Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 1

doc 12 trang thungat 3840
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_12_de_so_1.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 1

  1. TỔNG ÔN 2018 ĐỀ VẬT LÝ SỐ 1 CÔ PHƯƠNG 0912020288 Câu 1: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số 450 Hz, tai của một người chỉ nghe được âm có tần số cao nhất là 19000 Hz. Tần số lớn nhất nhạc cụ này phát ra mà tai người nghe được là A. 19000 Hz B. 18000 Hz C. 18600 Hz D. 18900 Hz Câu 2: Phương trình sóng là u = 0,25cos(20t – 5x) (m;s). Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Biên độ của sóng là 25 cm B. Tốc độ truyền sóng là 0,2 m/s C. tần số sóng là 10/π Hz D. Chu kì sóng là π/10 s 210 Câu 3: Hạt nhân 84 Po phóng ra tia α và biến thành hạt nhân chì Pb bền. Ban đâu có một mẫu poloni nguyên chất, sau 414 ngày tỉ lệ giữa số hạt nhân Po và Pb trong mẫu đó bằng 1:7. Chu kì bán rã của Po là A. 138 ngày B. 6,9 ngày C. 13,8 ngày D. 69 ngày Câu 4: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 5 nF và một dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết tần số dao động riêng của mạch là 100 kHz. Giá trị của độ tự cảm L là A. 5. 10−3 H B. 5.10−4 H C. 5.10−5 H D. 2. 10−4 H Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ ? A. Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền pha dao động B. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang C. Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của các phần tử môi trường D. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 2cos2t (cm/s). Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng. Mốc thời gian là lúc A. chất điểm đi qua VTCB B. chất điểm ở biên dương C. chất điểm ở biên âm D. chất điểm qua vị trí có li độ x = 1 cm Câu 7: Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với A. một thấu kính hội tụ B. một gương cầu C. một thấu kính phân kì D. một lăng kính Câu 8: Nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích ứng với quỹ đạo N. Tổng số vạch quang phổ mà nguyên tử có thể phát ra là A. 9 B. 6 C. 3 D. 1 Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai? 1
  2. Phản ứng nhiệt hạch A. là sự kết hợp của hai hạt nhân rất nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn B. là nguồn gốc năng lượng của mặt trời C. rất dễ xảy ra do các hạt tham gia phản ứng đều rất nhẹ D. nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì toả nhiều năng lượng hơn phản ứng phân hạch Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u = U ocos2πft V (trong đó Uo không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Ban đầu trong mạch đang có cộng hưởng điện. Giảm tần số f thì điện áp u sẽ A. sớm pha với cường độ dòng điện B. trễ pha so với cường độ dòng điện C. ngược pha so với cường độ dòng điện D. cùng pha với cường độ dòng điện Câu 11: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều B. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều C. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều D. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều Câu 12: Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 0,8 m. Biết khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm về hai phía vân trung tâm bằng 5,4 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,575 µm B. 0,675 µm C. 0,625 μm D. 0,525 µm 3 2 Câu 13: Hai hạt nhân 1 T và 3 He có cùng A. số notron B. số proton C. điện tích D. số nuclon Câu 14: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liền kề là A. một bước sóng B. hai bước sóng C. một phần tư bước sóng D. một nửa bước sóng Câu 15: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu vàng thì ánh sáng huỳnh quang có thể là A. ánh sáng đỏ B. ánh sáng lam C. ánh sáng lục D. ánh sáng tím Câu 16: Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân. Hai điện cực đó 2
