Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 12

doc 15 trang thungat 2700
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_12_de_so_12.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 12

  1. TỔNG ÔN 2018 ĐỀ VẬT LÝ SỐ 12 CÔ PHƯƠNG Câu 1: Trong nguyên tử hyđrô, bán kính các quỹ đạo dừng của electron được tính theo công o 2 thức rn = ro.n ; trong đó ro = 0,53 A , n là số tự nhiên 1, 2, 3, Vận tốc của electron trên quỹ đạo L là A. v = 1,1.104 m/s B. v = 1,1.105 m/s C. v = 1,1.106 m/s D. v = 2,2.106 m/s Câu 2: Một electron chuyển động trong chân không rơi vào một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Khi đó electron sẽ chuyển động trong quỹ đạo A. thẳng B. xoắn ốc C. tròn D. parabol Câu 3: Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng khi qua một lăng kính, A. tia màu vàng bị lệch nhiều hơn tia màu lục B. tia màu tím bị lệch nhiều hơn tia màu chàm C. tia màu cam bị lệch nhiều hơn tia màu vàng D. tia màu tím có góc lệch nhỏ nhất Câu 4: Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C không đổi và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm của cuộn dây đến giá trị L 1 thì tần f1 số dao động riêng của mạch là f 1. Để tần số dao động riêng của mạch là thì phải điều 3 chỉnh độ tự cảm của cuộn dây đến giá trị L L A. B.3L C. D. 1 1 3L 1 3 3 1 Câu 5: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 5000 vòng và thứ cấp là 1000 vòng. Bỏ qua mọi hao phí qua máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp có giá trị cực đại là A. 28,3 V B. 40 V C. 20 V D. 56,4 V Câu 6: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. mức cường độ âm B. cường độ âm C. độ to của âm D. độ cao của âm Câu 7: Kí hiệu hạt nhân Liti có 3 proton và 4 notron là 7 4 3 3 A. B.3 L C.i D. 3 Li 7 Li 4 Li Câu 8: Nhận xét nào dưới đây về ly độ của hai dao động điều hoà cùng pha là đúng? A. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu. B. Luôn trái dấu. C. Luôn bằng nhau. D. Luôn cùng dấu. 1
  2. Câu 9: Khi nói về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Các điểm nút trên dây luôn đứng yên B. Hai bụng sóng liên tiếp trên dây luôn dao động ngược pha C. Khoảng các giữa hai bụng sóng liên tiếp trên dây bằng chiều dài bước sóng trên dây D. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trên dây là bằng một nửa chiều dài bước sóng trên dây Câu 10: Một kim loại có giới hạn quang điện 0,27μm. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có năng lượng phôtôn 1 3,11eV , 2 3,81eV ,3 6,3eV và  4 7,14eV . Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại này có năng lượng là A. ε1 và ε2 B. ε1,ε2 và ε3 C. ε1 và ε4 D. ε3 và ε4 Câu 11: Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình xA xB Acos 20 t (t tính bằng s). Điểm M trên bề mặt chất lỏng thuộc đường dao động với biên độ cực đại có AM BM 15cm , giữa M và trung trực của AB có bốn dãy cực đại khác nhau. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là A. 30 cm/s B. 60 cm/s C. 80 cm/s D. 40 cm/s Câu 12: Biểu thức điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là u = U 0cos(ωt - π/6) V và cường độ dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt - π/6) (A) thì A. u trễ pha π/2 so với i B. u và i cùng pha C. u sớm pha π/2 so với i D. u và i ngược pha Câu 13: Có 4 đèn giống nhau được mắc như hình vẽ. Hai đèn sáng như nhau là A. X và Z B. Y và Z C. W và Y D. W và X Câu 14: Hai điện tích bằng nhau +Q nằm cách nhau một khoảng 2 cm trong không khí. Nếu một trong hai điện tích được thay thế bằng –Q thì so với trường hợp đầu, cường độ của lực tương tác trong trường hợp sau so với trường hợp đầu sẽ A. nhỏ hơn B. lớn hơn C. bằng nhau D. bằng không Câu 15: Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là trạng thái A. mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được 2
  3. B. mà ta có thể tính được chính xác năng lượng của nó C. nguyên tử không hấp thụ năng lượng D. trong đó nguyên tử có năng lượng xác định và không bức xạ Câu 16: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của khối lượng ? A. Kg B. MeV/c2 C. u D. MeV/c Câu 17: Pha của dao động được dùng để xác định A. chu kì dao động B. trạng thái dao động C. tần số dao động D. biên độ dao động Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 3sin 5 t (x tính bằng 6 cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm A. 7 lần B. 6 lần C. 4 lần D. 5 lần Câu 19: Một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện. Khi chiếu liên tục bức xạ có tần số f1 lên bề mặt quả cầu thì điện thế cực đại đạt được là V 1 . Nếu chiếu liên tục bức xạ có tần số f2 < f1 lên bề mặt quả cầu thì điện thế cực đại đạt được là V 2. Vậy nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là A. V1 V2 B. V1 C. V1 V2 D. V2 Câu 20: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = 3acosωt và u B = 4acos(ωt + π/2). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A. a/2 B. 5a C. a D. 7a Câu 21: Hạt nhân A1 X phóng xạ và biến thành một hạt nhân A2 Ybền. Coi khối lượng hạt Z1 Z2 nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ A1 Xcó chu kì bán Z1 rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất , sauA1 X hai chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng Z1 của chất Y và khối lượng của chất X là A A A A A. B.4 C.2 D. 3 2 4 1 3 1 A1 A1 A2 A2 Câu 22: Theo tiên đề Bo, trong nguyên tử Hidro khi các electron chuyển quỹ đạo dừng từ bên ngoài về quỹ đạo dừng L thì nguyên tử phát ra các vạch quang phổ thuộc dãy Ban – me. Biết rằng khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử Hidro được tính 3
  4. 13,6 theo công thức E eV . Gọi λ max và λ min là bước sóng lớn nhất và bước sóng nhỏ n n2 nhất của các vạch quang phổ Ban – me. Giá trị  max min bằng bao nhiêu ? A. 0,292 nm B. 0,266 nm C. 0,333 nm D. 292 nm 238 206 Câu 23: Trong dãy phân rã phóng xạ 92 X 82 Y có bao nhiêu hạt α và β được phát ra ? A. 8α và 6β− B. 8α và 8β− C. 8α và 10β+ D. 4α và 2β− Câu 24: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số bằng 50 Hz lên hai đầu mạch điện xoay chiều như hình vẽ gồm R, L, C nối tiếp. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H và 10 4 điện trở nội r = 100 Ω, và tụ điện có điện dung . C F 2 Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai điểm MB. Giá trị của R khi đó là A. 90 B. 200 C. 100 D. 150 7 1 4 Câu 25: Cho phản ứng hạt nhân , 3 biếtLi 1 H 22 He mLi 7,01 ;4 4u;mH 1,0073u 2 −1 mHe 4,0015u;1u 931,5MeV / c và nhiệt dung riêng của nước là c = 4,19 KJ/kg.K . Nếu tổng hợp Heli từ 1 g liti thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi một khối lượng nước ở 00C là A. 4,25.105 kg B. 7,25.105 kg C. 9,1.105 kg D. 5,7.105 kg Câu 26: Một khung dây diện tích 16 cm2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10−4 T, từ thông qua hình vuông đó bằng 3,2.10 −7 Wb. Góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và khung dây đó là A. 45o B. 0o C. 60o D. 30o Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1;S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì tại vị trí điểm M trên màn quan sát với S 2M−S1M = 3μm thu được vân sáng. Nếu thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm và các điều kiện khác được giữ nguyên thì tại M số bức xạ cho vân sáng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 6 Câu 28: Cho hệ hai thấu kính đồng trục gồm thấu kính hội tụ và Lthấu1 f1 kính 10 cm phân kì đặtL2 cáchD2 nhau 10d p4 cm. Vật sáng AB = 1,8 cm đặt vuông góc với trục chính trước L1 cách L1 một khoảng 4 cm. Độ lớn ảnh AB qua hệ là A. 0,21 cm B. 0,12 cm C. 2,1 cm D. 1,2 cm 4
  5. Câu 29: Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U = 12 V. Sau thời gian 15 phút, lượng đồng bám vào catốt là m = 0,15 gam. Anốt của bình điện phân không phải bằng đồng, nên bình điện phân có suất phản điện ξ = 2 V. Điện trở của bình điện phân là A. 18 Ω B. 19,2 Ω C. 20,6 Ω D. 19,9 Ω Câu 30: Một mạch điện như hình. Biết E = 12 V, r = 1 , R = 9 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 8 μF. Ban đầu khóa K đóng và mạch ổn định. Ngắt khóa K, mạch LC dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 12 V. Giá trị của L bằng A. 0,8 μH B. 0,4 mH C. 0,8 mH D. 0,4 μH Câu 31: Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện trở thuần R=50Ω, cuộn cảm thuần có độ tự 0,5 10 4 cảm H và tụ điện có điện dung ĐặtC giữa haiF. đầu mạch điện áp xoay chiều u 100 2 cos100 t V . Để công suất trên mạch là 200 W, người ta mắc thêm với tụ C một tụ C0. Cách ghép và giá trị của C0 là 10 4 10 4 A. Ghép nối tiếp;.C F B. Ghép song song; C F 0 0 10 3 10 3 C. Ghép song song; C F D. Ghép nối tiếp; C F 0 5 0 5 Câu 32: Một con lắc đơn có chiều dài l = 16 cm dao động trong không khí. Cho g = 10 m/s 2 và π2=10. Tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với biên độ của ngoại lực có giá trị không đổi, nhưng tần số f của ngoại lực có thể thay đổi được. Khi tần số của ngoại lực lần lượt có giá trị f 1= 0,7 Hz và f 2 = 1,5 Hz thì biên độ dao động của vật tương ứng là A 1 và A2. Kết luận nào dưới đây là đúng ? A. A1 A2 D. A1 = A2 Câu 33: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 100 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 600 cm 2. Khung quay đều với tốc độ 120 vòng/phút quanh một trục đối xứng nằm  trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuôngB góc với trục quay và có độ lớn 0,2T. Chọn t = 0 là lúc véc tơ pháp tuyến củan khung dây hợp  với vectơ cảm ứng từ B một góc là 30 0. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong khung dây là 5
