Đề cương ôn tập thi giữa kỳ II môn Tin học Lớp 11 - Năm học 2020-2021

pdf 4 trang thungat 8670
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi giữa kỳ II môn Tin học Lớp 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_thi_giua_ky_ii_mon_tin_hoc_lop_11_nam_hoc_20.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập thi giữa kỳ II môn Tin học Lớp 11 - Năm học 2020-2021

  1. TRƢỜNG PTDTNT THPT TỈNH NĂM HỌC 2020-2021 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI GIỮA KỲ II Môn Tin học lớp 11 1: Lƣợng dữ liệu lƣu trữ trong tệp: A. theo số lượng phần tử của tệp đã được xác định trước B. không được vượt quá 25 KB (kilobyte) C. không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa. D. bị giới hạn theo dung lượng bộ nhớ trong 2: Trong lập trình, kiểu tệp đƣợc thƣờng sử dụng trong các trƣờng hợp nào? A. Bài toán có khối lượng dữ liệu lớn, có nhu cầu lưu trữ để xử lý nhiều lần. B. Bài toán có dữ liệu được nhập trực tiếp từ bàn phím để xử lý. C. Người lập trình có nhu cầu lưu trữ chương trình vào bộ nhớ ngoài. D. Khi truy cập đến dữ liệu nào đó trong bộ nhớ trong của máy tính. 3: Tệp văn bản A. là tệp truy cập từ giữa tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó. B. là tệp cho phép tham chiếu trực tiếp vị trí (số hiệu) của dữ liệu đó. C. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định. D. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII. 4: Hai thao tác cơ bản đối với tệp là A. Mở tệp để đọc và đóng tệp. B. Mở tệp và ghi dữ liệu vào tệp. C. Ghi dữ liệu vào tệp và đọc dữ liệu từ tệp. D. Khai báo biến tệp và đọc dữ liệu từ tệp. 5: Cú pháp khai báo biến tệp văn bản là A. var : Test; B. var : File of Text; C. var : Text; D. var : TXT; 6: Dòng lệnh khai báo biến F kiểu tệp văn bản là: A. Type F: TXT; B. Var F: TEXT; C. Var F: TEST; D. Var F: Van_ban; 7: Dòng lệnh khai báo biến F kiểu tệp văn bản là: A. Type F: File of Text; B. Var F: TEXT; C. Var F: TEST; D. Var F: Tep_van_ban; 8: Dữ liệu kiểu tệp đƣợc lƣu trữ ở đâu: A. bộ nhớ Rom B. bộ nhớ Ram. C. Đĩa CD D. Bộ xử lý trung tâm CPU 9: Giả sử biến tệp đã đƣợc khai báo. Các bƣớc lập trình đọc dữ liệu từ tệp đã xếp sai thứ tự: 1. Mở tệp để đọc 2. Đóng tệp 3. Đọc dữ liệu từ tệp 4. Gắn tên tệp Hãy chọn cách lập trình đọc dữ liệu từ tệp đúng thứ tự. A. 4-1-2-3 B. 4-1-3-2 C. 1-3-4-2 D. 4-3-1-2 10: Trƣớc khi ghi dữ liệu vào tệp ta phải dùng các thủ tục nào A. gán tên tệp, đóng tệp. B. mở tệp để ghi dữ liệu, đóng tệp. C. gán tên tệp, mở tệp để đọc dữ liệu. D. gán tên tệp, mở tệp để ghi dữ liệu. 11: Cú pháp lệnh nào sau đây có tác dụng mở tệp để đọc? A. Rewrite( ); B. Close( ); C. Reset( ); D. Read( ); 12: Nếu hàm eof( ) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí A. đầu dòng B. cuối tệp C. đầu tệp D. cuối dòng 13: Hàm chuẩn cho kết quả TRUE nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối dòng văn bản: