc giống như thành tâm thất phải thì sẽ dẫn đến sự thiếu máu cho các cơ quan hoạt động. D. Nếu thành tâm thất phải có cấu trúc giống như thành tâm thất trái thì hoạt động trao đổi khí được tăng cường do máu đi trong động mạch phổi nhanh. Câu 53. Khi giải thích hiện tượng tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kỳ. (2) Tim luôn chứa máu nên thường xuyên được cung cấp đầy đủ oxi và dinh dưỡng. (3) Thời gian nghỉ trong một chu kỳ tim của các ngăn tim nhiều hơn thòi gian co. (4)Tim hoạt động theo nguyên tắc “tất cả hoặc không có gỉ” nên thường hoạt động ở một cường độ ổn định. A. 1. B. 3. C.2. D. 4. Câu 54. Trong thí nghiệm mổ lộ tim ếch, người ta nhỏ dung dịch Adrenalin 1/100000 và nhỏ dung dịch Acetylcholin nhằm mục đích: A. Duy trì hoạt động của tim ếch. 63
  37. B. Làm thay đổi nhịp tim và sức co tim. C. Tim hoạt động đều đặn hơn. D. Làm tăng tính ma sát của bề mặt tim với kẹp tim để dễ dàng đo điện tim đồ. Câu 55. Khi nói về sự sai khác giữa tuần hoàn máu của thai nhi so với hệ tuần hoàn máu của trẻ em bình thường sau khi được sinh ra, phát biểu nào sau đây đúng? A. Có ống nối động mạch chủ với động mạch phệi. B. Thai nhi có tim 3 ngăn vì phổi chưa hoạt động. C. Máu có loại hemoglobin có ái lực với oxi thấp \km. D.Ở thai nhi có vòng tuần hoàn dây rốn thay cho vòng tuần hoàn phổ Câu 56. Một người bị tai nạn giao thông mất đi 20% lượng máu trong cơ thể dẫn đến huyết áp giảm. Có bao nhiêu cơ chế sinh lí sau đây sẽ tạm thời làm tăng huyết áp trở lại? (1)Giãn mạch máu đến thận. (2)Hoạt động thần kinh giao cảm được tăng cường. (3)Máu từ các nơi dự trữ máu (gan, lách, mạch máu dưới da) được huy động. (4)Hoạt động tái hấp thu Na+ và nước được tăng cường. (5)Phản ứng đông máu được thực hiện. A.5. B.4. C.3. D.2. Câu 57. Khi nói về bệnh nhân bị hở van tim hai lá (van nối giữa tâm thất trái với tâm nhĩ trái), phát biểu nào sau đây đúng? A. Nhịp tim giảm. B. Ban đầu lượng máu vào động mạch giảm sau đó tăng dần. C. Sau thời gian dài thì sẽ bị cao huyết áp. D. Ban đầu huyết áp bình thường, sau đó sẽ bị bệnh huyết áp thấp. Câu 58. Bệnh nhân bị hở van nhĩ thất (van nối giữa tâm nhĩ với tâm thất) sẽ dễ bị suy tim. Nguyên nhân chính là do: A. Khi tâm thất co sẽ đẩy một phần máu chảy ngược lên tâm nhĩ làm cho lượng máu chảy vào động mạch vành giảm nên lượng máu nuôi tim giảm. B. Khi bị hở van tim thì sẽ dẫn tới làm tăng nhịp tim rút ngắn thời gian nghỉ của tim. C. Khi tâm thất co sẽ đẩy một phần máu chảy ngược lên tâm nhĩ làm cho lượng máu cung cấp trực tiếp cho thành tâm thất giảm, nên tâm thất bị thiếu dinh dưỡng và oxi. D. Khi tâm thất co sẽ đẩy một phần máu chảy ngược lên tâm nhĩ ngăn cản tâm nhĩ nhận máu từ tĩnh mạch phổi về làm cho tird thiếu oxi để hoạt động. Câu 59. Trong các đặc điểm dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm là sự sai khác giữa tuần hoàn máu của thai nhi so với trẻ em bình thường sau khi được sinh ra? (1) Ở trẻ em, lỗ bầu dục được bít kín, 2 tâm nhĩ có vách ngăn hoàn toàn.
