Đề khảo sát chất lượng môn Vật lí - Trường THPT Lê Thành Phương

doc 14 trang hoahoa 18/05/2024 770
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng môn Vật lí - Trường THPT Lê Thành Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_mon_vat_li_truong_thpt_le_thanh_phuon.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng môn Vật lí - Trường THPT Lê Thành Phương

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT LÊ THÀNH PHƯƠNG  CON LẮC ĐƠN VÀ BT TỔNG HỢP C1 Giáo viên: NGUYỄN THANH ĐẠM
  2. LOẠI 3 : CON LẮC ĐƠN LÝ THUYẾT 1.Phöông trình dao ñoäng tổng quát: Q s = So cos(t + ) hoaëc 0 cos(t ) ; S0 l. 0  ÑK ñeå con laéc đơn dao ñoäng ñieàu hoaø laø 100 0 g 2.Tần số góc :  M l O s s 2 l 0 3.Chu kyø dao ñoäng : T 2  g 1  1 g 4. Tần số dao ñoäng f T 2 2 l 5. Năng lượng của con lắc đơn 1 2 ➢ Ñoäng naêng : Wñ = .m. v ; Theá naêng : Wt = mgh mgl 1 cos 2 DẠNG 1: TÍNH CHU KỲ , TẦN SỐ, CHIỀU DÀI Phương pháp: 1. AD các công thức tính tần số góc, chu kỳ, tần số: g 2  1  1 g  ; T 2 ; f   g T 2 2  Caâu 1: Khi chiÒu dµi con l¾c ®¬n t¨ng gÊp 4 lÇn th× tÇn sè cña nã sÏ: a, Gi¶m 2 lÇn. b, T¨ng 2 lÇn. c, T¨ng 4 lÇn d, Gi¶m 4 lÇn. Câu 2: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g= 2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là: A. 1,6s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2s. Caâu 3: Con l¾c ®¬n chiÒu dµi 1m, thùc hiÖn 10 dao ®éng mÊt 20s ( lÊy = 3,14 ). Gia tèc träng tr­êng t¹i n¬i thÝ nghiÖm: a. 10 m/s2 b. 9,86 m/s2 c. 9,80 m/s2 d. 9,78 m/s2 Caâu 4: Con l¾c ®¬n cã chiÒu dµi 64 cm, dao ®éng ë n¬i cã g = 2 m/s2. Chu kú vµ tÇn sè cña nã lµ: a. 2 s ; 0,5 Hz b. 1,6 s ; 1 Hz c. 1,5 s ; 0,625 Hz d. 1,6 s ; 0,625 Hz Câu 5: Một con lắc đơn dao động với chu kì T = 2s, lấy g 2 10m / s2 .Chiều dài của dây treo con lắc thỏa mãn giá trị nào sau đây? A. l 1m B. l 2m C. l 3m D. l 0,1m DẠNG: SỰ PHỤ THUỘC VÀO CHIỀU DÀI, CHU KÌ CỦA CON LẮC ĐƠN
  3. Câu 1: Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1 1,2s , con lắc có độ dài l2 dao động với chu kì T2 1,6s .Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1 l2 là: A. 4s B. 0,4s C. 2,8s D. 2s Câu 2: Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1 1,2s , con lắc có độ dài l2 dao động với chu kì T2 1,6s .Chu kì của con lắc đơn có độ dài l2 l1 là: A. 0,4s B. 0,2s C. 1,06s D. 1,12s Caâu 3: Mét con l¾c ®¬n cã chu kú 2s. NÕu t¨ng chiÒu dµi cña nã lªn thªm 21 cm th× chu kú dao ®éng lµ 2,2 s. ChiÒu dµi ban ®Çu cña con l¾c lµ: a. 2 m b. 1,5 m c. 1 m d. 2,5 m Câu 4: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thêm chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là: A. 80 cm. B. 100 cm. C. 60 cm. D. 144 cm. Câu 5: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động điều hoà. Trong cùng một khoảng thời gian người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc là bao nhiêu? A. 1 100cm; 2 64cm B. 1 200cm; 2 74cm C. 1 110cm; 2 54cm D. 1 10cm; 2 64cm Câu 6: Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của một con ℓắc đơn ℓà 2s. Sau khi tăng chiều dài của con ℓắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó ℓà 2,2s. Chiều dài ban đầu của con ℓắc ℓà: A. 101cm B. 99cm C. 100cm D. 98cm Câu 7: Một con ℓắc đơn có chiều dài ℓ. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 12 dao động. Khi giảm chiều dài đi 32cm thì cũng trong khoảng thời gian t nói trên, con ℓắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con ℓắc ℓà: A. 30cm B. 40cm C. 50cm D. 60cm Chủ đề 9. Xác định vận tốc dài v và ℓực căng dây T tại vị trí hợp với phương thẳng đứng một góc β: v 2g cos cos (1) T = m.g[3cosβ − 2cosα] (2) 3. Hệ quả: vận tốc và ℓực căng dây cực đại và cực tiểu: LOẠI 4 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