A. Eof( ); B. EndOfFile( ); C. Eoln( ); D. Eol( ); 14: Khi lập trình với kiểu dữ liệu tệp trong Pascal. Để đọc dữ liệu từ tệp D:\dulieu.dat thì: A. Phải xóa tệp dulieu.dat trong đĩa D: trước đã B. Tệp dulieu.dat không cần phải có trong đĩa D: C. Phải tạo trước tệp dulieu.dat trong ổ đĩa D: D. Bắt buộc phải có tệp dulieu.dat trong ổ đĩa C: 15: Trong lập trình Pascal với kiểu dữ liệu tệp. Cú pháp Gắn tên tệp „dulieu.dat‟ cho biến tệp F là A. Asign(F, dulieu.dat); B. Assing(F, ‘dulieu.dat’); C. Assing(‘dulieu.dat’, F); D. Assign(F, ‘dulieu.dat’); 16: Cho mảng A gồm 5 phần tử kiểu integer. Đoạn lệnh nào ghi 5 số đó ra tệp văn bản là „dayso.txt‟ (ghi trên một dòng, các số này cách nhau đúng một dấu cách) A. Assign (f, dayso.txt); Reset (f); B. Assign (f, 'dayso.txt'); Rewrite (f); For i:= 1 to 5 do Write(f, a[i], ‘ ’); Close (f); For i:= 1 to 5 do Write(a[i], ‘ ’); Close (f); C. Assign (f, 'dayso.txt'); Reset (f); D. Assign (f, 'dayso.txt'); Rewrite (f); For i:= 1 to 5 do Read(f, a[i]); Close (f); For i:= 1 to 5 do Read(f, a[i]); Close (f); 17: Giả sử biến tệp đã đƣợc khai báo. Các bƣớc lập trình ghi dữ liệu vào tệp đã xếp sai thứ tự: 1. Mở tệp để ghi 2. Đóng tệp 3. Ghi dữ liệu vào tệp 4. Gắn tên tệp Hãy chọn cách lập trình ghi dữ liệu vào tệp đúng thứ tự. A. 4-1-3-2 B. 4-1-2-3 C. 1-3-4-2 D. 4-3-1-2 18: Giải thích ý nghĩa của lệnh Rewrite(T); A. mở tệp đã được gắn với biến T để ghi dữ liệu. B. đọc dữ liệu từ tệp đã được gắn với biến T. C. ghi dữ liệu vào tệp đã được gắn với biến T. D. mở tệp đã được gắn với biến T để đọc dữ liệu.
  2. 19: Hãy chọn thứ tự hợp lí nhất khi thực hiện thao tác đọc dữ liệu từ tệp? A. gán tên tệp với biến tệp mở tệp để đọc đọc dữ liệu đóng tệp B. mở tệp gán tên tệp với biến tệp đọc dữ liệu đóng tệp C. gán tên tệp với biến tệp mở tệp để ghi đọc dữ liệu đóng tệp D. gán tên tệp với biến tệp đọc dữ liệu mở tệp để đọc đóng tệp 20: Trong chƣơng trình thao tác với kiểu tệp. Việc “Gắn tên tệp” có ý nghĩa nhƣ thế nào? A. gán biến tệp với một giá trị kiểu xâu là tên tệp B. tham chiếu biến tệp đến một tệp cụ thể lưu trên ổ đĩa C. giúp chương trình xác định được biến tệp là gì D. sử dụng tên của tệp được gắn trong chương trình 21: Trƣớc khi ghi dữ liệu vào tệp (đã gắn với 1 biến tệp) ta phải dùng thủ tục nào? A. Rewrite( ); B. Close( ); C. Reset( ); D. Write( ); 22: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh? A. f1:= ‘KQ.TXT’; B. KQ.TXT:= f1; C. Assign(‘KQ.TXT’,f1); D. Assign(f1,‘KQ.TXT’); 23: Cho bộ lệnh thao tác với tệp nhƣ sau: assign(f, 'trai.txt'); reset(f); readln(f, a, b); close (f); Lệnh close (f); thực hiện đƣợc việc gì? A. Đọc 2 số lưu vào 2 biến a, b B. Đóng tệp f đã gán với tệp trai.txt C. Mở tệp trai.txt để đọc D. Gắn tên tệp trai.txt cho biến tệp f 24: Để đọc dữ liệu trong tệp D:\so.dat thì: A. Tệp so.dat phải tồn tại trong ổ đĩa C: B. Tệp so.dat không cần phải có trong đĩa D: C. Tệp so.dat phải tồn tại trong ổ đĩa D: D. Phải xóa tệp so.dat trong đĩa D: trước. 