  38. (2)Ở thai nhi mới chỉ có tuần hoàn 1 vòng. (3)Ớ thai nhi có hệ mạch trao đổi chất với máu của mẹ tại nhau thai qua dây rốn. (4)Ó trẻ em, máu có loại hemoglobin có ái lực với oxi thấp hơn. A. 1. B.2. C.3. D. 4. Câu 60. Một người sống ở vùng núi cao và một người sống ở vùng đồng bằng cùng thi đấu thế thao ở vùng đồng bàng. Khi nói về hoạt động của tim, phối của hai người này khi đang thi đấu, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hoạt động của tim, phổi của 2 người đều tăng mạnh. B. Hoạt động của tim, phổi của 2 người đều giảm mạnh. C. Người sống ở vùng núi cao có nhịp tim và tần số hô hấp thấp hơn người sông ở vùng đông bằng. D. Người sống ở đồng bằng có nhịp tim và tần số hô hấp thấp hơn người sống ở vùng vùng núi cao. Câu 61. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch vì những nguyên nhân nào sau đây? (1) Càng xa tim thì lực ma sát giữa thành mạch và máu càng giảm. (2) Càng xa tim thì áp lực của máu do sự co bóp của tim càng giảm. (3) Lực ma sát giữa các phần tử của máu. (4)Độ dày thành mạch máu giảm dần từ động mạch ehủ động mạch nhỏ mao mạch -»tĩnh mạch. A. (l),(2),(3),(4). B. (1),(2), (3). C.(2),(3). D. (1),(2), (4). Câu 62. Khi nói về mối quan hệ giữa huyết áp, tiết diện mạch máu và vận tốc máu, phát biếu nào sau đây sai? A. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện mạch tăng dằn từ động mạch chủ đến tiếu động mạch nên vận tốc máu giảm dần. B. Mao mạch có tổng tiết diện mạch lớn nhất nên huyết áp thấp nhất. C. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện mạch giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đên tĩnh mạch chủ nên vận tốc máu tăng dần. D. Vận tốc máu phụ thuộc sự chênh ỉệch huyết át) và tổng tiết diện mạch máu. Câu 63. Một người trưởng thành có tần số tim ỉà 75 nhịp/phút. Sau một thời gian dài luyện tập thể thao, tần số nhịp tim của người này là 60 nhịp/phút. Khi nói về hiện tượng này, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sau một thời gian dài luyện tập thể thao, tim của người đó đập yếu hơn. B. Do công suất tim tăng cho nên thời gian nghỉ của tim được tăng lên. C. Thời gian hoạt động của tim duy trì không thay đổi 30 giây/phúí. D.Sự thay đổi này có hại cho tim. Câu 64. Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Hầu hết các tổ chức trong cơ thể người nhận được máu từ động mạch khỉ tâm 65
  39. thất co nhiều hơn so với khỉ tâm thất giãn. (2) Cơ tim nhận được máu từ động mạch khi tâm thất co nhiều hơn so với khi tâm thất giãn. (3) Khi tâm thất co, các sợi cơ tim co giúp sự vận chuyển máu trong các động mạch vành tim dễ dàng hơn. (4) Gốc động mạch chủ là nơi xuất phát của động %ạch vành tim nên động mạch vành tim nhận nhiều máu khi tâm thất giãĩiA A. 4, B.3. C.2. D.1. Câu 65. Ở một người không bị bệnh về tim, hàm lượng oxi trong máu động mạch chủ là 19 ml/100 ml máu và trong tĩnh mạch chủ là 14 ml/100 mỉ máu. Trongphút, người này tiêu thụ 250 ml oxi (O2) nếu nhịp tỉm 80 lần/phút thì năng suất tim (thể tích máu tống đi trong 1 lần tim co) của