  4. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1. Dao ñoäng taét daàn: Dao ñoäng taét daàn laø dao ñoäng coù bieân ñoä giaûm daàn theo thôøi gian . - Nguyeân nhaân laø do löïc caûn cuûa moâi tröôøng. Lực cản của môi trường càng lớn dao động tắt dần càng nhanh. 2. Dao ñoäng duy trì: Dao ñoäng ñöôïc duy trì baèng caùch giöõ cho bieân ñoä khoâng ñổi maø khoâng laøm thay ñoåi chu kì dao ñoäng rieâng goïi laø dao ñoäng duy trì. 3) Dao động cưỡng bức là gì? Đặc điểm của dao động cưỡng bức: Định nghĩa: là dao động của vật dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. Đặc điểm: + Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức + Biên độ A phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức, vào lực cản của môi trường mà còn phụ thuộc vào cả độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức f và tần số riêng fo của hệ. 4. Sự cộng hưởng Hieän töôïng bieân ñoä cuaû dao ñoäng cöôõng böùc taêng nhanh ñeán một giaù trò cöïc ñaïi khi taàn soá cuûa löïc cöôõng böùc f baèng taàn soá rieâng f0 cuûa heä dao ñoäng ñöôïc goïi söï coäng höôûng. Ñieàu kieän coù coäng höôûng : f f0 Câu 1: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F n = F0sin10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 10π Hz. B. 5 Hz. C. 10 Hz. D. 5π Hz. Câu 2: Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng là f o chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức F h = Focos2πft. Dao động cưỡng bức của con lắc có tần số là : f fo A. |f – fo|. B. . C. fo. D. f. 2 Câu 3. Chọn câu đúng: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với : A. Dao động riêng B. Dao động cưỡng bức C. Dao động tắt dần D. Dao động điều hòa Câu 4: Một người xách một xô nước đi trên đường , mỗi bước đi được 50 cm . Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 1 s .Người đó đi với vận tốc v thì nước trong xô sóng sánh mạnh nhất . Tính v ? A . 0,5 (m/s) B . 0,55 (m/s)C . 5,5 (m/s)D . 0,5 (cm/s) Câu 1: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào? A. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. B. Tần số dao động bằng tần số riêng của hệ. C. Tần số của lực cưõng bức nhỏ hơn tầnsố riêng của hệ. D. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? (TSCĐ 2009) A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công +. D. Dao động tắt dần chỉ chịu tác dụng của nội lực. Câu 3: Câu nào dưới đây về dđộng cưỡng bức là sai? A. Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng của nó với dđộng của ngoại lực tuần hoàn. B. Sau một thời gian dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn. C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn D. Để trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực không đổi Câu 4: Chọn phát biểu đúng khi nói về dđộng cưỡng bức: A. Tần số của dđ cbức là tấn số của ngoại lực tuần hoàn. B. Tấn số của dđộng cưỡng bức là tần số riêng của hệ. C. Biên độ của dđộng cbức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn. D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.