25: Cho tệp vanban.txt nằm ở ổ đĩa D chứa 2 số nguyên a,b. Đoạn lệnh nào sau đây dùng để đọc tệp? A. assing (f,’vanban.txt’); rewrite(f); write(a,b,f); close(f); B. assign(f,’vanban.txt’); reset(f); readln(f,a,b); close(f); C. assign(f,’vanban.txt’); rewrite(f); read(‘vanban’,a,b); close(f); D. assign(f,’vanban.txt’); reset(f); write(f,a,b); close(f); 26: Trong Pascal, thực hiện chƣơng trình VD_bt1_txt dƣới đây sẽ ghi kết quả nào trong các kết quả cho dƣới đây vào tệp văn bản BT1.TXT ? Program VD_bt1_txt; A. 123456 Var f: text ; B. ‘123456’ Begin C. f12345 Assign(f, ‘BT1.TXT ’) ; D. 123 456 Rewrite(f) ; Write(f,123456) ; Close(f) ; End. 27: Trong Pascal, cho trƣớc tệp văn bản BT2.TXT có 3 dòng chữ: CHAO MUNG BAN DEN VOI LAP TRINH PASCAL Thực hiện chƣơng trình VD_bt2_txt , trên màn hình sẽ hiện kết quả nào trong các kết quả cho dƣới đây? Program VD_bt2_txt ; A. CHAO MUNG BAN DEN VOI LAP TRINH Uses Crt; B. CHAO MUNG BAN Var f: text ; S: string; C. CHAO MUNG BAN DEN VOI Begin D. CHAO MUNG Clrscr; Assign(f, 'BT2.TXT') ; Reset(f) ; Read(f, S) ; Write(S) ; Close(f) ; End. 28: Xét chƣơng trình VD_bt3_txt nhƣ sau: Program VD_bt3_txt ; Tệp bt3.txt có nội dung như sau Var f: text; a:integer; Begin 67 40 -8 9 Assign (f,'bt3.txt'); Reset(f); Readln(f, a); Close(f); End. Sau khi thực hiện chƣơng trình, tệp biến a có giá trị là: A. 40 B. 67 C. -8 D. 9
  3. 29. Giả sử biến T đã đƣợc khai báo kiểu tệp văn bản. Lệnh nào sau đây ghi số 5 vào tệp T? A. Writeln(T, 5); B. Writeln(T, 'Banh troi nuoc'); C. Write(T, 'x = 5'); D. Write('T', 'dulieu.dat'); 30. Tệp TRAI.TXT đƣợc gán cho biến tệp văn bản F và tệp đƣợc mở để đọc dữ liệu. Tệp TRAI.TXT có nội dung nhƣ sau: Sau lệnh Readln(F, x, y, z); biến y có giá trị là: A. -2 B. 0 C. 1 D. 2 31: Xét chƣơng trình VD_bt3_txt nhƣ sau: Program VD_bt3_txt ; Sau khi thực hiện chương trình, tệp bt3.txt có nội dung là Var f: text; A. 40. Begin B. 10 + 35 – 5. Assign (f,'bt3.txt'); C. 10 35 5. Rewrite(f); D. 10355. Write(f,10 + 35 – 5); Close(f); End. 32: Tệp A đã đƣợc gán tên và đƣợc mở để ghi. Muốn ghi 2 giá trị của 2 biến x và y vào tệp A ta sử dụng thủ tục A. Readln(A , x, y); B. A:= x ; A:= y ; C. Write(A , x , y); D. Write(x , y, A); 33: Hãy chỉ ra nhận định SAI về đặc điểm của chƣơng trình con: A. Là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định B. Có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình C. Trong một chương trình chính có thể có 1 hoặc nhiều chương trình con D. Chương trình con có thể đặt tại bất kì vị trí nào trong chương trình chính 34: Vị trí của chƣơng trình con trong chƣơng trình chính: A. Nằm trong phần khai báo của chương trình chính B. Nằm trong phần thân của chương trình chính C. Nằm ngay sau phần khai báo của chương trình chính D. Nằm trước phần khai báo của chương trình chính 35: Chƣơng trình