Đề khảo sát chất lượng lần 2 môn Vật lý Lớp 12 (Có ma trận và đáp án)

docx 6 trang thungat 4220
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng lần 2 môn Vật lý Lớp 12 (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_khao_sat_chat_luong_lan_2_mon_vat_ly_lop_12_co_ma_tran_va.docx

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng lần 2 môn Vật lý Lớp 12 (Có ma trận và đáp án)

  1. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nâng cao Tổng Tiết 1-2: Dao 1 1 4 1 động điều hoà Tiết 3: Con lắc 1 1 3 2 lò xo Tiết 5: Con lắc 1 2 2 1 đơn Tiết 6: Dao 1 2 động tắt dần- Dao động cưỡng bức Tiết 8: Tổng 2 2 2 1 hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre- nen Tổng10 2 1 2 Tổng11 2 1 2 Tổng 10 10 15 5 1.2 Câu 1: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A: Trễ pha /2 so với li độ. B: Cùng pha với so với li độ. C: Ngược pha với vận tốc. D: Sớm pha /2 so với vận tốc Câu 2:. Từ thông được tính theo biểu thức nào? A.  = BStan B.  = BSsin C.  = BS.cos D.  = BS.cotan Câu 3. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là: 1 2 A. .x x v t at 0 0 2 B. x = x0 +vt. 1 2 C. .x v t at 0 2 1 2 D. x x v t at 0 0 2 Câu 4: Dao động tông hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số góc, khác pha là dao động điều hòa có đặc điểm nào sau đây A: Tần số dao động tổng hợp khác tần số của các dao động thành phần B: Pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần
  2. C: Chu kỳ dao động bằng tổng các chu kỳ của cả hai dao động thành phần D: Biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần Câu 5: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN =E – I.r. D. UN = E + I.r. Câu 6. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: m m m m m m m m A. F G. 1 2 . B. F 1 2 . C. F G. 1 2 . D. F 1 2 hd r 2 hd r 2 hd r hd r Câu 7: Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của lò xo và kích thước vật nặng. Công thức tính chu kỳ của dao động? A: T = 2 s B: T = 2 s C: T = 2 k.m s D: T = 2 Câu 8: Có ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số như sau:x 1 = 4cos(t - ); x2 = 4cos(t + ); 6 x3 = 4cos(t - ). Dao động tổng hợp của chúng có dạng? 2 A: x3 = 4cos(t - ) B: x3 = 4 cos(t - ) C: x3 = 4cos(t + ) D: x3 = 4 cos(t+ ) 2 2 2 2 Câu 9:Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Biết con lắc có chiều dài l, khi dao động qua vị trí cân bằng nó bị mắc phải đinh tại vị trí l1 = , con lắc tiếp tục dao động, Chu kỳ của con lắc? A: T B: T + C: T + D: Câu 10. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là: F1 F2 F F1 F2 F F1 F2 F F1 F2 F A. B.F d F d C. F d D. F d 1 1 1 2 1 1 1 2 F2 d2 F2 d1 F2 d2 F2 d1 Câu 11:Sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng nếu A: Tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng B: Tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm C. Giảm độ lớn lực ma sát thì chu kì tăng D. Giảm độ lớn lực ma sát thì tần số tăng Câu 12: Chọn câu sai A: Trong sự tự dao động, hệ tự điều khiển sự bù đắp năng lượng từ từ cho con lắc. B: Trong sự tự dao động, dao động duy trì theo tần số riêng của hệ. C: Trong dao động cưỡng bức, biên độ phụ thuộc vào hiệu số tần số cưỡng bức và tần số riêng. D. