Đề khảo sát chất lượng năm 2018 môn Vật lý Khối 12 - Đề 01 - Trường THPT Phụ Dực

doc 4 trang thungat 1850
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng năm 2018 môn Vật lý Khối 12 - Đề 01 - Trường THPT Phụ Dực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_nam_2018_mon_vat_ly_khoi_12_de_01_tru.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng năm 2018 môn Vật lý Khối 12 - Đề 01 - Trường THPT Phụ Dực

  1. THPT PHỤ DỰC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12 NĂM 2018 PHAM VUONG – ĐỀ 01 MÔN : VẬT LÝ Facebook: Thienvuong Ha Thời gian làm bài 60 phút không kể thời gian giao đề Câu 1: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k 40N / m , đầu trên lò xo giữ cố đinh, đầu dưới treo vật nặng khối lượng m 400g . Cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng và có vận 2 2 tốc cực đại Vmax 20cm / s . Lấy g 10m / s . Lực tác dụng cực đại gây ra chuyển động của vật là: A.0,8N B. 8N C. 80N D. 800N Câu 2: Cho con lắc lò xo dao thẳng đứng m = 400g, cơ năng E = 25mJ. Tại thời điểm t = 0, kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng để lò xo giãn 2,6cm đồng thời truyền cho m vận tốc 25cm/s hướng lên ngược chiều dương Ox (g = 10m/s2). Biên độ dao động của vật là A. 2cm. B. 1,2cm. C. 2,5cm. D. 1,41cm. Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos t(cm). Tại vị trí có li độ 5cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 200g treo thẳng đứng dao động điều hoà. Chiều dài 2 tự nhiên của lò xo là l0 = 30cm. Lấy g = 10m/s . Khi lò xo có chiều dài l = 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn Fđ = 2N. Năng lượng dao động của vật là A. 1,5J. B. 0,08J. C. 0,02J. D. 0,1J. Câu 5: Biết x 10cos 4 t (cm). Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng: 2 A. 0,25s B. 0,5s C. 1s D. 1s t d Câu 6: Một sóng âm được mô tả bởi phương trình u= Acos(2 2 ). Vận tốc dao động cực đại của T  phân tử môi trường gấp đôi vận tốc truyền sóng khi A.  = 4 A. B.  = A/2. C.  = A. D.  =2 A. Câu 7: Khi cường độ âm tăng 1000 lần thì mức cường độ âm tăng A. Thêm20dB. B. Thêm30dB. C.Gấp20dB. D.Gấp30dB. Câu 8: Cho hai nguồn sóng, kết hợp là A, và B dao động cùng pha đặt cách nhau 60cm với bước sóng  = 2dm. Trong đoạn AB có bao nhiêu cực tiểu giao thoa. A. 7. B. 3. C.6. D. 4. Câu 9: Một sóng cơ học có tần số dao động là 400Hz , lan truyền trong không khí với vận tốc là 200m / s . Hai điểm M, N cách nguồn lần lượt là d1 45cm và d2 . Biết pha của sóng tại điểm M sớn pha hơn tại điểm N là . Giá trị của d2 bằng: A.20cm B.40cm C. 70cm D. 45cm 10 2 Câu 10: Tại một điểm A có mức cường độ âm L = 90dB. Biết cường độ âm chuẩn là I 0=10 W/m . Cường độ âm tại A là A. 0,1nW/m2. B. 0,1mW/m2. C. 0,1W/m2. D. 10W/m2. Câu 11: Một dòng điện xoay chiều hình sin có giá trị cực đại I 0 chạy qua một điện trở thuần R. Công suất toả nhiệt trên điện trở đó là 2 2 2 2 A. I0 R . B. I0 R / 2 . C. I0 R / 2 . D. 2I0 R . Câu 12: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz, trong một chu kì dòng điện đổi chiều A. 50 lần. B. 100 lần. C. 2 lần. D. 25 lần. Câu 13: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng A. tự cảm. B. cảm ứng điện từ. C. từ trường quay. D. cộng hưởng . Câu 14: Gọi i, I0, I lần lượt là cường độ tức thời, cường độ cực đại và cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian t được xác định bởi hệ thức nào sau ? I 2 A. Q = Ri2t. B. Q = 2 RI2t. C. Q = R0 t. D. Q = I 2 Rt. 2 0 Câu 15: Chọn câu đúng nhất. Tại thời điểm t cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là cường độ A. hiệu dụng. B. cực đại. C. tức thời. D. trung bình.