  5. LOẠI 5 : TỔNG HỢP DAO ĐỘNG TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1. Söï toång hôïp dao ñoäng : Xeùt 2 dao ñoäng ñieàu hoøa cùng phương, cùng tần số, coù phöông trình dao ñoäng lần lượt laø : x1 A1cos(t 1) và x2 A2cos(t 2 ) Biểu thức của dao động tổng hợp là: x x1 x2 Acos(t ) là một dao động ñieàu hoøa cùng phương, cùng tần số với hai dao động thành phần. 2 2 + Với biên độ của dao động tổng hợp là: A A1 A2 2A1 A2cos , với 2 1 A sin A sin + Pha ban đầu của dao động tổng hợp là : tan 1 1 2 2 A1cos 1 A2cos 2 3. Biên độ dao động tổng hợp A phụ thuộc vào độ lệch pha : + 2k Amax A1 A2 : hai dao động x1 , x2 cùng pha nhau, do đó biên độ tổng hợp cực đại. + (2k 1) Amin A1 A2 : hai dao động x1 , x2 ngược pha nhau, do đó biên độ tổng hợp cực tiểu. 2 2 + (2k 1) A A A : hai dao động x1 , x2 vuông pha nhau. 2 1 2 + bất kỳ : A1 A2 A A1 A2 Câu 1: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x 1 = 4cos( t )(cm) và x2= 6 4cos( t )(cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là 2 A. 8cm. B. 4 3 cm. C. 2cm. D. 4 2 cm. Câu 2: Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(100 t + ) (cm) và x2 = 2 12cos100 t (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 7 cm. B. 8,5 cm. C. 17 cm. D. 13 cm. Câu 3: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: x 1 = 3sin (ωt – π/4) cm và x2 = 4sin (ωt + π/4) cm. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là A. 12 cm. B. 1 cm. C. 5 cm. D. 7 cm. Câu 4: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 4cos 10t 4 (cm) và x2 3cos 10t 3 4 (cm) . Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằnglà: A. 80 cm/s. B. 100 cm/s. C. 10 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 5: Có hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số như sau : x1 4cos(10 t); x2 4 3cos(10 t 2) Dao động tổng hợp của chúng có dạng: A. x 8cos(10 t 3) B. x 10sin(10 t 4) C. x 5 2 sin10 t D. x 5cos(10 t 3) CÂU 6: Moät vaät thöïc hieän ñoàng thôøi hai dao ñoäng ñieàu hoaø cuøng phöông, theo caùc phöông trình: x1 = 4cos( t ) cm vaø x 2 4 3 cos( t) cm. Bieân ñoä dao ñoäng toång hôïp ñaït giaù trò lôùn nhaát khi:
  6. A. 0(rad) . B. (rad) . C. / 2(rad). D. / 2(rad) Bµi 7 : Một vật khối lượng 100 g đồng thời tham gia 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số góc  10 rad/s . biên độ các dao động thành phần là : A1 = 2 cm , A2 = 3 cm . Độ lệch pha giữa hai dao động là .Năng 3 lượng dao động của vật là : A : 95.10 4 J B : 9,5.10 3 J C : 95.10 2 J D : 9,5J Bµi 8 : Mét vËt ®ång thêi tham gia 2 dao ®éng cïng ph­¬ng, cïng tÇn sè cã pt lµ: x 5cos(2t ) cm, 1 2 x 5cos(2t )cm . T×m biên độ dao ®éng tæng hîp: 2 6 A. 5 3 cm B. 5 cm C. 5 2 cm D. 6 3 cm Bµi 9 : Mét vËt ®ång thêi tham gia 2 dao ®éng cïng ph­¬ng, cïng tÇn sè cã pt lµ: x 3cos(t ) cm, 1 4 x 4cos(t )cm . T×m biên độ dao ®éng tæng hîp: 2 4 A. 7cm B. 1cm C. 5cm D. 12cm Bµi 10 : Mét vËt ®ång thêi tham gia 2 dao ®éng cïng ph­¬ng, cïng tÇn sè cã pt lµ: x Acos(t ) cm, 1 3 2 x Acos(t )cm là hai dao động : 2 3 A. ngược pha B. cùng pha C. lệch pha D. lệch pha 2 3 VCHỦ ĐỀ 7: ĐỒ THỊ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA - Phương trình dao động điều hòa có dạng theo hàm cosin: x A cos t - Khi đó phương trình vận tốc của vật: v A cos t 2 - Phương trình gia tốc của vật: a 2A cos t ✓ Phương pháp giải: +) Xác định biên độ dao động. x ? +) Dựa vào giao điểm của đồ thị với trục đứng Ox để tìm trạng thái ban đầu của vật 0 v? (Nếu dựa vào đường tròn để tìm pha ban đầu 0 ) +) Dựa vào giao điểm của đồ thị với trục ngang Ot để xác định chu kì T và tần số góc 