  3. A. là hai vật dẫn khác chất B. một cực là vật dẫn điện, một cực là vật cách điện C. là hai vật dẫn cùng chất D. đều là vật cách điện Câu 17: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó B. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau C. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó Câu 18: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có biểu thức u = 120cos(100πt + π/6) V và dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức i = cos(100πt + π/6) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 30 3 W B. 30 W C. 120 W D. 60 W Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường? A. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường xoáy ở các điểm lân cận B. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xoáy ở các điểm lân cận C. Điện trường xoáy có các đường sức là các đường thẳng song song, cách đều nhau D. Điện từ trường bao gồm điện trường biến thiên và từ trường biến thiên Câu 20: Gọi nd,nt,nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng ? A. nd nt nv B. nt nd nv C. nd nv nt D. nv nd nt Câu 21: Tiếng đàn oocgan nghe giống hệt tiếng đàn piano vì chúng có cùng A. độ cao và âm sắc B. độ to C. tần số D. độ cao Câu 22: Cho một lăng kính có góc chiết quang là 60 coi là góc nhỏ và chiết suất n = 1,5. Chiếu một tia sáng vào mặt bên dưới góc tới nhỏ. Giá trị của góc lệch của tia ló là A. 9 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 23: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai ? A. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian B. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian C. Hợp lực tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian Câu 24: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4 eV. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là 3
  4. o o o o A. 3105 A B. 402,8 A C. 4028 A D. 310,5 A Câu 25: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. tần số của nó giảm B. bước sóng của nó giảm C. bước sóng của nó không thay đổi D. tần số của nó không thay đổi Câu 26: Khi nói về máy quang phổ lăng kính, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Cấu tạo của hệ tán sắc gồm một hoặc nhiều lăng kính B. Hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng C. Ống chuẩn trực có tác dụng làm hội tụ các chùm sáng đơn sắc khác nhau D. Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc Câu 27: Một con lắc lò xo gồm vật nặng gắn vào một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật nặng cách vị trí biên 4 cm thì động năng của con lắc có giá trị A. 3,2 mJ B. 0,32 J C. 4,2 mJ D. 0,42 J Câu 28: Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng λ 1, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì nguyên tử 13,6 phát ra bức xạ có bước sóng λ2. Biết E eV , khi đó n n2 A. 2562 33751 B. 62 51 C. 162 1 D. 2561 33752 Câu 29: Để đo chu kỳ của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm to = 0. Đến thời điểm t1 = 2 giờ, máy đếm được n1 xung, đến thời điểm t2=3t1, máy đếm được n2 xung, với n2=2,3n1. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là A. 2,63 h B. 4,42 h C. 4,71 h D. 3,42 h Câu 30: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe là a = 1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,60 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là A. 5,83 % B. 0,96 % C. 1,60 % D. 7,63 % Câu 31: Một dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có L = 5 μH và tụ điện có hai bản A,B với −6 C = 8 nF. Tại thời điểm t 1 (s), bản A của tụ có q = 24 nC. Đến thời điểm t 2=(t1+0,6.10 π) s, hiệu điện thế giữa hai bản A,B là A. 3 2 V B. V 3 2 C. V 3 D. 3V Câu 32: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai trong trong ba phần tử mắc nối tiếp là điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường 4