người này là bao nhiêu? A. 16,4 ml B. 75ml C.62,5 ml D. 22,3 ml Câu 66. Ở người bình thường, mỗi chu kì tim kéo dài 0,8 giây. Giả sử mỗi lần tâm thất co bóp đã tống vào động mạch chủ 70 ml máu và nồng độ oxi trong máu động mạch của người này là 21 ml/100 ĩĩil máu. Có bao nhiêu ml oxi được vận chuyển vào động mạch chủ trong một phút? A.1102,5ml B.5250 ml. C.110250ml. D. 7500 mL 4. Cân bằng nội môi Câu 1. Hệ đệm bicacbonat (NaHC03/Na2CƠ3) có vai trò nào sau đây? A. Duy trì cân bằng ỉượng đường glucôzơ trong máu. B. Duy tri cân bằng nhiệt độ của cơ thể. C. Duy trì cân bằng độ pH của máu. D. Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. Câu 2. Loại hoocmon nào sau đây có tác dụng làm giảm đường huyết? A. Insulin. B. Glucagon. C. Progesteron. D. Tiroxin. Câu 3. Cân bằng nội môi là hoạt động A. duy trì sự ổn định trong tế bào. B. duy trì sự ổn định của máu. C. duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. D. duy trì sự ổn định của bạch huyết. Câu 4. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi được điều khiển bởi thành phần nào sau đây? A.Hệ thần kinh và tuyến nội tiết. B. Các cơ quan dinh dưỡng như thận, gan, mạch máu C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. D. Cơ và tuyến. Câu 5. Bộ phận thực hiện cơ chế cân bằng nội môi là: khi
  40. A. hệ thần kinh và tuyến nội tiết. B. các cơ quan dinh dưỡng như thận, gan, mạch máu khi C. thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. D. cơ và tuyến Câu 6. Huyết áp được duy trì ổn định nhờ bộ phậĩì thực hiện là: A. tim, mạch máu. mg B. thụ thể áp lực ở mạch máu. C. trung khu điêu hoà tim mạch ở hành não. D. độ pH của máu. Câu 7. Khi lượng nước trong cơ thể giảm thì sẽ dẫn đến hiện tượng nào sau đây? A. Áp suất thẩm thấu tăng và huyết áp giảm B. Áp suất thẩm thấu tăng và huyết áp tăng, C. Áp suất thẩm thấu giảm và huyết áp tăng. D. Áp suất thẩm thấu giảm và huyết áp giảm. Câu 8. Khi lượng nước trong cơ thể tăng lên so vói bình thường, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Áp suất thẩm thấu giảm, huyết áp tăng. B. Áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp tăng C. Áp suất thẩm thấu giảm, huyết áp giảm. D. Áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp giảm. Câu 9. Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của cơ quan nào sau đây? A. Gan và thận. B. Phổi và thận. C. Tuyến một và tuyến tụy. D. Các hệ đệm. Câu 10: Các hoocmon do tuyến tụy tiết ra tham gia vào cơ chế nào sau đây? A. Duy trì ổn định nồng độ gỉucôzơ trong máu. B. Điều hòa quá trình tái hấp thụ nước ở thận C. Điều hòa quá trình tái hấp thụ Na+ ở thận. D. Điều hòa độ pH của máu. Câm 11: Khi nói về vai trò của các nhân tố tham gia duy trì ổn định pH máu, phát biểu nào sau đây sai? A. Hoạt động hấp thu Ơ2 ở phổi có vai trò quan trọng để on định độ pH máu. B. Hệ thống đệm trong máu có vai trò quan trọng để ổn định pH máu. C. Phổi thải CO2 có vai trò quan trọng để ổn định pH máu. D. Thận thải H+ và HCO3' có vai trò quan trọng để ổn định pH máu. Câu 12. Những chất nào sau đây tham gia cơ chế điều hòa Na+ ở thận? A. Anđôstêron, rênin. B. Glucagon, insulin, C. ADH, rênin. D. Glucagon, ADH. Câu 13. Nguyên nhân nào sau đây làm cho cơ thể có cảm giác khát nước? A. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng. 67