  7. Ví dụ 1: [Trích đề thi THPTQG năm 2017]. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là A. 10 rad/s B. 10 rad/s C. 5 rad/s D. 5 rad/s Ví dụ 2: Đồ thị dao động điều hòa của một vật như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là: 5 t A. x 4cos (cm) 3 3 5 t B. x 4cos (cm) 3 3 5 t C. x 4cos (cm) 6 3 5 t D. x 4cos (cm) 6 3 Ví dụ 3: Đồ thị dao động điều hòa của một vật như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là: A. x 8cos 10 cm 2 B. x 8cos 5 cm 2 C. x 8cos 5 cm 2 D. x 8cos 10 cm 2 Ví dụ 4: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, với O trùng với vị trí cân bằng của chất điểm. Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ chất điểm theo thời gian t cho ở hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm là: A. v 60 cos 10 t cm / s 3 B. v 60 cos 10 t cm / s 6
  8. C. v 60cos 10 t cm / s 3 D. v 60cos 10 t cm / s 6 Lời giải ÔN TẬP CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ 1) Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là: 2 2 A. vmax A B. vmax  A C. vmax A D. vmax  A 2) Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x 5 cos(2 t) cm. Tọa độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là: A. .x 1B.,5 .cm C. . D. x. 5cm x 5cm x 0cm 3) Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình: x 2cos(4 t ) (cm). Chu kỳ của dao động là : 2 1 A. T 2(s) B. T (s) C. T 2 (s) D. T 0,5(s) 2 4) Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật có li độ 3 cm thì vận tốc của nó là 2 m / s . Tần số dao động của vật là : A. 25 Hz B. 0,25 Hz C. 50 Hz D. 50 Hz 5) Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo ? 1 k 1 m 1 m k A. f B. f C. f D. f 2 2 m 2 k k m 6) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với chu kỳ T. Độ 2 2m 4 2m 2m 2m cứng của lò xo là: A. k B. k C. k D. k T 2 T 2 4T 2 2T 2 7) Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m, (lấy 2 10 ) dao động điều hòa với chu kỳ: A. T 0,1s B. T 0,2s C. T 0,3s D. T 0,4s 8) Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là: A. k B. = k2 C. = (2k +1) D. = (2k +1) 2 9) Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật bằng 1 3 động năng của nó. A. 3 2cm B. 3cm C. 2 2cm D. 2 2cm 10)Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ m k l g A. T 2 B. T 2 C. T 2 D. .T 2 k m g l 11) Dao động tắt dần là một dao động có A. Biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian. C. ma sát cực đại. C. tần số giảm dần theo thời gian. 12) Một con lắc dài 44 cm được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của đường ray. Hỏi tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng bao nhiêu thì biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất ? Cho biết chiều dài của mỗi đường ray là 12,5 m. Lấy g 9,8m/ s 2 . A. 10,7 km/h B. 34 km/h C. 106 km/h D. 45 km/h
  9. 13) Hai dao động nào sau đây gọi là cùng pha ? A. x 3cos( t 6) cm và x 3cos( t 3) cm B. x 4cos( t 6) cm và x 5cos( t 6) cm C. x 2cos(2 t 6) cm và x 2cos( t 6) cm D. x 3cos( t 4) cm và x 3cos( t 6) cm 14) Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động vuông pha có biên độ A1 và A2 nhận các giá trị nào sau đây ? 2 2 2 2 A. .A A1B. A2 A A1 C.A 2 A A1 A D.2 A A1 A2 15) Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số: x1 5cos(t 3) cm và x2 5cos(t 5 3) cm . Dao động tổng hợp của chúng có dạng: A. x 5 2 cos(t 3) cm B. x 10cos(t 3) cm 5 3 C. x 5 2 cos(t) cm D. x cos(t 3) cm 2 16) Đoàn quân đi đều bước qua cầu có thể gây hỏng hoặc sập là do : A. Dao động cưỡng bức B. Cộng hưởng cơ học C. Dao động tắt dần D. Dao động tự do 17) Công thức nào sau đây biểu diễn sự liên hệ giữa tần số góc , tần số f và chu kì T của dao động điều hòa l 1  2 A.  = 2 f = B. /2 = f = C. T = = D.  = 2 T = T T f 2 f 18) Một chất điểm dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 12cm. Quãng đường chất điểm thực hiện trong 1 chu kì dao động là :A. 6 cm B. 12 cm C. 24 cm D. 36 cm 19) Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 8cm với chu kì 0,2s. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật ở vị trí có li độ x = A/2 theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là A. x 8cos t 2 cm B. x 4cos 10 t 3 cm C. x 4cos 10 t 3 cm D. x 8cos t 2 cm 20) Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai? A. Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0 B. Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất C. Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại D. Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0 21) Chọn câu đúng: Năng lượng của một con lắc lò xo dao động điều hòa A. Giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần B. Giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần C. Giảm 27 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần D. Tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần 22) Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 4cos(5 t + 3) (cm). Tần số dao động của vật là: A. 5 Hz B. 2,5Hz C. 2 Hz D. 7,5Hz 23) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng 24) Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương ngang. Vật nặng ở đầu lò xo có khối lượng m. Để chu kỳ dao động tăng gấp đôi thì phải treo thêm một vật nặng khác có khối lượng m’ bằng: A. m’ = 4m B. m’ = 3m C. m’ = m/3 D. m’ = m/4 25) Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(10t + 3) (cm). Gốc thời gian (t = 0) vật ở vị trí nào vận tốc có độ lớn bao nhiêu ? A. 4 cm; 20 3 cm/s B. 2 cm; 20 cm/s C. 4 cm; 10 cm/s D. 2 cm, 20 3 cm/s 26) Khi chiều dài của con lắc đơn tăng gấp 4 lần và khối lượng quả nặng giảm 4 lần thì tần số của nó sẽ A. không đổi B. giảm 2 lần C. giảm 4 lần D. tăng 16 lần 27) Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi thay m bằng m’ = 160g thì chu kì của con lắc tăng: A. 0,0038 s B. 0,083 s C. 0,0083 s D. 0,038 s 28) Có 3 dao động điều hoà với các phương trình lần lượt là x1 = 2cos(ωt - π/2), x 2 = 3cos(ωt – π), x 3 = 4cos(ωt). Nhận xét nào sau đây là đúng? A. x2 và x3 vuông pha nhau B. x2 và x3 ngược pha nhau C. x1 và x3 ngược pha nhau D. x1 và x3 cùng pha nhau 29) Một vật dao động điều xuất phát từ VTCB, trong thời gian 0,75T vật đi được quãng đường dài 15cm. Biên độ dao động của vật là
  10. A. 10cm B. 5cm C. 2,5cm D. 7,5cm 30) Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hoà với chu kỳ T = 2 s. Năng lượng dao động của nó là E = 4 mJ. Quĩ đạo dao động của chất điểm là: A. 2cm B. 8cm C. 16cm D. 4 cm ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ - LỚP 12 Thời gian: 15 phút Mã đề thi 132 Câu 1: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực hồi phục của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. về vị trí cân bằng của viên bi. C. theo chiều dương quy ước. D. theo chiều âm quy ước. Câu 2:Một vật dao động điều hoà với tần số f.Động năng của vật A.Biến thiên tuần hoàn với tần số f. B.Là hàm bậc hai của thời gian. C.Không đổi theo thời gian. D.Biến thiên tuần hoàn với tần số 2f. Câu 3:Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos10t (cm).Tại vị trí mà thế năng bằng 3 lần động năng ,vận tốc của vật có độ lớn là A.2cm/s. B.10 m/s. C.0,1m/s. D.20cm/s. Câu 4: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là : v2 a2 v2 a2 v2 a2 2 a2 A. A2 . B. A2 C. A2 . D. A2 . 4 2 2 2 2 4 v2 4 Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số góc 2 rad/s. Tốc độ cực đại của chất điểm là A. 10 cm/s. B. 40 cm/s. C. 5 cm/s. D. 20 cm/s. Câu 6. Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa. A. Vận tốc luôn trễ pha π/2 so với gia tốc. B. Gia tốc sớm pha π so với li độ. C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. D. Vận tốc luôn sớm pha π/2 so với li độ. Câu 7: Moät con laéc loø xo goàm vaät naëng khoái löôïng 0,4 kg gaén vaøo ñaàu loø xo coù ñoä cöùng 40 N/m. Ngöôøi ta keùo quaû naëng ra khoûi vò trí caân baèng moät ñoaïn 4cm roài thaû nheï cho noù dao ñoäng. Cô naêng dao ñoäng cuûa con laéc laø. A. W = 3,2 J B. W = 3,2 . 