  6. A. B.e 150cos 4t V e 150cos 4t V 3 6 C. D.e 150cos 4t V e 15cos 4t V 6 3 2 x 2 Câu 34: Một sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng: u 2Asin cos t ,  T 2 trong đó u là li độ tại thời điểm t của phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O đoạn x. Ở hình vẽ, đường mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t 1 là đường 3T 7T 3T (1). Tại các thời điểm t t ;t t ,t t hình dạng của sợi dây lần lượt là 2 1 8 3 1 8 4 1 2 các đường A. (3), (2), (4) B. (3), (4), (2) C. (2), (4), (3) D. (2), (3), (4) Câu 35: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp trên cuộn dây với dòng điện qua mạch là π/3. Đo điện áp hiệu dụng U C trên tụ điện và U d trên cuộn dây người ta thấy giá trị . HệU Csố 3Ud công suất trên đoạn mạch là A. 0,5 B. 0,87 C. 2 D. 0,25 Câu 36: Khi thực hiện thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc trong không khí, tại điểm M trên màn ảnh ta được vân sáng bậc 4. Giả sử thực hiện thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc đó trong chất lỏng có chiết suất n = 1,25 thì tại điểm M trên màn ảnh ta thu được A. vân tối thứ năm kể từ vân sáng chính giữa B. vẫn là vân sáng bậc 4 C. vân sáng bậc 5 D. vân tối thứ tư kể từ vân sáng chính giữa Câu 37: H ai chất điểm A và B dao động điều hòa trên cùng một trục Ox với cùng biên độ. Tại thời điểm t = 0, hai chất điểm đều đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kỳ dao động của chất 6
  7. điểm A là T và gấp đôi chu kỳ dao động của chất điểm B. Tỉ số độ lớn vận tốc của chất điểm A và chất điểm B ở thời điểm T/6 là 1 3 2 A. B. C. 2 D. 2 2 3 Câu 38: Hai chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với cùng biên độ, cùng vị trí cân bằng O dao động với chu kì 1 s và 4 s. Tại thời điểm ban đầu, t = 0, hai chất điểm cùng đi qua gốc O theo chiều dương. Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì hai chất điểm đó gặp nhau ? A. 0,2 s B. 1 s C. 0,4 s D. 0,5 s Câu 39: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết , R cường1 18Ω độ; R 2 dòng 20 Ω; R3 30Ω điện qua nguồn là I = 0,5 A và hiệu điện thế hai đầu R3 là U3=2,4V. Giá trị của điện trở R4 là A. 20 Ω B. 50 Ω C. 30 Ω D. 40 Ω Câu 40: Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm 0,6 10 3 L H, và tụ có điện dung C F mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U2cos 3 (100πt) (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là 7
  8. Đáp án 1-C 2-C 3-B 4-A 5-A 6-B 7-A 8-D 9-C 10-D 11-A 12-C 13-B 14-C 15-D 16-D 17-B 18-D 19-B 20-B 21-B 22-D 23-A 24-B 25-D 26-D 27-C 28-B 29-D 30-C 31-B 32-A 33-D 34-A 35-A 36-C 37-A 38-C 39-A 40-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C 2 2 2 2 mv ke ke ke 6 Fht Fd 2 v 1,1.10 m / s r r r.m ro .4.m Câu 2: Đáp án C Electron chuyển động trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì electron sẽ chịu tác dụng của lực lorenxo, lực loren đóng vai trò là lực hướng tâm làm cho electron chuyển động theo quỹ đạo tròn. Câu 3: Đáp án B Ta có góc lệch D = (n – 1 )A và nt nch nla nlu nv nc nd → tia tím có góc lệch lớn nhất → tia màu tím lệch nhiều hơn tia màu chàm → tia màu cam lệch ít hơn tia màu vàng → tia màu vàng lệch ít hơn tia màu lục. Câu 4: Đáp án A 1 Tần số dao động riêng của mạch dao động lí tưởng f 2 LC 2 f1 2 f1 ⇒Ltỉ lệ nghịch với f2.Ta có f f L 3L 2 3 2 3 2 1 Câu 5: Đáp án A U1 N1 N2 1000 Ta có U2 U1 100. 20V U02 20 2 28,28V. U2 N2 N1 5000 Câu 6: Đáp án B Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là cường độ âm. Câu 7: Đáp án A 8