  41. B. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm C. Do độ pH của máu giảm. D. Do nồng độ glucôzơ trong máu giảm. Câu 14. Khi nói về vai trò của gan, phát biểu nào saư?Ịây saẫ? A. Tiết ra các hoocmon để điều hòa cơ thể.; B. Khử các chất độc hại cho cơ thể. C. Điều chỉnh nồng độ glucozơ trong máu. D. Sản xuất protêin huyết tương (fibrinogen, các gobulin và anbumin) Câu 15. Có bao nhiêu hệ đệm sau đây tham gia ổn định độ pH của máu? (1) Hệ đệm bicacbonat (2) Hệ đệm photphat (3) Hệ đệm sunfat (4) Hệ đệm prôtêin A.3. B.4. C. 2. D.1. Câu 16. Hoocmon insulin có tác dụng chuyển hóa glucôzơ, làm giảm glucôzơ máu bằng cách nào sau đây? A. Tăng đào thải glucôzơ theo đường bàỉ tiết. B. Tích lũy gỉucôzơ dưới dạng tinh bột để tránh sự khếch tán ra khỏi tế bào. C. Tổng hợp thêm các kênh vận chuyển glucôzơ trên màng tế bào ở cơ quan dự trữ làm tế bào tăng hấp thu giucôzơ. D. Tăng cường hoạt động của các kênh prôtêin vận chuyến glucôzơ trên màng tế bào ở cơ quan dự trữ làm tế bào tăng hấp-thu gỉucôzơ. Câu 17. Khi nói về cấu trúc và vai írò của cầu thận, phát bỉểu nào sau đây sai? A.Ở cầu thận có hệ thống mao mạch dày đặc, thành mỏng dễ trao đổi chất. B. Quá trình lọc ở cầu thận giúp duy írì cân bằng nội môi. C.Ở cầu thận có động mạch đến lớn còn động mạch đi nhỏ. D. Cấu trúc cầu thận hình cầu có hệ thống mao mạch bao quanh giống cấu trúc phế nang ở phổi. Câu 18. Khỉ nói về hoạt động củạ các hệ đệm tham gia cân bằng độ pH máu, những phản ứng nào sau đây xảy ra khi pH máu tăng cao? + + (1) Na2C03 + H -» NaHC03. (2) NaHC02 -» Na2C03 + H . 2 + + (3) H2PO4' -> HP04 ‘ + H . (4) -COOH -»-COO' +H . + (5) -NH2 + H -»NH3. A. 1,2, 3,4,5. B. 1,3, 4, 5. C. 2,3,4. D. 1,5 Câu 19. Ớ người, có bao nhiêu loại hoocmon sau đây tham gia điều hòa hàm lượng glucôzơ trong máu (điều hòa đường huyết)? (1)Hoocmon Insulin; (2) Hoocmon glucagon; (3)Hoocmon Aldosteron; (4) Adrenalin; (5) Cortisol. A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 20. Khi nói về cơ chế điều hòa cân bang nội môi, có bao nhiêu phát biếu sau
  42. đây đúng? (1)Hệ hô hấp giúp duy trì độ pH. (2)Hệ thần kinh có vai trò điều chỉnh huyết áp. (3)Hệ tiết niệu tham gia điều hòa pH máu. (4)Trong 3 hệ đệm điều chỉnh pH thì hệ đệm prôtềliì là mạnh nhất, có khả năng điêu chỉnh được cả tính axit và bazơ. A.4. B. 1. C. 2. D.3. Câu 21. Một người đàn ông có nồng độ andosteron trong máu cao dẫn tới bị bệnh cao huyết áp. Điều này ảnh hưởng đến độ pH máu như thế nào? A. pH máu giảm do huyết áp cao đẩy máu tới các cơ quan mạnh trao đổi chất mạnh tạo nhiều CO2. B. pH máu giảm do andosteron làm tăng hấp thu H+. C. pH máu tăng do andosteron làm giảm hấp thu H+. D. pH máu tăng do huyết áp cao đẩy máu tới cơ quan hô hấp giúp thải CO2 ra ngoài. Câu 