10 -2 J C. W = 320 J D. W = 6,4 . 10 - 2 J Câu 8: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở li độ x = 10 cm, vật có vận tốc 200 3 cm / s . Chu kì dao động của vật là:A. 0,25 s B. 0,5 s C. 0,1 s D. 1 s Câu 9: Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi bieân ñoä A = 4cm vaø chu kì T = 2s, choïn goác thôøi gian laø luùc vaät ñi qua VTCB theo chieàu döông. Phöông trình dao ñoäng cuûa vaät laø : A. x = 4cos( t )cm B. x = 4cos( t)cm C. x = 4cos( t )cm D. x = 4cos(2 t)cm 2 2 Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ 10cm. Biết trong một chu kỳ, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 200cm/s 2 là T/3. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của vật là A. 4 Hz B. 3 Hz C. 1 Hz D. 2 Hz ÔN TẬP DAO ĐỘNG CƠ CHƯƠNG I Câu 1:Tần số dao động của con lắc đơn là: g 1 l 1 g 1 g A. f 2 . B. f . C. f . D. f . l 2 g 2 l 2 k Câu 2: Một vật dao động điều hòa : A.khi đi từ VTCB ra biên thì động năng tăng thế năng giảm. B.khi đi từ VTCB ra biên thì động năng giảm thế năng tăng. C.khi đi từ vị trí biên đến VTCB thì động năng và thế năng tăng. D.khi đi từ VTCB ra biên thì cơ năng tăng và khi đi từ vị trí biên về VTCB thì cơ năng giảm. Câu 3: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k 50N / m dao động với biên độ A = 5cm. Khi vật nặng cách VTCB 4cm nó có động năng là: A. 0,025J B. 0,225J C. 0,0225J D. 0,0125J
  11. Câu 4: Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 20cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là: A.2 (m/s). B.0,4(m/s). C.0,2(m/s). D,4 (m/s). Câu 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + ) với A > 0;  > 0. Đại lượng  được gọi là A. pha của dao động. B. tần số góc của dao động. C. biên độ dao động. D. li độ của dao động. Câu 6: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật có tốc độ thì động năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây? A. .B. .C. . D. . Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo và một vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang với tần số góc ω và biên độ A. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc được tính bằng công thức nào đây? A. W = 0,5mω2A2.B. W = 0,5mω 2A. C. W = 0,25mω2A.D. W = 0,25mω 2A2. Câu 8: Một vật dao động tắt dần thì các đại lượng giảm dần theo thời gian sẽ là A. li độ và vận tốc. B. vận tốc và gia tốc. C. động năng và thế năng. D. biên độ và cơ năng. Câu 9: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng k DĐĐH theo phương nằm ngang. Mốc thế năng ở VTCB. Khi vật có li độ x thì thế năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây 1 1 1 1 A.W kx B. W kx2 C. W kx D. W kx2 t 2 t 4 t 4 t 2 Câu 10: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau, có biên độ lần lượt là A 1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. Công thức nào sau đây đúng? A. A A1 A2 B. A A1 A2 C. A A1 A2 D. A A1 A2 Câu 11: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) với A > 0, ω > 0. Đại lượng (ωt + φ) được gọi là A. Chu kì dao động. B. pha của dao động. C. tần số của dao động. D. li độ của dao động. Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x 2cos 2 t ( x tính bằng cm, t tính 2 bằng s). Tại thời điểm t 0,25s, chất điểm có li độ bằng: A. 2 cm. B. 3 cm. C. 3 cm. D. – 2 cm. Câu 13: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g 10m / s2. Lấy 2 10. Chu kì dao động của con lắc là: A. 0,5s. B. 2s. C. 2,2s. D. 1s. câu 14: Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian? A. lực kéo về. B. gia tốc. C. động năng. D. năng lượng toàn phần. Câu 15: Một vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hòa với chu kì 0,5 s và biên độ 3 cm. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của vật là:A. 0,36 mJ.B. 0,72 mJ.C. 0,18 mJ.D. 0,48 mJ. Câu 16. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(πt + ) (x tính bằng cm, t tính 4 bằng s) thì A. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. B. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. C. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. D. chu kì dao động là 4 s. Câu 17. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kỳ 2 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là π π A. x = 4cos 2πt - cm . B. x = 4cos πt - cm . 2 2 π C. x = 4cos πt cm . D. x = 4cos 2πt + cm . 2 Câu 18. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi A. cùng pha với li độ. B. lệch pha 0,5 với li độ. C. ngược pha với li độ. D. sớm pha 0,25 với li độ. Câu 19: Cho dao động điều hoà có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng là: A. x = 5cos(2 t - 2 /3) cm B. x = 5cos(2 t + 2 /3) cm C. x =5cos( t - 2 /3) cm D. x = 5cos( t+2 /3)
  12. Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ: x = 4cos(8πt –2π/3) cm. Thời gian vật đi được quãng đường S = (2 + 22 ) cm kể từ lúc bắt đầu dao động là: A. 1/12( s) B. 5/66 ( s) C. 1/45( s) D. 5/96( s) Câu 21: Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm khi vật nặng ở VTCB. Cho g 10m / s2 . Chu kì vật nặng khi dao động là: A. 5s B. 0,50s C. 2s D. 0,20s Câu 22: Một vật dao động điều hòa với tần số góc  10 5rad / s . Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = 2cm và có tốc độ là 20 15cm/s . Phương trình dao động của vật là: A. x 2cos(10 5t )cm B. x 2cos(10 5t )cm 6 6 5 C. x 4cos(10 5t )cm D. x 4cos(10 5t )cm 6 3 Câu 23. Phương trình dao động điều hòa của vật là x = 5cos(8 t + ) (cm), với x tính bằng cm, t tính bằng s. 6 Chu kì dao động của vật là A. 0,25 s.B. 0,125 s.C. 0,5 s.D. 4 s. Câu 24 : Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động theo phương trình x 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng A. 32 mJ. B. 64 mJ. C. 16 mJ. D. 128 mJ. Câu 25: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s. Câu 26: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500g và lò xo có độ cứng 50N/m. Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó là -3 m/s2. Cơ năng của con lắc là: A. 0,04 J B. 0,02 J C. 0,01 J D. 0,05 J Câu 27. Có hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi, có chiều dài hơn kém nhau 48 cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 20 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 12 dao động. Cho g = 10m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất là:A. 2,00 s. B. 1,04 s. C. 1,72 s. D. 2,12 s . Câu 28. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(5t + /3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Vận tốc và gia tốc của vật có giá trị cực đại bằng A. 0,2 m/s và 2 m / s2 . B. 0,4 m/s và 1,5 m / s2 . C. 0,2 m/s và 1 m / s2 . D. 0,6 m/s và 2 m / s2 . Câu 29. Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x 1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng: A. 0,1125 J. B. 225 J. C. 112,5 J. D. 0,225 J. Câu 30: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B.hướng về vị trí cân bằng. C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D.hướng về vị trí biên. HẾT KIỂM TRA 1 TIẾT CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG 1 45 PHÚT Tên: Lớp: . Câu 1. Phương trình dao động của vật có dạng: x Acos2(t + π/6) cm. Chọn kết luận đúng? A. Vật dao động với biên độ A/2. B. Vật dao động với biên độ A. C. Vật dao động với biên độ 2A. D. Vật dao động với pha ban đầu π/6. Câu 2. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 3. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng về vị trí biên là chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần.