  2. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là không đúng A. Chất điện môi là chất chứa ít điện tích tự do B. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do C. Vật cách điện là vật chứa ít điện tích tự do D. Vật dẫn điện là vật chứa nhiều điện tích tự do Câu 17. Phát biểu nào sau đây là không đúng A. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron B. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương C. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm các electron D. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron Câu 18. Phát biểu nào sau đây là không dúng : A. Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường B. Tia catốt có mang năng lượng C. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các kim loại mỏng D. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt Câu 19. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 Ω, mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là : A. 4 V B. 8 V C. 1 V D. 6 V Câu 20: Chọn câu sai trong các câu sau: A. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau. C. ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng. Câu 21: Chọn câu trả lời không đúng. A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số. B. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng lục. D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ. Câu 22: Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các màu cơ bản? A. Vì do kết quả của tán sắc, các tia sáng màu đi qua lớp kính và ló ra ngoài dưới dạng những chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng. B. Vì kính cửa sổ là loại thuỷ tinh không tán sắc ánh sáng. C. Vì kính cửa sổ không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng. D. Vì ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng không kết hợp, nên chúng không bị tán sắc. Câu 23: Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam, tím là A. ánh sáng tím B. ánh sáng đỏ C. ánh sáng vàng. D. ánh sáng lam. Câu 24: Theo định nghĩa, ánh sáng đơn sắc là ánh sáng A. chỉ có một màu nhất định. B. mà dao động có một vận tốc xác định. C. mà sóng có một bước sóng xác định. D. khi qua lăng kính, không bị tán sắc. Câu 25. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là A. thủy dịch. B. dịch thủy tinh. C. thủy tinh thể. D. giác mạc. Câu 26. Con ngươi của mắt có tác dụng A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt. B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt. C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát. D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não. Câu 27. Sự điều tiết của mắt là A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màng lưới. B. thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt. C. thay đổi vị trí của vật để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới. D. thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc. Câu 28. Mắt nhìn được xa nhất khi A. thủy tinh thể điều tiết cực đại. B. thủy tinh thể không điều tiết. C. đường kính con ngươi lớn nhất. D. đường kính con ngươi nhỏ nhất. Câu 29. Điều nào sau đây không đúng khi nói về tật cận thị? A. Khi không điều tiết thì chùm sáng song song tới sẽ hội tụ trước võng mạc; B. Điểm cực cận xa mắt hơn so với mặt không tật; C. Phải đeo kính phân kì để sửa tật;
  3. D. khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn. Câu 30. Một kính hiển vi có thấu kính L1 với tiêu cự 5 mm và thấu kính L2 có tiêu cự 5 cm đặt đồng trục cách nhau 175 mm. Độ bội giác của kính hiển vi này bằng bao nhiêu đối với mắt bình thường đặt sát thị kính và ngắm chừng ở vô cực? A. 1200. B. 175. C. 96. D. 120. Câu 31Một kính lúp có độ tụ D = 20dp. Với khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 30 cm, kính này có độ bội giác là: A. G = 1,8. B. G = 2,25. C.G = 4. D. G = 6. Câu 32. Một người đặt mắt cách kính lúp có tiêu cự f một khoảng l để quan sát vật nhỏ. Để độ bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, thì l phải bằng: A. l = OCC. B.l = OCV. C. l = f. D.l = Đ = 25 cm. Câu 33: Một khung dây tròn bán kính 4cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng có cường độ 0,3A. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung. A. 4,7.10-5T B. 3,7.10-5T C. 2,7.10-5T D. 1,7.10-5T Câu 34: Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua. Tính toán thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10-5T. Bán kính của khung dây đó là: A. 0,1m B. 0,12m C.0,16m D. 0,19m Câu 35: Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua. Theo tính toán thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10 -5T. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ ở tâm bằng 4,2.10-5T, kiểm tra lại thấy có một số vòng dây bị quấn nhầm chiều ngược chiều với đa số các vòng trong khung. Hỏi có bao nhiêu số vòng dây bị quấn nhầm: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 36: Một điện tích q = 3,2.10-19C đang chuyển động với vận tốc v = 5.106m/s thì gặp miền không gian từ trường đều B = 0,036T có hướng vuông góc với vận tốc. Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích: A. 5,76.10-14N B. 5,76.10-15N C. 2,88.10-14N D. 2,88.10-15N Câu 37: Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 300 với vận tốc ban đầu 3.107m/s, từ trường B = 1,5T. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt đó là: A. 36.1012N B. 0,36.10-12N C. 3,6.10-12 N D. 1,8 .10-12N Câu 38: Một hình chữ nhật kích thước 3cm 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4T, véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Tính từ thông qua hình chữ nhật đó: A. 2.10-7Wb B. 3.10-7Wb C. 4 .10-7Wb D. 5.10-7Wb Câu 39: Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là: A. W = Li/2 B. W = Li2/2 C. W = L2i/2 D. W = Li2 Câu 40: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung C = 4/9π 2 (pF) và cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng λ = 100 m thì độ tự cảm cuộn dây bằng bao nhiêu? A. L = 0,0645 H B. L = 0,0625 H C. L = 0,0615 H D. L = 0,0635 H Câu 41: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1 m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,5 μm. Tại vị trí cách vân trung tâm 0,75 mm ta được A: vân sáng bậc 2. B: vân sáng bậc 3. C: vân tối thứ 2 D: vân tối thứ 3. Câu 42: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ, với hai khe Young cách nhau 3 mm. Hiện tượng giao thoa được quan sát trên một màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta dời màn ra xa thêm 0,6 m thì khoảng vân tăng thêm 0,12 mm. Bước sóng λ bằng có giá trị là A: 0,40 μm. B: 0,60 μm. C: 0,50 μm. D: 0,56 μm. Câu 43:Trong thí nghiệm Young, người ta dùng nguồn sáng đơn sắc S có bước sóng λ = 0,6 μm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 0,2 m. Thay nguồn S bằng nguồn S' là nguồn đơn sắc có bước sóng λ' thì người ta thấy vị trí vân sáng thứ 4 tạo bởi λ' trùng với vị trí vân sáng thứ 5 tạo bởi λ. Bước sóng λ' bằng: A: 0,6 μm B: 0,7 μm C: 0,75 μm D: 0,65 μm Câu 44: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6 mm, nếu độ rộng của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31 mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là A: 7 B: 9 C: 11 D: 13 18 16 Câu 45: Xác định hạt nhân X trong các phản ứng hạt nhân sau đây 9 F + p → 8 O + X 7 10 A: 3 Li B: He C: prôtôn D: 4 Be 2 3 1 4 Câu 46: Phản ứng hạt nhân sau 1D + 2 He → 1H + 2 He . Biết m H = 1,0073u; mD = 2,0136u; mHe3 =
  4. 2 3,0149u; mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5 MeV/c . Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là A: 18,35 MeV B: 17,6 MeV C: 17,25 MeV D: 15,5 MeV. Câu 47: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m 1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng? v m K v m K v m K v m K A: 1 2 2 B: 2 2 1 C: 1 1 1 D: 1 2 1 v2 m1 K1 v1 m1 K2 v2 m2 K2 v2 m1 K2 Câu 48: Cho một chùm hạt α có động năng K α = 4 MeV bắn phá các hạt nhân nhôm 13Al27 đứng yên. Sau phản ứng, hai hạt sinh ra là X và nơtrôn. Hạt nơtrôn sinh ra chuyển động vuông góc với phương chuyển động của các hạt α. Cho m α = 4,0015u, mAl = 26,974u, mX = 29,970u, mn = 1,0087u, 1u = 931 MeV/c2. Động năng của hạt nhân X và nơtrôn có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau đây? A: KX = 1,5490 MeV; Kn = 0,5518 MeV. B: KX = 0,5499 MeV; Kn = 0,4709 MeV. C: KX = 0,5168 eV; Kn = 0,5112 eV. D: KX = 0,5112 MeV; Kn = 0,5168 MeV. Câu 49: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m o, chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng mo là A: 5,60 g. B: 35,84 g. C: 17,92 g. D: 8,96 g. Câu 50: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 3T, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân còn lại của chất phóng xạ X bằng A: 8. B: 7. C: 1/7. D: 1/8. Câu 51: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19C ; 3.108 m/s và 6,625.10-34J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là A. 0,4625.10-9 m. B. 0,5625.10-10 m. C. 0,6625.10-9 m. D. 0,6625.10-10 m. 2 Câu 52: Biết mức năng lượng ứng với quĩ đạo dừng n trong nguyên tử hiđrô : En = -13,6/n (eV); n = 1,2,3, Electron trong nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quĩ đạo tăng lên 9 lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì nguyên tử phát ra bức xạ có năng lượng lớn nhất là A. 13,6 eV. B. 12,1 eV C. 10,2 eV D. 4,5 eV