  9. A Kí hiệu hạt nhân X là Z X với Z là số proton và A là số khối A = N + Z (N – số notron). 7 → Kí hiệu hạt nhân Liti là 3 Li . Câu 8: Đáp án D Ta có x1 A1 cos t 0 ; x2 A2 cos t 0 x A 1 1 0 x2 A2 Do A1, A2 có thể khác nhau nên chỉ có thể khẳng định x1, x2 luôn luôn cùng dấu. Câu 9: Đáp án C Với sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng các giữa hai bụng sóng liên tiếp trên dây bằng một nửa bước sóng. Câu 10: Đáp án D hc Công thoát e của kim loại: A 19 4,6eV . 0.1,6.10 → Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại này có năng lượng là ε 3 và ε4. Câu 11: Đáp án A M dao động cực đại → AM – BM = kλ; M thuộc cực đại thứ 5 nên AM - BM = 5λ =15 → λ  = 3cm → v 30cm / s T Câu 12: Đáp án C i I0 sin t I0 cos t . Vậy u sớm pha so với i. 6 6 2 2 Câu 13: Đáp án B Các đèn là như nhau, Y và Z mắc nối tiếp nhau → dòng điện qua Y và Z có cường độ bằng nhau nên chúng sáng như nhau. Câu 14: Đáp án C Q.Q Lực tương tác giữa hai điện tích lúc đầu là F k r 2 Q. Q Lực tương tác giữa hai điện tích lúc sau là F k F r 2 Câu 15: Đáp án D Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là trạng thái trong đó nguyên tử có năng lượng xác định và không bức xạ. 9
  10. Câu 16: Đáp án D MeV/c không phải là đơn vị của khối lượng. Câu 17: Đáp án B Pha của dao động được dùng để xác định trạng thái dao động. Câu 18: Đáp án D 2 2 Ta có T 0,4s . Biên độ A = 3 cm.  5 Có t = 1 s = 2,5 T = 2T + 0,5T. Trong 1 chu kì vật đi qua vị trí x = +1 cm 2 lần. Trong khoảng T/2 vật đi từ vị trí π/6 đến -5π/6 → vật đi qua vị trí x = +1 cm 1 lần. Vậy trong giây đầu tiên vật đi qua vị trí x = +1 cm số lần n = 2.2 + 1 = 5 lần Câu 19: Đáp án B mv2 Ta có: eV max1 hf A 1 2 1 mv2 eV max 2 hf A 2 2 2 Vì f2 < f1 → V2 < V1 → Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là V1 Câu 20: Đáp án B Do hai nguồn u A và uB vuông pha với nhau nên sóng truyền từ A đến trung điểm của AB vuông pha với sóng truyền từ B đến trung điểm của AB → quy về bài toán tổng hợp hai dao động vuông pha → phần tử vật chất tại trung điểm AB dao động với biên độ (3a)2 (4a)2 5a . Câu 21: Đáp án B N0 N0 N0 3 NY Sau 2 chu kì, ta có: N X 2 ; NY N0 N X N0 N0 3 2 4 4 4 N X N Y .A m N 2 A Y A 2 .3 N mX X A1 .A1 N A Câu 22: Đáp án D – Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng L thì nguyên tử phát ra vạch quang phổ có bước sóng lớn nhất thuộc dãy Ban – me. 10
  11. hc hc E3 E2  max 0,657 m max E3 E2 - Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Ban – me là hc hc E2  min 0,365m min E2 → ∆λ = λmax - λmin = 0,657 – 0,365 = 0,292 µm. Câu 23: Đáp án A Gọi a và b là số hạt α và β phát ra trong chuỗi phóng xạ. 238 206 4 0 92 X 82 Y a2 He bZ e Áp dụng bảo toàn số nuclon và bảo toàn điện tích ta có: 238 206 4a 4a 32 a 8 92 82 2a b.Z 2a yZ 10 y 6, Z 1 Vậy có 8α và 6β− phát ra. Câu 24: Đáp án B 1 Ta có Z L 100Ω;Z 200Ω L C C U U r Z Z Z 100.200 Từ giản đồ vec tơ → r C C R L C 200Ω. U L U R ZL R r 100 Câu 25: Đáp án D Năng lượng tỏa ra của phản ứng là 2 ΔE mLi mH 2mHe c = (7,0144 + 1,0073 – 2.4,0015).931,5 = 17,42 MeV. 1 Số nguyên tử Liti có trong 1 g Liti là N .6,02.1023 8,6.1022 7 → Tổng hợp Heli từ 1 g Liti thì năng lượng tỏa ra là E N.ΔE 8,6.1022.17,42.1,6.10 13 2,4.1011 J Năng lượng tỏa ra dùng để đun nước E 2,4.1011 → E Q mcΔt m 572792 5,7.105 kg. cΔt 4190 100 0 Câu 26: Đáp án D Φ 1 Φ BS cos cos 600 BS 2 → góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây: 90 60 30 Câu 27: Đáp án C 11
