Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Quốc Toản (Có ma trận và đáp án)

doc 5 trang thungat 4741
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Quốc Toản (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_sinh_hoc_lop_9_tiet_22_nam_hoc_2020_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Quốc Toản (Có ma trận và đáp án)

  1. PHỊNG GD-ĐT NINH SƠN Tiết 22. KIỂM TRA 1 tiết TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MƠN: Sinh – Lớp : 9. Năm học 2020 – 2021 Đề chính thức Thời gian: 45 phút I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Tên Nhận biết Thơng hiểu Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng (nội dung, TNK TN TNKQ TL TNKQ TL TL TL chương ) Q KQ Chủ đề 1 -Nêu được thành phần -Trình bày được cấu trúc -Giải thích tính đặc thù, đa dạng, ADN và gen hĩa học, tính đặc thù, khơng gian, NTBS, cơ NTBS, cơ chế tự nhân đơi của (6 tiết) đa dạng, cấu trúc chế tự nhân đơi của ADN. khơng gian, NTBS, cơ ADN. -Bản chất mối quan hệ giữa gen chế tự nhân đơi của -Sự tổng hợp ARN, tổng và tính trạng ADN. hợp Pr -Chức năng của gen -Nêu được mối quan hệ -Sự tổng hợp ARN, giữa gen và tính trạng tổng hợp Pr Số câu 1 1 2 1 5 Số điểm 0.25đ 2.0đ 0.5đ 0.25đ 3điểm Tỉ lệ % 2.5 % 20% 5 % 2.5 % =30% Chủ đề 2 -Nêu được tính chất -Trình bày được sự biến -Vận dụng để phân biệt được tính NST đặc trưng bộ NST mỗi đổi hình thái và diễn chất đặc trưng bộ NST mỗi lồi, sự (7 tiết) lồi, sự biến đổi hình biến NST trong NP,GP biến đổi hình thái và diễn biến thái và diễn biến NST - Hiểu ý nghĩa NP, GP NST trong chu kì tế bào, NP,GP trong NP,GP -So sánh NST giới tính liên quan đến cơ chế phân li và tổ - Nêu ý nghĩa NP, GP và NST thường, cơ chế hợp của các cặp NST. -Nhận biết NST giới xác định giới tính -Giải thích một số vấn đề trong đời tính và NST thường, sống liên quan đến NST giới tính cơ chế xác định giới và NST thường, cơ chế xác định tính. giới tính Số câu 2 1 1 1 1 6 Số điểm 0.5đ 1.0đ 0.25đ 1.0đ 0.25đ 3 điểm Tỉ lệ % 5 % 10 % 2.5 % 10 % 2.5 % = 30 % Chủ đề 3 -Nêu được phương -Hiểu được nhiệm vụ, - Trên cơ sở phân tử và tế bào: Các TN của pháp nghiên cứu và nội dung và vai trị của Giải thích được nhiệm vụ, nội Menđen các thí nghiệm của DT học. dung và vai trị của DT học (7 tiết) Men Đen. -Trình bày được các thí -Phân tích cơ chế phương pháp -Phát biểu được các nghiệm của Men Đen. nghiên cứu và các thí nghiệm của quy luật,biết về biến dị -Phân tích được các quy Men Đen. tổ hợp luật, lấy ví dụ về biến dị -So sánh được các quy luật, Liên -Ý nghĩa các quy luật tổ hợp hệ thực tế về biến dị tổ hợp DT -Giải thích các hiện tượng DT tuân theo các quy luật DT Số câu 1 3 1 5 Số điểm 0.25đ 0.75đ 3.0đ 3.5 điểm Tỉ lệ % 2.5% 7.5 % 30 % = 35 % Tổng số câu 6 7 3 16 Tổng số điểm 4.0đ 2.5đ 3.5đ 10 Tỉ lệ % 40 % 25 % 35 % 100%
