Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 12 - Dạng III: Giá trị tức thời trong điện xoay chiều

docx 5 trang thungat 2370
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 12 - Dạng III: Giá trị tức thời trong điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_12_dang_iii_gia_tri_tuc_thoi.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 12 - Dạng III: Giá trị tức thời trong điện xoay chiều

  1. DẠNG III:GIÁ TRỊ TỨC THỜI TRONG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu.1 Xác định điện áp tức thời. Đặt điện áp xoay chiều có u = 1002 cost(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện C có Z C = R.Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là: A. – 50V. B. – 50 3 V. C. 50V. D. 503 V. Câu.2(CĐ 2013): Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u=160cos100 t(V) (t tính bằng giây). Tại thời điểm t 1, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là 80V và đang giảm. đến thời điểm t2=t1+0,015s, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng A. 40 3 v B. 80 3 V C. 40V D. 80V Câu 3 Xác định giá trị của đại lượng cường độ dòng điện tức thời hay điện áp tức thời khi biết giá trị các đại lượng khác. Đặt điện áp: u U 2 cos(100 t) vào hai đầu một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L = 0,5π (H) mắc nối 1 0 4 tiếp với tụ điện có điện dung C ( F ) . Tại thời điểm t, cường độ dòng điện và điện áp qua mạch là i = 2A; u = 200V. Giá trị của U là: A. ≈158V; B. ≈210V. C. ≈224V. D. ≈180V. Câu 4 Mạch R nối tiếp với C. đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz. Khi điện áp tức thời 2 đầu R là 207 V thì cường độ dòng điện tức thời là 7 A và điện áp tức thời 2 đầu tụ là 45V . đến khi điện áp 2 đầu R là 403 V thì điện áp tức thời 2 đầu 3 3 4 3 tụ C là 30V.Tìm C A:3.10 B:2.10 C: 10 D: 10 8 3 8 2 Câu 5 Một mạch điện AB gồm tụ C nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số  . LC Điểm giữa C và L là M. Khi uMB= 40V thì uAB có giá trịA. 160V B. -30V C. -120V D. 200V Câu 6 Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự.Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u= U 2 cos( t) V, R,L,U, có giá tị không đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 150V, trong điều kiện này, khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là 150 6 thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là 50 6 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là: A.1003 V B.1502 V C.150V D.300V 10 3 Câu 7 Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = F mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp 3 giữa hai bản tụ điện là u = 50 2 cos(100 t ) (V). Cường độ dòng điện trong mạch khi t = 0,01(s) là 4 A. +5(A). B. -5(A). C. -52 (A). D. +52 (A). Câu:8 Đoạn mạch xoay chiều AB gồm các đoạn mạch : đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R, đoạn mạch MN chứa tụ điện C và đoạn mạch NB chứa cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu A,B điện áp xoay chiều u = U0cosωt(V )thì điện áp hiệu dụng trên các đoạn mạch AM, MN, NB lần lượt là 30 2V , 90 2V và 60 2V . Lúc điện áp giữa hai đầu AN là 30V thì điện áp giữa hai đầu mạch làA. 81,96 B. 42,43V C. 90V D. 60V Câu:9 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi.Tại thời điểm t 1 các giá trị tức thời uL1 = -103 V, uC1 = 303 V, uR1 =203 V. Tại thời điểm t 2 các giá trị tức thời u C2 = - 603 V, uR2 = 0. Biên độ điện áp đặt vào 2 đầu mạch là:A. 50V. B. V.40 3 C. U 0 = 60 V D. 80 V. Câu:10 Cho một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2 cos100πt (V), biết Z L = 2ZC. Ở thời điểm t hiệu điện thế hai đầu điện trở R là 60(V), hai đầu tụ điện là 40(V). Hỏi hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB khi đó là:A. 2202 (V) B. 20 (V) C. 72,11 (V) D. 100 (V) Câu:11 Cho mạch điện gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75V. Tại thời điểm đó, khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 6 V thì điện áp tức thời hai đầu điện trở và cuộn dây là 25 6 V. Giá trị hiệu dụng của điện áp hai đầu mạch là: A. 75 6 V B. 75 3 C. 150V D. 150 2 V