  13. Câu 4. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng. B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ. Câu 5. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x 6cos(πt - π/2) cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t 5(s), kể từ thời điểm gốc (t 0) là? A. 30cm. B. 15cm. C. 60cm. D. 90cm. Câu 6. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. Câu 7. Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy 2=10. Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng A. 8 N. B. 6 N. C. 4 N. D. 2 N. Câu 8. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi? A. Cùng pha với vận tốc.B. Sớm pha /2 so với vận tốc. C. Ngược pha với vận tốc.D. Trễ pha /2 so với vận tốc. Câu 9. Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với tần số li độ là A. vận tốc, gia tốc và cơ năng B. vận tốc, gia tốc và lực phục hồi C. vận tốc, động năng và thế năng D. động năng, thế năng và lực phục hồi Câu 10. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. khối lượng quả nặng. B. vĩ độ địa lí. C. gia tốc trọng trường. D.chiều dài dây treo. Câu 11. Trong khoảng thời gian t, con lắc đơn có chiều dài l 1 thực hiện 40 dao động. Vẫn cho con lắc dao động ở vị trí đó nhưng chiều dài sợi dây thay đổi một đoạn bằng 7,9 (cm) thì trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 39 dao động. Chiều dài của con lắc đơn lúc sau là? A. 152,1cm. B. 160cm. C. 144,2cm. D. 167,9cm. Câu 12. Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động đh (nhỏ) của con lắc đơn? g 1 l l 1 g A. 2 . . B. . C. 2 . . D. . l 2 g g 2 l Câu 13. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn? A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. Câu 14. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy 2 = 10. Thế năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 9 Hz. Câu 15. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật 2 đi qua vị trí có li độ A thì động năng của vật là: 3 5 4 2 7 A. W. B. W. C. W. D. W. 9 9 9 9 Câu 16. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là A. 16cm. B. 4 cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm. Câu 17. Một vật dao động điều hoà với phương trình : x 1,25cos(20t + π/2) (cm;s). Độ lớn vận tốc vật tại vị trí mà thế năng gấp 3 lần động năng là? A. 25cm/s. B. 10m/s C. 12,5cm/s D. 7,5m/s Câu 18. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lầnvà giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 19. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và năng lượng.B. li độ và tốc độ. C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc. Câu 20. Dao động tắt dần A. luôn có hại.B. có biên độ không đổi theo thời gian. C. luôn có lợi.D. có năng lượng giảm dần theo thời gian.
  14. Câu 21. Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos2πft, với F0 không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k xấp xỉ bằng: A. 13,64 N/m B.12,35 N/m. C. 15,64 N/m. D.16,71N/m. Câu 22. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. Câu 23. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào? A. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật. Câu 24. Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương có phương trình: x1 3cos(20t ) (cm; s) và x2 4sin(20t ) (cm; s). Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là? A. 0,2m/s ; 4m/s2. B. 1,4m/s ; 28m/s2. C. 1m/s ; 20m/s2. D. 100m/s ; 200m/s2. Câu 25. Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là? A. 3 B. 1/4 C. 1/3 D. 1/2 Câu 26. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương với các phương trình: x 1=A1cos(t+ 1) và x2 = A2cos(t + 2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi? A. 2 – 1 = (2k + 1) . B. 2 – 1 = (2k + 1) .C. 2 – 1 = 2k . D. 2 – 1 = . 2 4 Câu 27. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình là x 1 = Acos(t + ) và x2=Acos(t 3 2 - ) là hai dao động? 3 A. Cùng pha. B. Lệch pha . C. Vuông pha. D. Ngược pha. 3 Câu 28. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là? A. 4 m/s2. B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2. Câu 29. Một con lắc đơn có chiều dài l , dao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con lắc đơn này là? T 2 4  4 2 2 A. .g B. . g C. g D. . g 4 2 T T 2 4T 2 Câu 30. Pha ban đầu của phương trình dao động điều hòa phụ thuộc vào cách A. chọn trục tọa độ và cách chọn gốc thời gian. B. kích thích cho vật dao động. C. chọn trục tọa độ. D. chọn gốc thời gian. HẾT