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc cường độ của ngoại lực. Câu 13: Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: A. I = 2,5 (àA). B. I = 2,5 (mA). C. I = 250 (A). D. I = 2,5 (A). Câu 14: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = A1cos(t + 1) ; x2 = A2cos (t + 2); Biên độ dao động tông hợp có giá nhỏ nhất A: Hai dao động ngược pha B: Hai dao động cùng pha C: Hai dao động vuông pha D: Hai dao động lệch pha 1200 Câu 15: Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có pha vuông góc nhau là? 2 2 12 22 A: A = A1 + A2 B: A = | A1 + A2 | C: A = A1 D:A2 A = A - A
  3. Câu 16: Con lắc đơn có độ dài dây treo tăng lên n lần thì chu kỳ sẽ thay đổi: A:Tăng lên n lần B: Tăng lên n lần C: Giảm n lần D: Giảm n lần Câu 17: Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật dao động cơ điều hoà được cho như hình vẽ. Ta thấy: A: Tại thời điểm t1, gia tốc của vật có giá trị dương B: Tại thời điểm t4, li độ của vật có giá trị dương C: Tại thời điểm t3, li độ của vật có giá trị âm D: Tại thời điểm t2, gia tốc của vật có giá trị âm Câu 18: Tìm phát biểu không đúng về con lắc đơn dao động điều hòa. A: 0 = B: = C: T = 2 D: T = 2 Câu 13: Một vật treo vào lò xo làm nó giãn ra 4cm. Lấy 2 = 10, cho g = 10m/s2. Tần số dao động của vật là A: 2,5Hz. B: 5,0Hz C: 4,5Hz. D: 2,0Hz. Câu 19: Một vật dao động điều hòa cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 4%, tính phần năng lượng đã mất trong một chu kỳ? A: 7,84% B: 8% C. 4% D:16% Câu 20: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là: x1 = A1cos(t + ) 3 cm và x2 = A2cos(t - ) cm .Phương trình dao động tổng hợp là x =9cos(t+ ) cm . Biết A 2 có giá trị lớn 2 nhất, pha ban đầu của dao động tổng hợp là . A: B: C: - D: = 0 3 4 6 Câu 21. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s 2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là: A. 5,0 kg.m/s.B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. Câu 22: Vật dao động điều hòa với tần tần số 2,5 Hz, vận tốc khi vật qua vị trí cân bằng là 20 cm/s. Viết phương trình dao động lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. A: x = 5cos(5 t - /2) cm B: x = 8cos(5 t - /2) cm C: x = 5cos(5 t + /2) cm D: x = 4cos(5 t - /2) cm Câu 23. Một xilanh chứa 100 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit tông nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống còn 50 cm3. Áp suất của khí trong xilanh lúc này là : A. 2. 105 Pa. B. 3.105 Pa.C. 4. 10 5 Pa. D. 5.105 Pa. Câu 24: Một vật dao điều hòa dọc trục tọa độ nằm ngang Ox với Chu kỳ T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng bằng thế năng của vật bằng nhau là: A: B. C. D. Câu 25: Có ba lò xo giống nhau được đặt trên mặt phẳng ngang, lò xo thứ nhất gắn vật nặng m 1 = 0, 1kg; vật nặng m2 = 300 g được gắn vào lò xo thứ 2; vật nặng m 3 = 0, 4kg gắn vào lò xo 3. Cả ba vật đều có thể dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Ban đầu kéo cả 3 vật ra một đoạn bằng nhau rồi buông tay không vận tốc đầu cùng một lúc. Hỏi vật nặng nào về vị trí cân bằng đầu tiên? A: vật 1 B: vật 2 C: Vật 3 D: 3 vật về cùng một lúc Câu 26: Một vật dao động điều hoà với tốc độ cực đại là 10 cm/s. Ban đầu vật đứng ở vị trí có vận tốc là 5 cm/s và thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí trên đến vị trí có vận tốc v = 0 là 0,1s. Hãy viết phương trình dao động của vật? A: x = 1,2cos(25 t/3 - 5 /6) cm B: x = 1,2cos(25 t/3 +5 /6)cm C: x = 2,4cos(10 t/3 + /6)cm D: x = 2,4cos(10 t/3 + /2)cm
