Đề khảo sát THPT Quốc gia năm 2019 môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 201
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát THPT Quốc gia năm 2019 môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 201", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_khao_sat_thpt_quoc_gia_nam_2019_mon_vat_ly_lop_12_ma_de_2.pdf
Nội dung text: Đề khảo sát THPT Quốc gia năm 2019 môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 201
- Đề khảo sát THPTGQ 2019 – Lần 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI THPT QUỐC GIA Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Họ và tên thí sinh; Mã đề thi 201 Số báo danh: Câu 1: Cho hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 = 5cos(10πt – 0,5π) cm và x2 = 10cos(10πt + 0,5π) cm. Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là A. 0,5π. B. π. C. 0. D. 0,25π. Câu 2: Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 4cos(4πt – 0,5π) cm. Chu kì dao động của vật là A. 2 s. B. 0,5π s. C. 2π s. D. 0,5 s. Câu 3: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 24 cm. Dao động này có biên độ là A. 6 cm. B. 12 cm. C. 48 cm. D. 24 cm. Câu 4: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 10cos2πt cm. Nhận định nào không đúng? A. Gốc thời gian lúc vật ở li độ x = 10 cm. B. Biên độ A = 10 cm . C. Chu kì T = 1 s . D. Pha ban đầu φ = – 0,5π rad. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. B. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. D. Chiều của dòng điện trong kim loại được quy ước là chiều chuyển dịch của các electron. Câu 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 4cos 2 t cm. Vào thời điểm t vật có li độ 3 x 2 3cm và đang chuyển động theo chiều âm. Vào thời điểm t + 0,25 s vật đang ở vị trí có li độ A. 23cm. B. 23cm. C. – 2 cm. D. 2 cm. Câu 7: Thấu kính có độ tự D5 dp, đó là A. thấu kính phân kì có tiêu cự f5 cm. B. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 cm. C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 cm. D. thấu kính phân kì có tiêu cự f 20 cm. Câu 8: Một vật dao động điều hòa, trong mỗi chu kì dao động vật đi qua vị trí cân bằng A. một lần. B. ba lần. C. bốn lần. D. hai lần. Câu 9: Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn bằng nhau (|q1| = |q2|), khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. không tương tác với nhau. D. có thể hút hoặc đẩy nhau. Câu 10: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v là vận tốc của vật khi vật ở li độ x. Biên độ dao động của vật là v2 v2 v2 v4 A. x2 + . B. x2 + . C. x + . D. x2 + . ω2 ω4 ω2 ω2 1
- Đề khảo sát THPTGQ 2019 – Lần 1 Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng m của vật đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 15: Một nguồn điện có suất điện động E = 12 V và điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ điện trên điện trở R bằng 16 W. Biết R > 2 Ω, giá tri của điện trở R bằng A. 3 Ω. B. 6 Ω. C. 5 Ω. D. 4 Ω. Câu 15: Một vật dao động điều hòa, trên trục Ox. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của gia tốc a vào li độ x của vật? Câu 16: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5 ) (cm). Pha ban đầu của dao động là A. π. B. 0,5π. C. 0,25π. D. 1,5 . Câu 17: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cosωt (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là A. 2 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 12 cm. Câu 18: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là A. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s. D. 26,7 cm/s. Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là m k m k A. 2 B. 2 C. D. k m k m Câu 20: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là A. 0,2 s B. 0,1 s C. 0,3 s D. 0,4 s Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 5cos t ( cm ) . Quãng đường vật đi được trong một chu kì là A. 10 cm B. 5 cm C. 15 cm D. 20 cm Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 6cos t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s. B. Chu kì của dao động là 0,5 s. C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2. D. Tần số của dao động là 2 Hz. 2
- Đề khảo sát THPTGQ 2019 – Lần 1 Câu 23: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x Acos4 t (t tính bằng s). Tính từ t=0; khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là: A. 0,083s B. 0,104s C. 0,167s D. 0,125s Câu 24. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là: 2h A. v 2gh . B. v . C. v 2gh . D. v gh . g Câu 25: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm T t+ vật có tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằng 4 A. 0,5 kg B. 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg Câu 26: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không. B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. C. Ở VTCB, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không D. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ω + φ), biểu thức vận tốc tức thời của chất điểm được xác định theo công thức A. v = Aωcos(ωt + φ). B. v = Aω2 sin (ωt + φ). C. v = - Aωsin (ωt + φ). D. v = - Aωcos(ωt + φ). Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(6πt + 2) (cm). Trong mỗi giây chất điểm thực hiện được A. 3 dao động toàn phần và có tốc độ cực đại là 30 cm/s. B. 6 dao động toàn phần và đi được quãng đường 120 cm. C. 3 dao động toàn phần và có tốc độ cực đại là 30 cm/s. D. 6 dao động toàn phần và đi được quãng đường 60 cm. Câu 29. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây là: A.s = 19 m; B. s = 20m; C.s = 18 m; D. s = 21m; Câu 30: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5cm, chu kì 2s. Tại thời điểm t=0s vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. x 5cos(2 t ) cm B. x 5cos(2 t ) cm C. x 5cos( t ) cm D. x 5cos( t ) cm 2 2 2 2 3