con gồm có hai loại là: A. Thủ tục và hàm B. Biểu thức và hàm C. Hằng và biến D. Thủ tục và biểu thức 36: Chọn nhận định ĐÚNG về chƣơng trình con: A. là dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể thay thế chương trình chính B. có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình C. có thể được thực hiện (được gọi) từ chương trình con khai báo sau nó D. nếu tách riêng thì có thể thực hiện độc lập như chương trình chính 37: Biến toàn cục là: A. Biến khai báo trong chương trình con B. Biến khai báo trong chương trình chính C. Hằng khai báo nhưng chỉ dùng cho chương trình con D. Biến tự do không cần khai báo 38: Biến cục bộ là: A. Biến khai báo trong chương trình con B. Biến khai báo trong chương trình chính C. Biến biến tự do không cần khai báo D. Hằng khai báo trong chương trình con 39: Biến cục bộ (địa phƣơng) là biến có phạm vi tác dụng: A. trong chương trình chính. B. trong toàn chương trình. C. chỉ trong chương trình con có khai báo. D. trong tất cả các chương trình con. 40: Khái niệm tham số hình thức là: A. các hằng, biến được truyền vào khi gọi CT con. B. các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra của CT con. C. các biến trong phần khai báo của CT chính. D. các biến trong phần khai báo của CT con. 41: Tham số thực sự là các hằng hoặc biến A. trong phần khai báo của chương trình con. C. xuất hiện tại phần đầu chương trình con. B. truyền vào cho chương trình con thực hiện. D. được khai báo tại chương trình chính. 42: Hãy chọn khái niệm biến toàn cục: A. là biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra. B. là biến có phạm vi tác dụng trong CT con. C. là biến có tác dụng trong toàn chương trình. D. có trong phần khai báo của chương trình con. 43: Các biến đƣợc khai báo cho dữ liệu vào/ra gọi là A. Hằng số B. Tham số thực sự C. Biến số D. Tham số hình thức 44: Cấu trúc chung của chƣơng trình con là: A. B. [ ] C. D. [ ] [ ]
  4. 45: Khi cần gọi thực hiện Chƣơng trình con (CTC), nên chọn phƣơng án nào sau đây? A. dùng tên CTC. B. dùng tham số của CTC. C. dùng biến. D. Dùng tên chương trình chính. 46: Hằng hoặc biến trong lời gọi chƣơng trình con gọi là A. Hằng số B. Tham số thực sự C. Tham số hình thức D. Biến số 47: Hãy chỉ ra thủ tục trong các hàm và thủ tục sau đây? A. sin(x); B. length(S); C. sqrt(x); D. delete(S,5,1); 48: Mô tả nào dƣới đây về hàm là SAI? A. Phải trả lại kết quả B. Phải có tham số C. Trong hàm có thể gọi lại chính nó D. có thể có các biến cục bộ 49: Việc sử dụng chƣơng trình con nhằm A. Làm cho chương trình dễ nâng cấp B. Làm cho chương trình phức tạp hơn C. Để tiết kiệm chi phí lập trình D. Để giảm bớt thời gian lập trình 50: Chọn nhận định ĐÚNG về thủ tục A. Sau khi thực hiện xong, thủ tục trả về một giá trị qua tên của nó B. Thủ tục là các biến khai báo cho dữ liệu vào/ra của chương trình con C. Thủ tục là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó D. Thủ tục được khai báo bằng từ khóa PROGRAM 51: Chọn nhận định KHÔNG ĐÚNG về Hàm A. Hàm là các biến trong phần khai báo của chương trình con B. Hàm là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó C. Hàm được khai báo bằng từ khóa FUNCTION D. Sau khi thực hiện xong, Hàm trả về một giá trị qua tên của nó 52: Nhận định SAI về chƣơng trình con: A. là dãy lệnh mô tả 1 số thao tác nhất định. B. có thể được gọi từ nhiều vị trí trong chương trình. C. có thể thực hiện độc lập như CT chính. D. có thể được xây dựng từ những CT con khác. 53: Cách lập trình mà chia chƣơng trình thành nhiều mô-đun, mỗi mô-đun đƣợc thiết kế thành một chƣơng trình con. Ta gọi cách lập trình đó là: A. Lập trình từ trên xuống (top-down). B. Lập trình theo mô-đun. C. Lập trình có thiết kế. D. Lập trình hướng đối tượng 54: Nhận định SAI về lợi ích khi sử dụng chƣơng trình con: A. Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn. B. Rút ngắn thời gian thực hiện chương trình. C. Tránh lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh. D. Thuận tiện cho việc nâng cấp chương trình. 55: Nhận định SAI về cấu trúc chƣơng trình con: [ ] A. Phần khai báo để khai báo biến toàn cục. (là biến có tác dụng trong toàn bộ chương trình) B. Phần đầu cho phép xác định tên, loại và các tham số hình thức của chương trình con. C. Cấu trúc chương trình con khác cấu trúc chương trình chính là có thêm "phần đầu" D. Phần thân chứa các lệnh của chương trình con mô tả các thao tác của chương trình con. 56: Phần đầu của chƣơng trình con cho phép: A. xác định kiểu dữ liệu của Hàm nếu chương trình con đó là Hàm B. cho biết tên chương trình con và xác định loại chương trình con C. xác định tham số hình thức dùng trong chương trình con D. gồm tất cả những nhận định trên 57: Chọn nhận định SAI về vị trí đặt lệnh gọi (thực hiện) chƣơng trình con: A. trong phần thân của chính nó nếu đó là Hàm. B. trong phần thân của chương trình con khai báo sau nó. C. trong phần thân của CT con khai báo trước nó. D. trong phần thân của CT chính có khai báo CT con đó. 58: Trong lập trình Pascal, chƣơng trình con đƣợc phân thành 2 loại là: A. CT con có cấu trúc và CT con không có cấu trúc. B. CT con có tham số và CT con không có tham số. C. Thủ tục và Hàm. D. CT con chính và CT con phụ. 59: Chọn nhận định KHÔNG ĐÚNG về cách thực hiện chƣơng trình con A. Nên để lời gọi Hàm trong lệnh gán hay lệnh xuất vì gọi hàm như thực hiện 1 biểu thức B. Gọi thủ tục như thực hiện 1 lệnh: ([ ]); C. Chỉ có thể gọi chương trình con trong phần thân chương trình chính D. Có thể gọi chương trình con trong phần thân của chương trình con khai báo sau nó 60: Nhận định KHÔNG ĐÚNG về cách gọi chƣơng trình con: A. Lệnh gọi CT con đặt trong phần khai báo của CT chính B. Lệnh gọi CT con đặt trong khai báo của CT con C. Lệnh gọi Hàm như thực hiện một biểu thức D. Lệnh gọi thủ tục như thực hiện một lệnh.