  4. Câu 27: Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của lò xo và kích thước vật nặng. Nếu độ cứng của lò xo tăng gấp đôi, khối lượng vật dao động tăng gấp ba thì chu kỳ dao động tăng gấp: A: 6 lần B: lần C: lần D: lần Bài 28: Quả cầu của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos( t - )cm. Quãng đường 2 quả cầu đi được trong 2,25s đầu tiên là: A: S = 16 + 2 cm B: S = 18cm C: S = 16 + 22 cm D: S = 16 + 23 cm Câu 29: Hai con lắc đơn thực hiện dao động điều hòa tại cùng một địa điểm trên mặt đất. Hai con lắc có cùng khối lượng quả nặng dao động với cùng năng lượng, con lắc thứ nhất có chiều dài là 1m và biên độ góc là 01, con lắc thứ hai có chiều dài dây treo là 1,44m và biên độ góc là 02. Tỉ số biên độ góc của 2 con lắc là: A: = 1,2 B: = 1,44 C: = 0,69 D: = 0,84 Câu 30: Cho chiết suất của nước n = 4/3. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S mằn ở đáy một bể nước sâu 1,2 (m) theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước một khoảng bằng A. 1,5 (m) B. 80 (cm) C. 90 (cm) D. 1 (m) Câu 31: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x1 = A1cos(t - ) cm và x2 = A2cos(t - ) cm có 6 phương trình dao động tổng hợp là x = 9cos(t+ ) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị A: 18 3 cm. B: 7cm C: 15 3 cm D: 9 3 cm Câu 32. Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là: A. V2 = 7 lít.B. V 2 = 8 lít. C. V2 = 9 lít. D. V2 = 10 lít. Câu 33: Cho hai thấu kính hội tụ L 1, L2 có tiêu cự lần lượt là 20 (cm) và 25 (cm), đặt đồng trục và cách nhau một khoảng a = 80 (cm). Vật sáng AB đặt trước L 1 một đoạn 30 (cm), vuông góc với trục chính của hai thấu kính. Ảnh A”B” của AB qua quang hệ là: A. ảnh thật, nằm sau L1 cách L1 một đoạn 60 (cm). B. ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 một đoạn 20 (cm). C. ảnh thật, nằm sau L2 cách L2 một đoạn 100 (cm). D. ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 một đoạn 100 (cm). Câu 34: Treo vật có khối lượng m = 0,04 kg vào lò xo có độ cứng K = 40 N/m thì trong quá trình dao động chiều dài lò xo thay đổi 10 cm, Chọn chiều dương có chiều từ trên xuống, tại thời điểm t = 0 vật đi xuống qua vị trí cân bằng theo chiều âm? Từ đó xác định thời điểm mà vật có li độ là + 2,5 cm theo chiều dương lần đầu tiên? A: s B: C: s D: s Bài 35: Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tính tốc độ trung bình nhỏ nhất vật có thể đạt được trong 3T/4? 4(2A A 2) 4(4A A 2) 4(4A A 2) 4(4A 2A 2) A: B: C: D: 3T T 3T 3T Câu 36: Một con lắc đơn dao động điều hòa. Biết rằng khi vật có li độ dài 4 cm thì vận tốc của nó là - 12 3 cm/s. Còn khi vật có li độ dài - 4 2 cm thì vận tốc của vật là 12 2 cm/s. Tần số góc và biên độ dài của con lắc đơn là: A.  = 3 rad/s; S = 8cm B:  = 3 rad/s; S = 6 cm C.  = 4 rad/s; S = 8 cm D:  = 4 rad/s; S = 6 cm 2 Bài 37: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos t (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể 3 từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm A: 3016 s. B: 3015 s. C: 6030 s. D: 6031 s.