  2. PHỊNG GD-ĐT NINH SƠN Tiết 22 . KIỂM TRA 1TIẾT TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MƠN: Sinh – Lớp : 9. Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút Họ và tên học sinh: ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Lớp: (Làm bài trực tiếp trên đề) I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) Em hãy khoanh trịn vào một đáp án đúng nhất A, B, C hoặc D ở các câu sau: Câu 1. Trong cấu trúc của ADN, nhận định nào sau đây là đúng A. Các nucleotit liên kết với nhau theo NTBS: A liên kết T; G liên kết X B. Các nucleotit trên 2 mạch đơn liên kết với nhau theo NTBS: A liên kết T; G liên kết X C. Các nucleotit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo NTBS: A liên kết T; G liên kết X D. Các nucleotit trên mạch đơn liên kết với nhau theo NTBS: A liên kết T; G liên kết X Câu 2. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân gồm A. Các axit amin, ni tơ và phốt pho B. Cacbon, hydro,oxi, ni tơ và phốt pho. C. Adenin, Uraxin, Xitozin, Guanin D. Adenin, Timin, Xitozin, Guanin. Câu 3. Khi nhân đơi, các ADN con giống nhau và giống ADN mẹ là do (1). mỗi ADN con lấy 1 mạch đơn của ADN mẹ làm khuơn mẫu để tạo mạch cịn lại (2). mỗi ADN con được hình thành từ hai mạch đơn của ADN mẹ (3). trong mỗi ADN con giữ lại một nữa của ADN mẹ (Bán bảo tồn) (4).các nucleotit trong mơi trường kiên kết với mạch khuơn theo NTBS để tạo mạch cịn lại. A. (1). (2). (3). B. (1). (2). (4) C. (2). (3).(4) D. (1). (3).(4) Câu 4. Trình tự chuổi axit amin được quy định bởi: A. 20 loại axit amin. B. Trình tự các nucleotit trên ARNt C. Trình tự các bộ ba nucleotit trên ARNm D. Các enzim trong tế bào Câu 5. Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì? A. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái B. Sự kết hợp nhân cuả giao tử đơn bội C. Sự kết hợp theo nguyên tắc: 1 giao tử đực với 1 giao tử cái D. Sự tạo thành hợp tử Câu 6. Ở mèo bộ NST 2n = 38. Hỏi kì sau nguyên phân trong tế bào cĩ số NST là A. 12 B. 24 C. 16 D. 76 Câu 7. Việc nhân đơi NST từ dạng đơn thành kép trong nguyên phân cĩ ý nghĩa sau: (1) Nhân đơi số NST trong tế bào. (2) Đảm bảo ổn định bộ NST trong tế bào con giống tế bào mẹ. (3) Đảm bảo nhân đơi số NST trong tế bào con. (4) Các gen trên NST được nhân đơi và truyền đạt qua các thế hệ tế bào. A.(1).(2) B. (2).(4) C. (1).(4) D. (1).(3) Câu 8. Một tế bào của lồi 2n= 48. Qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con, số NST trong mỗi tế bào con là A. 24 B.15 C. 12 D. 34 Câu 9. Phương pháp phân tích các thế hệ lai bao gồm: (1) Lai các cặp bố, mẹ khác nhau về một hay một vài cặp tính trạng thuần chủng, tương phản (2) Theo dõi sự di truyền tất cả các cặp tính trạng trên đời con cháu. (3) Theo dõi sự di truyền riêng của từng cặp tính trạng trên đời con cháu. (4) Dùng tốn thống kê phân tích và rút ra các quy luật di truyền các tính trạng. A. (1).(2).(3) B. (1).(3).(4) C. (1).(2).(4) D. (2).(3).(4) Câu10. Men Đen sử dụng đậu Hà Lan để làm thí nghiệm vì các lí do sau: (1) Đậu Hà lan cĩ nhiều hoa, màu sắc đẹp. (2) Thời gian sinh trưởng ngắn (3 tháng). (3) Tự thụ phấn dễ tạo dịng thuần chủng. (4) Các cặp tính trạng tương phản rõ ràng.