  5. độ dòng điện trong mạch có biểu thức u 220 2 cos 100t (V) và i 2 2 cos 100t 3 6 (A). Hai phần tử của mạch điện là A. R và L B. R và R C. L và C D. R và C Câu 33: Một hạt mang điện có điện tích q = 3,2.10 −19 C bay vào trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 0,5 T và có phương hợp với hướng của các đường sức từ một góc 30o. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10 −14 N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu bay vào trong từ trường là A. 107 m/s B. 5.106 m/s C. 0,5.106 m/s D. 106 m/s Câu 34: Đặt điện áp u = Uocosωt (Uo, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tiêu thụ của đoạn mạch theo độ tự cảm L được biểu diễn như hình. Dung kháng của tụ điện có giá trị A. 200 Ω B. 100 Ω C. 150 Ω D. 1Ω00 2 Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều u 120 2 cos100 t V lên hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện. Biết độ tự cảm của cuộn dây là 0,1 H; điện áp ở hai đầu cuộn dây và tụ điện lần lượt là 160 V và 56 V. Điện trở thuần có giá trị A. 40 Ω B. 104 Ω C. 7,5 Ω D. 23,5 Ω Câu 36: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục kính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tiêu cự của thấu kính là 5
  6. A. -10 cm B. 15 cm C. 10 cm D. -15 cm Câu 37: Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát, tại điểm M có vân sáng bậc k. Lần lượt tăng rồi giảm khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn Δa (sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi) thì tại M có vân sáng lần lượt bậc k 1 và k2. Ta có A. 2k=k1−k2 B. 2k=k1+k2 C. k<k2<k1 D. k=k1+k2 Câu 38: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh, nhẹ dài 5 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π 2=10, khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng, người ta đốt sợi dây nối hai vật làm vật B rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng A. 70 cm B. 75 cm C. 65 cm D. 80 cm Câu 39: Hai chất điểm dao động điều hòa dọc theo trên 2 đường thẳng song song cạnh nhau, có cùng vị trí cân bằng là gốc tọa độ có phương trình dao động lần lượt là x1 8cos t cm và 3 2 x2 6cos t cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là 3 A. 2 cm B. 5 cm C. 14 cm D. 10 cm Câu 40: Cần tăng điện áp hai cực của máy phát lên bao nhiêu lần để công suất hao phí trên đường dây tải điện giảm đi 100 lần trong khi vẫn giữ công suất của tải tiêu thụ không đổi. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp và khi chưa tăng điện áp độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp giữa hai cực máy phát. A. 8,515 B. 7,672 C. 8,125 D. 10 Đáp án 6
  7. 1-D 2-B 3-A 4-B 5-A 6-A 7-A 8-B 9-C 10-B 11-B 12-B 13-D 14-C 15-A 16-A 17-B 18-D 19-C 20-C 21-A 22-D 23-D 24-A 25-D 26-C 27-B 28-A 29-C 30-D 31-C 32-C 33-D 34-D 35-D 36-C 37-B 38-B 39-C 40-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D fmax Ta có f nfo fmax n 42,2 fo → tần số lớn nhất nhạc cụ này phát ra mà tai người nghe được là 42.450 = 18900 Hz. Câu 2: Đáp án B - Biên độ của sóng là 25 cm. 1 2 2 - Chu kì T s f  20 10 - Tốc độ truyền sóng v = λ/T = (2π/5)/(π/10) = 4 m/s. Câu 3: Đáp án A N t Ta có Pb 2T 1 7 NPo t t t → 2T 8 3 T =138 ngày T 3 Câu 4: Đáp án B 1 1 1 4 Ta có f L 2 2 2 5.10 H. 2 LC 4 f C 4 2.5.10 9 100.103 Câu 5: Đáp án A Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền pha dao động. Câu 6: Đáp án A Tại thời điểm ban đầu t = 0 → vận tốc cực đại → vật qua VTCB. Câu 7: Đáp án A Về phương diện quang học, có thể coi hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ. Câu 8: Đáp án B Quỹ đạo N ứng với n = 4. 2 → Số vạch quang phổ là C4 6 . 7
  8. Câu 9: Đáp án C Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ rất cao nên không dễ xảy ra. Câu 10: Đáp án B 1 Ban đầu Z Z  L → khi f giảm thì ω giảm → Z Z U U L C C L C L C → u sẽ trễ pha hơn i. Câu 11: Đáp án B 2 Độ lớn lực kéo về Fkv kx m x 2 2 Độ lớn lực hướng tâm Fht m R m A Câu 12: Đáp án B Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 là x 3i 3i 6i 5,4mm i 0,9mm D ai Khoảng vân i  0,675 m a D Câu 13: Đáp án D 3 3 Hai hạt nhân 1 T và 2 He có cùng số nuclon là 3. Câu 14: Đáp án C Trong sóng dừng, khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liền kề là λ/4. Câu 15: Đáp án A Ánh sáng phát quang có bước sóng λ’ dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích λ (λ’ > λ) → ánh sáng huỳnh quang có thể là ánh sáng đỏ. Câu 16: Đáp án A Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực là hai vật dẫn khác chất nhúng vào dung dịch điện phân. Câu 17: Đáp án B Chùm ánh sáng đơn sắc có cùng tần số nên năng lượng bằng nhau: ɛ = hf. Câu 18: Đáp án D 1 Công suất tiêu thụ của đoạn mạch P UI cos 60 2 .cos0 60W 2 Câu 19: Đáp án C Điện trường xoáy có các đường sức là các đường cong kín. Câu 20: Đáp án C Ta có nd nc nv nlu nla nch nt 8