22. Một bệnh nhân do bị cảm nên bị nôn rất nhiều lần trong ngày làm mất nhiều nước, mất thức ăn và mất nhiều dịch vị. Tình trạng trên gây mất cân bằng nội môi theo những hướng nào sau đây? (1) pH máu tăng. (2) Huyết áp giảm. (3) Áp suất thẩm thấu tăng. (4) Thể tích máu gỉảm. A.4. B.2.C. 1. D.3. Câu 23. Lạc đà có thể sống được ở sa mạc. Những đặc điểm nào sau đây giúp lạc đà thích nghi với đời sống ở sa mạc? (1) Lạc đà thường ăn các loại thức ăn tươi, giàu dinh dưỡng, chứa nhiều nước. (2) Một lần lạc đà có thể uống một lượng nước rất lớn. (3)Sự hấp thụ nước từ ống tiêu hóa diễn ra rất nhanh giúp hấp thu nhanh nước cung cấp cho cơ thể. (4)Quai Henle và ống góp của thận lạc đà dài hơn rất nhiều so với ở các loài động vật có vú khác. A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3,4. C. 2, 4. D. 1,3, 4. Câu 24. Có bao nhiêu trường hợp sau đây sẽ gây ra cảm gỉác khát nước? (1) Khi áp suất thẩm thấu tăng. (2) Khi huyết áp tăng. (3) Khi ăn mặn. (4) Khi cơ thể mất nước. (5) Khi cơ thể mất máu. A. 5. B.4. C.3. D.2. Câu 25. Cho các cơ chế sau: (1) Kíeh thích vùng dưới đồi. (2) Thụ quan thu nhận thông tin. (3) Õng lượn xa và ống góp tái hấp thu nước. 69
  43. (4) Tuyến yên giải phóng ADH. (5) Giảm tiết nước bọt, gây cảm giác khát. Sau bữa ăn quá nhiều muối, trình tự các cơ chế diễn ra để điều hòa cân bằng nội môi là: A. 2 —¥ 4 —> 1 —ỳ 5 —ỳ 3. B. 2 —>1 —> 49,5—ỳ 3o C. 2 —¥ 1 —^ 4 —^ 3 —¥ 5. D. 2 —y 1,4 —ỳ 3 —ỳ 5. Câu 26. Cho các cơ chế sau: (1) Áp thụ quan thu nhận thông tin. (2) Thận tiết Renin. (3) Tuyến yên giải phóng ADH. (4) Ổng lượn xa và ống góp táỉ hấp thu Na+ và nước. (5) Angiôtesinogen được biến đổi thành Angiôtesin. (6) Tuyến thượng thận tiết andosteron. (7) Huyết áp tăng. Khi khối lượng máu giảm do cơ thể bị mất nước, trình tự các cơ chế diễn ra để điều hòa cân bằng nội môi là: A. 1 —^ 2 —ỳ 6 —^ 5 —^ 4—>7. B. 1—3— 2 —ỳ’ 6 —ỳ- 5 —4—^7. C. 1 —^ 2 —y 5 —^ 6 —^ 4—>7. D. 1 —>3—^ 2 —ỳ 5 —ỳ 6 —ỳ 4— Câu 27. Khi nói về hệ thống điều hòa cân bằng nội môi, những phát biểu sau đây đúng? (1)ADH do tuyến yên tiết ra có tác dụng kích thích ống lượn xa và ống góp tái hâp thu nước. (2)Anđosteron do tuyến thượng thận tiết ra làm tăng tái hấp thu Na+ (kèm theo nước ở ống lượn xa và ống góp). (3)Renin do thận tiết ra trực tiếp gây co mạch đến thận làm giảm áp lực lọc ở cầu thận. (4) Khi huyết áp giảm Angiôtesinogen được biến đổi thành Angiôtesin. (5) Khi áp suất thẩm thấu cửa máu tăng vùng dưới đồi kích thích giảm tiết nước bọt. A.2,3,4,5. B. 1,2,3,4,5. C.2,4,5. D. 2,3,4. Câu 28. Khí cơ thể bị mất nhiều mồ hôi do lao động fìặng nhọc thì nKững thay đổi nào sau đây diễn ra trong cơ thể? (1) Huyết áp tăng. (2) Áp suất thẩm thấu máu tăng. (3) Lượng ADH trong máu tăng. (4) Aldosteron trong máu giảm. A. 1,2,3,4. B. 2,3,4. C. 1,2,3. D. 2,3. Câu 29. Khi ta uống nhiều nước thìnhững thay đổi nào sau đây diễn ra trong cơ thể? (1) Lượng nước tiểu tăng. (2) Áp suất thẩm thấu máu tăng. (3) Lượng ADH trong máu tăng. (4) Áp lực lọc ở cầu thận giảm. (5) Huyết áp tăng.
