Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 41 - Trường THCS Cẩm Phúc
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 41 - Trường THCS Cẩm Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_ngu_van_lop_8_tiet_41_truong_thcs_cam.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 41 - Trường THCS Cẩm Phúc
- Tiết 41 KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 – PHẦN VĂN BẢN CHỦ ĐỀ: TRUYỆN KÍ THỜI GIAN 45 PHÚT I. Ma trận Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộ thấp cao ng Chủ đề TN. TN. Truyện kí Nhận biết thời Hiểu chi tiết, sự Viết đoạn Viết đoạn văn ngắn Việt Nam, gian sáng tác, tác việc, nhân vật, tình tóm tắt nội nêu nhận xét, cảm nước phẩm, phương huống trong văn dung nghĩ hình ảnh nhân ngoài. thức biểu đạt, ý bản truyện. (C7). truyện vật trong các tác nghĩa nhan đề, từ TL. Hiểu ý nghĩa (C8) phẩm truyện kí liên kết câu. nhan đề tác phẩm. Việt Nam đã học. (C1,2,3,4,5,6) (C9) (C10) Số câu: 6 2 1 1 10 Số điểm: 1,5 3,5 2,0 3,0 10 Tổng: Số câu: 6 2 1 1 10 Số điểm: 1.5 3.5 2,0 3,0 10 Tỉ lệ: % 15 35 20 30 100 II. Đề bài I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái, hoặc điền từ ngữ vào chỗ trống hoặc nối ý với ý để có câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1 (0,25 điểm): Các văn bản: ''Tôi đi học'', ''Những ngày thơ ấu'', ''Tắt đèn'', ''Lão Hạc'' được sáng tác vào khoảng thời gian nào? A. 1900 - 1930 B. 1930 - 1945 C. 1945 - 1954 D. 1955 - 1975 Câu 2 (0,25 điểm): Tác phẩm nào không phải của nhà văn Nam Cao A. Môt đám cưới B. Đời thừa C.Đôi mắt D.Bi vỏ Câu 3 (0,25 điểm): Phương thức biểu đạt chủ yếu của các tác phẩm: ''Tôi đi học'', ''Những ngày thơ ấu'', ''Tắt đèn'', ''Lão Hạc'' là: A . Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D . Nghị luận Câu 4 (0,25điểm): Con chó vàng có ý nghĩa về nhiều mặt với lão Hạc. Theo em, ý nghĩa nào là quan trọng nhất đối với lão? A. Là tài sản của lão B. Là một kỉ vật của người con để lại C. Là một con vật nuôi D. Là một thành viên trong gia đình lão Câu 5 (0,25 điểm): Hãy điền từ vào chỗ trống trong câu sau để được phép so sánh hợp lí: Phải bán con, chị Dậu đứt từng khúc ruột. Câu 6 (0,25 điểm): Hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu văn sau: Trong câu văn ”Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi giữa bầu trời quang đãng.”, tác giả sử dụng phép tu từ để bộc lộ cảm xúc. Câu 7 (1,5 điểm): Hãy nối ý ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B. Cột A – Tác phẩm Cột B – Chi tiết, hình ảnh, suy nghĩ nhân vật, tình huống truyện, 1. Lão Hạc a. Mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn
- rã. 2. Tức nước vỡ bờ b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. 3. Tôi đi học c. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện không kịp với sức xô đẩy của ngườiđàn bàn lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất. 4. Trong lòng mẹ d. Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không bán con chó vàng của lão. Lão chỉ còn một mình nó để làm khuây. 5. Cô bé bán diêm e. Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh xẫm Rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa 6. Chiếc lá cuối cùng g. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vút lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. h. Hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ Chỉ cần đau một chút là tôi rên ngay, II. Tự luận (7,0 điểm): Câu 8 (2,0 điểm): Tóm tắt ngắn gọn nội dung đoạn trích ”Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố bằng một đoạn văn khoảng 4 -> 5 câu. Câu 9 (2,0 điểm): Em hiểu nhan đề “Tức nước vỡ bờ” được đặt cho đoạn trích trong sách Ngữ văn 8, tập một như thế nào? Câu 10 (3,0 điểm): Qua các văn bản: Tôi đi học; Trong lòng mẹ; Tức nước vỡ bờ, em hãy viết mọt đoạn văn trình bày nhận xét khái quát về phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam trước cách mạng? III. HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Yêu cầu: Làm đúng mỗi câu, mỗi ý được 0,25 điểm. - Gợi ý trả lời: Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B D C B như (tưởng như; So sánh 1 –d, 2-c, 3-a, 4- gần như, tựa b như, ) 5-g, 6-e Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Phần Câu Nội dung kiến thức, biểu điểm Điểm Tự 8 - Yêu cầu hình thức, kĩ năng: Viết đoạn văn tóm tắt ngắn gọn, 2,0 luận đoạn văn dược lập luận theo một cách hợp lí. Các câu đúng ngữ pháp, chữ viết rõ nét, sạch sẽ. - Yêu cầu nội dung: Cần tóm tắt đủ sự việc do nhân vật làm, việc diễn ra ở đâu, lúc nào, diễn ra như thế nào, dẫn tới kết quả gì? - Gợi ý : Đoạn trích kể việc xảy ra vào một buổi sáng, khi chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh thì bọn cai lệ và người nhà lý trưởng sầm sập kéo vào thúc sưu. Mặc cho những lời van xin tha thiết của chị, chúng cứ một mực xông tới định bắt trói anh Dậu. Tức quá hóa liều, chị Dậu vùng dậy, đánh ngã cả hai tên tay sai tàn ác. - Biểu điểm: Khi chấm bài, giáo viên căn cứ các yêu cầu học sinh
- đạt được để cho điểm theo các mức điểm. Điểm tối đa là 2,0 điểm. 9 - Yêu cầu hình thức kĩ năng: Trình bày nội dung giải thích ngắn 2,0 gọn, dễ hiểu. Các ý được viết dưới dạng câu hoặc dạng ý đều được. Chữ viết rõ nét, dễ đọc, sạch sẽ. - Yêu cầu nội dung: Nêu đứng ý nghĩa nhan đề. Gợi ý: + Người biên soạn SGK đà mượn câu tục ngữ “Tức nước vỡ bờ” - một chân lí đời sống theo quan niệm dân gian để đặt nhan đề cho đoạn trích. Đây là một nhan đề thỏa đáng, phù hợp với nội dung văn bản. + + Vì: Đoạn trích đã làm rõ hiện thực xã hội : có áp bức, có đấu tranh; đồng thới làm toát lên chân lí: con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh để tự giải phóng mình. Trong đoạn trích thể hiện rõ: Người nông dân lao động vốn hiền lành nhẫn nhục nhưng nếu bị đẩy đến cùng tất sẽ Tức nớc vỡ bờ, họ sẽ vùng lên kháng cự, không chút run sợ. Hành động vùng lên đánh bại cai lệ và tên người nhà lý trởng của chi Dậu tuy liều lĩng, cô độc và tự phát nhng đã thể hiện được sức mạnh tiềm tàng, tinh thần kiên cường của ngời nông dân Việt Nam nói chung, người phụ nữ Việt Nam nói riêng, Chính hành động ấy phản ánh một quy luật xã hội là Tức nước vỡ bờ. ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh. 10 - Yêu cầu hình thức, kĩ năng: Viết được được đoạn văn theo cách 3,0 dựng đoạn hợp lí. Câu đứng ngữ pháp, có liên hết, mạch lach làm rõ chủ đề . - Yêu cầu kiến thức: Nêu được những phẩm chất chung về hình ảnh người phụ nữ trong các văn bản: đó là yêu thương gia đình, chống con; đó là dịu dàng, đảm đang, tháo vát; đó là sự hi sinh quên mình vì gia đình. Lấy ví dụ minh họa cho từng nét phầm chất. - Biểu điểm: Đoạn văn viết đạt các yêu cầu ở mức cao nhất được tối đa 3,0 điểm. Căn cứ vào từng yêu cầu đã đạt được trong bài làm của học sinh, giáo viên chấm theo các mức điểm từ cao nhất đén thấp nhất.