  2. Câu:12 Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng 75 V. Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 6 V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 6 V. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là A. 75 6 V. B. 75 3V. C. 150 V. D. 150 2 V. Câu:13 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1) = -303 V, uR(t1) = 40V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL(t2) = 60V, uC(t2) = -120V, uR(t2) = 0V. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là: A. 50VB. 100 V C. 60 V D. 50 V 3 Câu:14 Đoạn mạch xoay chiều chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm L, MN chứa R và NB chứa C. Biết R = 50 50 3  , ZL = 503  ; ZC =  . Khi uAN = 803 V thì uMB = 60V. Giá trị cực đại của uAB là 3 A. 150V B. 50 7 V C. 100V D. 1003 V C L R N Câu:15 Đặt điện áp u 100cost (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở A M B thuần , một cuộn cảm thuần và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện cho tới khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại là 100V. Khi đó, vào thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị bằng 100V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần có giá trị. A, -50V B. 502 V C. 50V D. -502 V Câu:16 Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0cos  t Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt là: u1= 60V; i1 = 3 A; u2 = 60 2 V ; i2 = 2 A . Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện qua bản tụ lần lượt là : A. Uo = 1202 V, Io = 3AB. Uo = 1202 V, Io =2AC. Uo = 120V, Io =3 A D. Uo = 120V, Io =2A. Câu:17 Đặt giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f=50Hz. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 120V. Tính điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch tại thời điểm 1 t s. Biết rằng ZL=2ZC=2R.A. 82V B. 60V C. 602 V D. 67V 300 Câu:18 Đoạn mạch xoay chiều AB gồm các đoạn mạch : đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R, đoạn mạch MN chứa tụ điện C và đoạn mạch NB chứa cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu A,B điện áp xoay chiều u = U0cosωt(V )thì điện áp hiệu dụng trên các đoạn mạch AM, MN, NB lần lượt là 30 2V , 90 2V và 60 2V . Lúc điện áp giữa hai đầu AN là 30V thì điện áp giữa hai đầu mạch làA. 81,96 B. 42,43V C. 90V D. 60V Câu: 19 Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R ; cuộn dây thuần cảm và tụ điện . Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời của điện áp hai đầu cuộn dây ; hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở R lần lượt là u L = – 203 V ; uC = 603 V , uR = 30V ; Tại thời điểm t 2 các giá trị tức thời là u’ L = 40V ; u’C = – 120V , u’R = 0. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là A. 100V B. 120V C. 803 V D. 60V Câu:20 Tại một thời điểm t nào đó, hai dòng điện xoay chiều có phương trình i1 I0cos t 1 , i2 I0cos t 2 có cùng giá trị tức thời bằng 0,5I0 nhưng một dòng đang tăng và một dòng đang giảm. Xác định khoảng thời gian ngắn nhất tínht từ thời điểm t để i1 i2 ?A. t 3 B. t 2 C. t 4 D. t  Câu:21 Cho hai dòng điện xoay chiều: i1 Io .Cos(t 1) , i2 2Io .Cos(t 2 ) . Tại thời điểm t nào đó, cả hai dòng điện đều có I cường độ dòng điện tức thời bằng o , nhưng một dòng có cường độ đang tăng và một dòng có cường độ đang giảm. Độ lệch pha giữa 2 hai dòng điện bằng bao nhiêu?A. 1,147rad B. 3,566rad C. 1,571rad D. 1,995rad Câu:22 Đặt một điện áp xoay chiều vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 300  , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 2 3 / H, 4 tụ điện có điện dung C 10 / ( 3 ) F. Điện áp hai đầu cuộn dây là uL 400 3cos(100 t /3) (V, s). Khoảng thời gian từ lúc điện áp hai đầu mạch triệt tiêu lần thứ hai đến lúc điện áp hai đầu mạch có giá trị 200 3 V lần thứ ba là Câu:23 Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu của một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Điện áp tứ thời hai đầu điện trở R có biểu thức uR 50 2 cos(2 ft )(V ) . Vào một thời điểm t nào đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở có giá trị u 50 2V và uR 25 2V . Xác định điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