  5. Câu 38 . Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 200g đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Dùng quả cầu B có khối lương 50g bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo với vận tốc có độ lớn 4m/s lúc t=0; va chạm giữa hai quả cầu là va chạm mềm. Hệ số ma sát giữa A và mặt phẳng đỡ là  = 0,01; lấy g = 10m/s2. Vận tốc của hai vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể tư t=0 là: A.75cm/s B. 80cm/s. C. 77 cm/s. D. 79 cm/s Giải: Chọn chiều dương như hình vẽ. Thời điểm gia tốc gia tốc đổi chiều lần thứ 3 là lúc hai vật qua gốc tọa độ O lần thứ 3.Do đó ta cần tìm vận tốc của hai vật khi qua VTCB lầ thứ 3 Vận tốc ban đầu của hai vật khi ở VTCB m2 (m1 + m2 ) v0 = m2v > v0 = v = 0,8 m/s m1 m2 (m m )v 2 kA2 Biên độ ban đầu của con lắc lò xo 1 2 0 = + (m +m )gA > A = 3,975 cm 2 2 1 2 2(m m )g Độ gảm biên độ sau mỗi lần qua VTCB A = 1 2 = 0,05 cm k Biên độ dao động trước khi hai vật qua VTCB lần thứ 3; A’ = A - 2 A = 3,875 cm Vận tốc của hai vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể tư t = 0 tính từ công thức (m m )V 2 kA'2 0,25V 2 :1 2 = - (m +m )gA’ > = 50A’2 – 0,025A’ = 750,684 2 2 1 2 2 > V = 77,4949 = 77,5 cm/s. Có lẽ đáp án C Câu 39: Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 1kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật m0 = 500g một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2. Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu? A. Giảm 0,25J B. Tăng 0,25J C. Tăng 0,125J D. Giảm 0,375J Giải: Gọi O là VTCB lúc đầu. Biên độ dao động của vât mg A = ∆l = = 0,1m = 10cm k Khi vật ở điểm thấp nhất M vật có li độ x = A Năng lượng dao động của hê bằng cơ năng của vật ở VTCB O kA2 kA2 W0 = Wd + Wt = + 0 = = 0,5J 2 2 (Vì chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng) M’ Sau khi thêm vật m0 VTCB mới tại O’ m O O’ (m + m0) M
  6. (m m )g Với M’O’ = ∆l’ = 0 = 0,15m = 15 cm = 1,5A k Tại M vật tốc của (m + m0) bằng 0 nên biện độ dao động mới của hệ A’ = MO’ = 0,5A Năng lượng dao động của hê bằng cơ năng của vật ở VTCB O’ kA'2 kA2 W = Wd + Wt = + 0 = (Vì chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng). 2 8 kA2 kA2 3kA2 1,5 ∆W = W0 – W = - = = = 0,375 J 2 8 8 4 Năng lượng dao động của hệ giảm một lượng bằng 0,375J. Chọn đáp án D Câu 40: Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ bằng kim loại được tích điện q > 0. Khi đặt con lắc vào trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường nằm ngang thì tại vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α, có tanα = 3/4; lúc này con lắc dao động nhỏ với chu kỳ T1. Nếu đổi chiều điện trường này sao cho véctơ cường độ diện trường có phương thẳng đứng hướng lên và cường độ không đổi thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc lúc này là: T1 7 5 A. . B. T1 C. T1 . D. T1 5 . 5 5 7 F Eq Giải: Ta có Gia tốc do lực điện trường gây ra cho vật a = = ( E là độ lớn cường độ điện trường) m m Khi điện trường nằm ngang: l 2 2 F a 3 3 T1 = 2π Với g1 = g a . tanα = = = > a = g g1 P g 4 4 5 g1 = g 4 Khi điện trường hướng thẳng đứng lên trên A l 3 1 T2 = 2π Với g2 = g –a = g - g = g g 2 4 4 O’ F O 5 T g g 2 = 1 = 4 = 5 > T = T 5 . Chọn đáp án D T g 1 2 1 1 2 g 4 P