  44. A. 1,2, 3,4. B.2,3,4,5. C. 1,5. B. 1,2,3, 5. Câu 30. Khi nói về tác dụng của hoocmon glucôzơcođiojỉd của vỏ thượng thận và hoocmon adrenalin của tuỷ thượng thận lên đường huyết, phát biểu nào sau đây sai? A. Cả hai hoocmon này đều có tác dụng làm tăng đương huyết. B. Glucôzơcortioid kích thích chuyển hoá lipit, prôtêin thành glucôzơ. C. Adrenalin kích thích phân giải glycôgen thành glucôzơ. D. Cả hai hoocmon này đều có tác dụng phân giải glycôgen thành glucôzơ. Câu 31. Khi nói về sự điều hòa lượng đường trong máu, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Hoocmon insulin có tác dụng chuyển hóa glucôzơ, làm giảm glucôzơ máu. (2)Glucagon có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucôzơ tại gan và cơ. (3) Adrenalin không có vai trò trong việc điều hòa nồng độ đường trong máu. (4) Cortisol có tác dụng làm tăng đường huyết. (5)Insulin có tác dụng tại gan glucôzơ tăng chuyển gỉucôzơ thành glicogen; còn tại mô mỡ tăng chuyển glucôzơ thành mỡ và thành một số loại axit amin. A.5. B.4. C. 3. D.2. Câu 32. Có bao nhiêu hệ cơ quan sau đây tham gia điều hòa cân bằng nội môi? (1) Hệ tiêu hóa. (2) Hệthần kinh. (3) Hệ tiết niệu. (4) Hệ hô hấp. (5) Hệ tuần hoàn. (6) Hệvận động. (7) Hệ nội tiết. A. 3. BA C. 5. D. 6. Câu 33. Một bệnh nhân bị ngộ độc thức ăn dẫn tới nôn nhiều. Khi liên tục nôn thì sẽ làm giảm huyết áp. Nôn sẽ làm giảm huyết áp là vì: A. Khi nôn nhiều làm bệnh nhân yếu đi5 tim đập chậm làm huyết áp giảm. B. Khi nôn nhiều thì sẽ mất nước dẫn tới giảm thể tích máu làm huyết áp giảm. C. Khi nôn nhiều làm độ quánh của máu giảm, dẫn tới ỉàm giảm huyết áp. D. Khi nôn nhiều dẫn tới mất dinh dưỡng, làm cho thành mạch máu co lại làm giảm huyết áp. Câu 34. Có bao nhiêu cơ chế sau đây giúp điều hòa ổn định nội môi khi cơ thể bị nôn nhiều? (1) Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp. (2) Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ. (3) Tăng uống nước để góp phần duy tri huyếí áp của máu. (4) Tuyến yên tăng cường tiết andosteron và ADH. (5) Gây co các mạch máu đến thận để giảm bài xuất nước. A. 1 B.3. C.4. D.5. 71