  12. ax ax 3.10 6 D S M S M k 3.10 6 x 2 1 D D a D 3.10 6 Giả sử tại M là vân sáng bậc k khi chiếu ánh sáng trắng x k  a k 0,38  0,76 3,9 k 7,89 k 4,5,6 . Có 4 bức xạ cho vân sáng tại M. Câu 28: Đáp án B 1 Tiêu cự thấu kính L2 là f2 10cm. D2 Sơ đồ tạo ảnh là Theo bài ra ta có d1 4m 400cm 1 1 1 d f 1 1 Áp dụng công thức thấu kính d1 10,3cm. f d d d1 f1 d f 2 2 d2 l d1 6,3cm → d2 17cm 0 → ảnh thật d2 f2 d d 1 Số phóng đại ảnh k 1 2 0 → ảnh ngược chiều vật. d1d2 14,5 Độ lớn ảnh A2 B2 k AB 0,12cm. . Câu 29: Đáp án D U  mFn Ta có : I ; I R At U  mFn → R At U  At → R 19,9Ω mFn Câu 30: Đáp án C E 12 Khi K đóng thì cường độ dòng điện qua cuộn dây I 1,2A. 0 R r 9 1 LI 2 Cuộn dây tích trữ một lượng năng lượng W 0 2 2 2 2 6 2 LI0 CU0 CU0 8.10 .12 4 Khi K ngắt, bảo toàn năng lượng ta có L 2 2 8.10 H. 2 2 I0 1,2 Câu 31: Đáp án B 12
  13. 2 2 U R Gọi điện dung của bộ tụ là P I R 2 2 ZCb 50Ω R (ZL ZCb ) Mà ZC 100 ZCb ZC → ghép song song. 1 1 1 10 4 Ta có: Z 100Ω C F Z Z Z C0 0 Cb C C0 Câu 32: Đáp án A l Tần số cộng hưởng: f 2 1,25Hz g Vì f2 gần f hơn nên→ A1 < A2. Câu 33: Đáp án D Từ thông qua khung dây ở thời điểm t bất kì NBS cos  Vào thời điểm t = 0 véc tơ pháp tuyến của khung dây tạo với véc tơ B một góc  300 rad 6  ⇒Ở thời điểm t bất kì góc tạo bởi n và B làα t ⇒ NBS cos t  , suất điện động cảm ứng trong khung dây có dạng e NBS sin t  . Ta có  120.2 / 60 4 rad , N = 100 vòng dây, B = 0,2 T, S = 6.10−2 m2 e 15sin 4 t 15cos 4 t V 6 3 Câu 34: Đáp án A Ta lấy điểm K trên (1). Tại t1, K ở biên âm 3T Sau t t , K ở li độ A 2 → đường (3) 2 1 8 7T Sau t t , K ở li độ − A→ đường2 (2) 3 1 8 3T Sau t t , K ở li độ 2A → đường (4) 4 1 2 Vậy xếp theo thứ tự (3), (2), (4). Câu 35: Đáp án A U L tan d 3 U L 3.U R 3 U R 13
  14. 2 2 UC 3Ud 3 U R U L 2 3U R 2 2 U R U R 1 U U R U L UC 2U R cos U 2U R 2 Câu 36: Đáp án C D a.x Ta có x x 4  S 4 a 4D Trong môi trường chiết suất n = 1,25 D 4  i D x  i k a 4n 4.1,25 5 n n a.n i D a.n Vậy tại điểm M vân sáng bậc 4 chuyển thành vân sáng bậc 5. Câu 37: Đáp án A T A 3 A Tại t → Chất điểm A có li độ ; Áp dụng công thức: v2  2 (A2 x2 ) v  6 2 A 1 2 T 2T T A 3 Tại t t , với T’ là chu kì của B → B cũng có li độ . 6 6 3 2 A vA 1 T 1 vB 2 . 2 vB 2 T 2 Câu 38: Đáp án C 2 2 2 2 Ta có T 1 2 rad / s ;2 0,5 rad / s  T1 1 4 Lúc t = 0 hai chất điểm qua VTCB theo chiều dương (vị trí M1, M2 như hình). Hai chất điểm gặp nhau ngay sau đó khi chúng ở vị trí M1 .M 2 như hình. → Δ 1 Δ 2 1t 2t  2 t 0,5 t t 0,4s. Câu 39: Đáp án A 14
  15. U3 2,4 Cường độ dòng điện qua R2 : I2 0,12A. R2 20 Cường độ dòng điện qua R1 là I1 I2 I3 0,12 0,08 0,2A. Hiệu điện thế hai đầu R1 là U1 I1R1 0,2.18 3,6V. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U U1 U3 3,6 2,4 6V. Cường độ dòng điện qua R4 là I4 I I1 0,5 0,2 0,3A. U4 6 → R4 20Ω. I4 0,3 Câu 40: Đáp án C Ta có ZL 60Ω;ZC 30Ω. Mạch điện là RLrC U 2 R r U 2r Khi chưa nối tắt cuộn dây thì P và P 1 2 2 1max 2 2 R r ZL ZC r ZL ZC U 2 R Khi nối tắt cuộn dây thì P2 2 2 R ZC U 2.10 U 2r r 10 Khi R = 10 thì P2 P1max  2 2 2 2 10 30 r 30 r 90 U 2 U 2 Nếu r = 10 và R = 10 thì P P → Loại do theo đồ thị P2 > P1. 1 65 2 100 15