  9. Câu 21: Đáp án A Hai âm thanh phát ra ở hai nhạc cụ khác nhau nghe giống hệt nhau thì hai âm đó phải có cùng độ cao và âm sắc. Câu 22: Đáp án D Vì góc tới nhỏ nên ta có D n 1 A 3 Câu 23: Đáp án D Cơ năng bảo toàn. Câu 24: Đáp án A 34 8 o hc hc 6,625.10 .3.10 7 Công thoát A o 19 3,105.10 m 3105 A o A 4.1,6.10 Câu 25: Đáp án D Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì tần số không đổi. v Bước sóng tăng ( và v v v ). f r l k Câu 26: Đáp án C Ống chuẩn trực có tác dụng tạo chùm sáng song song. Câu 27: Đáp án B 1 Cơ năng của con lắc W kA2 2 1 Khi vật nặng cách biên 4 cm thì li độ x = 6 cm → thế năng tại vị trí này là W kx2 t 2 1 2 2 1 2 2 Bảo toàn cơ năng W Wt Wd Wd k A x .100 0,1 0,06 0,32J. 2 2 Câu 28: Đáp án A 13,6 hc hc Do E 2 eV và E1 E4 E1 ; ΔE2 E5 E3 n 1 2 13,6 13,6 E E  2 2  256  Nên 5 3 1 5 3 1 1 256 3375 . E E  13,6 13,6  3375  2 1 4 1 2 2 2 42 12 Câu 29: Đáp án C t Số xung đếm được chính là số hạt nhân bị phân rã ΔN No 1 e t1 Tại thời điểm t1: ΔN1 No 1 e n1 9
  10. t2 Tại thời điểm t2: ΔN1 No 1 e n2 2,3n1 1 e t2 2,3. 1 e t1 1 e 3.t1 2,3 1 e t1 1 e t1 e 2t1 2,3  e 2t1 e t1 1,3 0 e t1 0,745 ln 2 → Chu kì bán rã T 4,71h.  Câu 30: Đáp án D D ai Ta có bước sóng i  a D 0,16 Δ Δi ΔD Δa 0,05 0,03 Sai số tỉ đối (tương đối) 10 0,07625 7,625%  i D a 8 1,6 1,2 10 Câu 31: Đáp án C Chu kì dao động T 2 LC 2 5.10 6.8.10 9 4.10 7 s 6 T → 0,6.10 T → tại thời điểm t 2 điện tích trên bản A bằng điện tích trên bản B ở thời 2 điểm t1. → qA2 qB2 qB1 24nC. q 24.10 9 → U 3V. AB C 8.10 9 Câu 32: Đáp án C Từ biểu thức của u và i thấy u trễ pha π/2 so với i → mạch gồm hai phần tử L và C. Câu 33: Đáp án D Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt f 8.10 14 f qvBsin v 106 m / s. qBsin 3,2.10 19.0,5.sin 30o Câu 34: Đáp án D U 2 Ta có P U P .R 100 3V max R max 2 U 2.R U 2.R 100 3 .100 Pth 2 2 100 2 ZC 100 2Ω. Z 2 2 2 2 th R Z 100 Z C C Câu 35: Đáp án D 10
  11. Ta có giản đồ vecto như hình vẽ. 2 2 2 Áp dụng định lí hàm số cosin cho ΔAMB được U Ud UC 2UdUC cos U 2 U 2 U 2 1602 562 1202 cos d C 0,8 2UdUC 2.160.56 U I.r r Trong ΔAMN có tan r U L I.ZL ZL sin 1 cos2 r Z .tan L. L 23,5Ω. L cos cos Câu 36: Đáp án C Từ đồ thị thấy AA 4cm; AA 2cm và khi x A có li độ dương thì xA' có li độ âm → ảnh bằng một nửa vật và ngược chiều vật → Thấu kính là thấu kính hội tụ. d A 1 d 15cm d A 2 1 1 1 1 1 1 Ta có  f 10cm d d f 30 15 f Câu 37: Đáp án B D D D Ta có x k k k M a 1 a Δa 2 a Δa ax k M D a a xM k1 2k k1 k2 D a a xM k2  Câu 38: Đáp án B m + Sau khi vật B tách rời, vật A dao động với chu kì T 2 s và biên độ k 5 mg A 0,1m 10cm. . k Khi A lên đến điểm cao nhất thì đi được quãng đường SA 2A 20cm trong thời gian T t s . 2 10 + Trong khoảng thời gian t = π/10 (s) vật B rơi tự do được quãng đường 11
  12. 2 gt 2 10 0,1 S 0,5m 50cm. B 2 2 → khoảng cách giữa hai vật là L  SA SB 5 20 50 75cm Câu 39: Đáp án C Khoảng cách của hai chất điểm: Δx x1 x2 2 2 x 6cos(t ) x 6cos(t ) Δx 14 cos(t ) Δx 14cm 2 3 2 3 3 max Câu 40: Đáp án A Gọi U; U1;ΔU; l1 lần lượt là điện áp hai cực của nguồn, điện áp ở tải tiêu thụ, độ giảm thế trên đường dây và dòng điện hiệu dụng lúc đầu. Gọi U’ ; U2;ΔU′; l2 lần lượt là điện áp hai cực của nguồn,điện áp ở tải tiêu thụ, độ giảm thế trên đường dây và dòng điện hiệu dụng lúc sau. 2 Công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây lúc đầu là ΔP1 I1 .R ; độ giảm thế lúc đầu ΔU I1.R 2 Công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây lúc sau là ΔP2 I2 .R ; độ giảm thế lúc đầu ΔU I2.R ΔP I 2.R 1 I 1 ΔU 2 2 2 Theo đề ta có: 2 ΔU . ΔP1 I1 .R 100 I1 10 10 Mặt khác ta có ΔU U U1 0,15.U U1 0,85U Công suất nơi tiêu thụ không đổi và hệ số công suất luôn bằng 1, vậy ta có : U1I1 U2 I2 I1 ΔU U2 U1. 0,85U.10 8,5U U U2 ΔU 8,5U 8,5U 0,015U 8,515U I2 10 12