- Trường THCS Cẩm Phúc KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 – PHẦN VĂN BẢN Lớp: 8 CHỦ ĐỀ: TRUYỆN Họ và tên: THỜI GIAN : 45 PHÚT Điềm: Lời nhận xét của thầy cô giáo: I. ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Học sinh làm trực tiếp vào phần đề Hãy khoanh tròn vào chữ cái, hoặc điền từ ngữ vào chỗ trống hoặc nối ý với ý để có câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1 (0,25 điểm): Các văn bản: ''Tôi đi học'', ''Những ngày thơ ấu'', ''Tắt đèn'', ''Lão Hạc'' được sáng tác trong khoảng thời gian nào? A. 1900 - 1930 B. 1930 - 1945 C. 1945 - 1954 D. 1955 - 1975 Câu 2 (0,25 điểm): Tác phẩm nào sau đây không phải của nhà văn Nam Cao A. Môt đám cưới B. Đời thừa C. Đôi mắt D. Bi vỏ Câu 3 (0,25 điểm): Phương thức biểu đạt chủ yếu của các tác phẩm: ''Tôi đi học'', ''Những ngày thơ ấu'', ''Tắt đèn'', ''Lão Hạc'' là: A . Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D . Nghị luận Câu 4 (0,25điểm): Con chó vàng có ý nghĩa về nhiều mặt với lão Hạc. Theo em, ý nghĩa nào là quan trọng nhất đối với lão? A. Là tài sản của lão B. Là một kỉ vật của người con để lại C. Là một con vật nuôi D. Là một thành viên trong gia đình lão Câu 5 (0,25 điểm): Hãy điền từ vào chỗ trống trong câu sau để được hình ảnh so sánh hợp lí: Phải bán con, chị Dậu đứt từng khúc ruột. Câu 6 (0,25 điểm): Hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu văn sau để được nhận xét đúng: Trong câu văn ”Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi giữa bầu trời quang đãng.”, tác giả sử dụng phép tu từ để bộc lộ cảm xúc. Câu 7 (1,5 điểm): Hãy nối ý ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B. Cột A – Tác phẩm Cột B – Chi tiết, hình ảnh, suy nghĩ nhân vật, tình huống truyện, 1. Lão Hạc a. Mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. 2. Tức nước vỡ bờ b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. 3. Tôi đi học c. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện không kịp với sức xô đẩy của ngườiđàn bàn lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất. 4. Trong lòng mẹ d. Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không bán con chó vàng của lão. Lão chỉ còn một mình nó để làm khuây. 5. Cô bé bán diêm e. Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh xẫm Rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa 6. Chiếc lá cuối cùng g. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vút lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. h. Hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ Chỉ cần đau một chút là tôi rên ngay, II. Tự luận (7,0 điểm): Câu 8 (2,0 điểm): Tóm tắt ngắn gọn nội dung đoạn trích ”Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố bằng một đoạn văn khoảng 4 -> 5 câu. Câu 9 (2,0 điểm): Em hiểu nhan đề “Tức nước vỡ bờ” được đặt cho đoạn trích trong sách Ngữ văn 8, tập một như thế nào? Câu 10 (3,0 điểm): Qua các văn bản: Tôi đi học; Trong lòng mẹ; Tức nước vỡ bờ, em hãy viết mọt đoạn văn trình bày nhận xét khái quát về phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam trước cách mạng?
- II. BÀI LÀM