  3. A. 60 3V . B. 100 V. C. 50V.D. 50 3V Câu:24 Một mạch điện AB gồm tụ C nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số 2  . Điểm giữa C và L là M. Khi uAM= 40V thì uAB có giá trịA. 160V B. -30V C. -120V D. 200V LC Câu:25 Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa L, MN chứa R, NB chứa C, 50 R = 50Ω ; Z 50 3 , Z  . Khi u 80 3V thì uMB = 60V . Giá trị cực đại của uAB là: L L 3 AN A. 150V. B. 100V. C. 50 7V . D. 100 3V . Câu:26 (ĐH- 2013): Đặt điện áp u = 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20, cuộn cảm thuần 0,8 10 3 có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 110 3 V thì điện áp tức thời giữa 6 hai đầu cuộn cảm có độ lớn là A. 330V. B. 440V. C. 440 3 V. D. 330 3 V. Câu:27 Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U ocos100 t (V). t tính bằng giây. Vào thời điểm nào sau đây điện 7 3 9 1 áp tức thời u đang giảm và có giá trị bằng điện áp hiệu dụng UA. .B.t s .C. t s .D. t .s t s 400 400 400 400 Câu:28 Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos( t ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi u R và uL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 A. 90uR 10uL 9U B. 45uR 5uL 9U C. 5uR 45uL 9U D. 10uR 90uL 9U Câu:29 Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có (L; r) và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là: u d = 80 6 cos(ωt + π 2π ) V, uC = 40 2 cos(ωt – ) V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là UR = 603 V. Hệ số công suất của đoạn mạch trên là 6 3 A. 0,862. B. 0,908. C. 0,753. D. 0,664. Câu:30 Đặt điện áp xoay chiều có u = 1002 cos(t) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có Z C = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là A. – 50V. B. – 503 V. C. 50V. D. 503 V. Câu:31 Đặt điện áp: u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50훺 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2A. Tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 400V. Tại thời điểm 1 t + (s) cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng không và đang giảm. X chứa hai trong ba phần tử R , L , C mắc nối tiếp. Tại thời 400 o o o 1 điểm t + s điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch X có giá trị bao nhiêu? 200 Câu:32 (Trích đề thi tuyển sinh Đại học năm 2012) Đặt điện áp: u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50훺 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2A. Tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 400V.Tại thời điểm (t + 1 ) (s) cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch X là: 400 A. 100W B. 160W. C. 200W. D. 400W Câu:33 Đặt điện áp: u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50훺 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2A. Tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 400V. Tại thời điểm 1 (t + ) (s) cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng không và đang giảm. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch. 400 3 3 A. i = 2 2cos(100πt + ) (A). B. i = 2 2cos(100πt - ) (A). C. i = 2 2cos(100πt + ) (A) D. i = 2 2cos(100πt - ) (A). 4 4 4 4
  4. Câu:34 Đặt vào hai đầu mạch điện RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 100cos100 t (V), cuộn dây thuần cảm và có hệ số tự cảm L biến thiên. Chỉnh L để cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là lớn nhất thì thấy rằng khi u triệt tiêu thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và tụ điện là uRC 100V . Điện áp hiệu dụng cực đại giữa đầu cuộn dây là: A. V5 0 2 B. 50V C. 100V D. 50 3 V Câu:35 Đặt điện áp: u U 2 cos(100 t ) vào hai đầu một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L = 10 4 0,5π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C ( F ) . Tại thời điểm t, cường độ dòng điện và điện áp qua mạch là i = 2A; u = 200V. Giá trị điện áp tức thời hai đầu tụ điện ở thời điểm t. A.402 V B. 42 V C. 201 V D. 21 V.Đáp án A. Câu:36 Trong mạch RLC nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch là u 200 2.cos100 t (V) và dòng điện hiệu dụng là 2A. Tại thời điểm uL = 2002 V, uC = -1002 V và uR = 1002 V thì i = 2 A. Tính công suất của mạch? A.1003 W B. 502 W C. 100 2 W D.200 2 W. Đáp án D. Câu:37 Trong mạch RLC nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch là u 200 2.cos100 t (V) và dòng điện hiệu dụng là 2A. Tại thời điểm u = 200V thì i = 2 A. Tính công suất của mạch?A.200W B. 50W C. 100W D.400W. Đáp án D. Câu:38 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC ( L thuần cảm ) nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời u L(t1) = -303 V, uR(t1) = 40V. Tại thời điểm t 2 các giá trị tức thời u L(t2) = 60V, uC(t2) = -120V, uR(t2) = 0V. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là:A. 50V B. 100 V C. 60 V D. 503 V Câu:39 Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa L, MN chứa R và NB chứa C. R 50 , Ω,Z L 50 3 50 3 Z Ω. Khi giá trị điện áp tức thời u 80 3 V thì u 60V . Giá trị tức thời u có giá trị cực đại là: C 3 AN MB AB A. 150V. B. 100V. C. V5.0 7 D. V. 100 3 Câu:40 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC ( L thuần cảm ) nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1) = -103 V, uC(t1) = 303 V, uR(t1) = 15V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL(t2) = 20V, uC(t2) = - 60V, uR(t2) = 0V. Tính biên độ điện áp đặt vào 2 đầu mạch? A. 60 V. B. 50V. C. 40 V. D. 40 3 V. 10 4 Câu:41 Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C = F một điện áp xoay chiều ổn định. Khi điện áp tức thời trong mạch là 160V thì π cường độ dòng điện tức thời qua mạch là 1,2A . Khi điện áp tức thời trong mạch là 4010 V thì cường độ dòng điện tức thời là 2,4 A. Tần số của dòng điện đặt vào hai đầu mạch là A 100Hz B 75Hz C 200Hz D 50Hz Câu:42 Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u = U0sin2 ft (V). Tại thời điểm t1 giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là ( 22 A, 606 V). Tại thời điểm t2 giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là ( 26 A, 602 V). Dung kháng của tụ điện bằng A 20 3 B 20 2 C 30 D 40 Câu:43 Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos(2 ft + /4) vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ H. Ở thời điểm t 1 điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 502 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 2 /2 A. Còn ở thời điểm t2 khi điện áp giữa hai đầu cuộn dây là 80V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,6A. Tần số f của dòng điện xoay chiều bằng A 40Hz B 50Hz C 60Hz D 120Hz Câu:44 Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng u = U 0cos100 t ( V ) , hệ số tự cảm L = 1/ ( H ) ; ở thời điểm t cường độ dòng điện tức thời là 2 A và điện áp tức thời là 2003 V . Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn dây đến thời điểm t là : A. 1/ 200 s B . 1/ 300s C. 1/ 400s D. 1/ 600 s
  5. Câu:45 Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i I cos(120 t )A . Thời điểm thứ 2013 cường độ dòng điện tức 0 3 48289 4829 671 thời bằng cường độ hiệu dụng là:A. s B. s C. s D. Đáp án khác. 1440 288 20 Câu:46 Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u 240sin100 t(V ) . Thời điểm gần nhất sau đó để điện áp tức thời đạt giá trị 120V là : A.1/600s B.1/100s C.0,02s D.1/300s Câu:47 Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i 2cos(100 t ) A, t tính bằng giây (s).Dòng điện có cường 5 3 7 9 độ tức thời bằng không lần thứ ba vào thời điểmA. (s) . B.(s) . C.(s) . D. (s) 200 100 200 200 . Câu:48 Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?A. t = 0,0100s. B. t = 0,0133s. C. t = 0,0200s. D. t = 0,0233s. Câu:49 (ĐH2007)Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0cos100 t. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dđ tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm 1 2 1 3 1 2 1 5 A. s và s B. s và s C. s và s D. s và s. 400 400 500 500 300 300 600 600 Câu:50 Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u U0cos 100 t V . Những thời điểm t nào sau đây điện áp tức thời 2 U 1 7 9 11 u 0 : A. s B. s C. D. s s 2 400 400 400 400 Câu:51 Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=120V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 602 V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là: A. 2 lần B. 0,5 lần C. 3 lần D. 1/3 lần Câu:52 Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos100πt. Trong mỗi nửa chu kỳ, khi dòng điện chưa đổi chiều thì khoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời có giá trị tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 0,5I0 là A. 1/300 s B. 2/300 s C. 1/600 s D. 5/600s Câu:53 (CĐ – 2010): Đặt điện áp xoay chiều u=U 0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? U I U I u i u2 i2 A. 0 . B. 2 . C. 0 .D. .2 2 1 U0 I0 U0 I0 U I U0 I0 Câu:54 (CĐ – 2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là A. 2013 V. B. 1013 V. C. 140 V. D. 20 V.