  3. A. (2).(3).(4) B. (1).(2).(3) C. (1).(2).(4) D. (1).(3).(4) Câu 11. Câu trả lời nào sau đây là đúng khi nĩi đến di truyền? A. Các kiểu hình của bố mẹ, tổ tiên được truyền đạt cho con cháu B. Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho con cháu. C. Di truyền là hiện tượng truyền đạt các kiểu gen của bố mẹ, tổ tiên cho con cháu. D. Là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ làm xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ. Câu 12. Câu trả lời nào sau đây là đúng khi nĩi đến biến dị tổ hợp? A. Là tất cả các gen trên cơ thể con cái khác với bố, mẹ. B Là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ về tất cả các tính trạng trên cơ thể. C. Là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ làm xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ. D. Là hiện tượng con sinh ra khác nhau về tất cả các tính trạng trên cơ thể. II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 13. (2.0 điểm). Một mạch của đoạn phân tử ADN như sau: Mạch 1 A - T – G – X – X – X – A – A – T – T - X a. Hãy xác định trình tự các nucleotit trên mạch cịn lại (Mạch 2) b. Cho biết nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào trong đoạn phân tử ADN trên? c.Bốn loại nucleotit (A;T;G;X) cấu tạo nên phân tử ADN. Vậy các phân tử ADN giống hay khác nhau? Vì sao? Câu 14. (1.0 điểm) Tại sao trong cấu trúc dân số với quy mơ lớn, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 ? Câu 15. (1.0 điểm) Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bộ và bộ nhiễm sắc thể đơn bội khác nhau như thế nào? Cho ví dụ ? Câu 16. (3.0 điểm) Đem giao phấn hai thứ lúa hạt trịn và hạt dài với nhau, ở F 1 thu được 100% lúa hạt trịn và F2 thu được 768 cây lúa hạt trịn và 250 cây lúa hạt dài. Giải thích kết quả trên. Viết sơ đồ lai từ P -> F2 Bài làm
  4. PHỊNG GD-ĐT NINH SƠN Tiết 22 . KIỂM TRA 1TIẾT TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MƠN: Sinh – Lớp : 9. Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP ÁN C D D C A D B A B A B C II/ Tự luận: (7 điểm) Câu ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM a.Trình tự các nu. trên mạch 2 là Mạch 1 A - T – G – X – X – X – A – A – T – T - X 0.5đ 13 Mạch 2 T – A – X – G – G – G – T – T – A – A - G (2điểm) b. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện: Các nucleotit giữa mạch 1 và mạch 2 liên kết với nhau theo nguyên tắc: 0.5đ A liên kết với T; G liên kết với X Các phân tử ADN khác nhau và mang tính đặc thù do số lượng, trình tự sắp xếp và thành phần các nucleotit của mỗi phân tử ADN 1đ -Ở người do nam tạo 2 loại tinh trùng tỉ lệ ngang nhau là tinh trùng mang 14 NST X và tinh trùng mang NST Y. Nữ tạo 1 loại trứng mang NST X. 0.5đ (1điểm) -2 loại tinh trùng thụ tinh ngẫu nhiên với 1 loại trứng nên tỉ lệ dân số xấp xỉ 1nam : 1nữ (Cĩ thể vẽ sơ đồ) 0.5đ Trong tế bào sinh dưỡng, nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ nhiễm sắc thể chứa các cặp tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội. 0.5đ 15 Ví dụ : bộ NST lưỡng bội ở người 2n= 46 NST ( cĩ thể lấy VD khác) (1điểm) Trong giao tử, nhiễm sắc thể tồn tại thành từng chiếc trong cặp tương đồng. Bộ nhiễm sắc thể chứa mỗi chiếc trong cặp tương đồng gọi là bộ 0.5đ NST đơn bội. Ví dụ : tinh trùng ở người n= 23 NST( cĩ thể lấy VD khác) a/ F1 100% hạt trịn => tính trạng hạt trịn trội hồn tồn so với tính trạng hạt dài. 1đ F2 cĩ tỷ lệ 768 hạt trịn : 250 hạt dài; xấp xỉ 3 hạt trịn : 1 hạt dài => di truyền tuân theo quy luật phân ly của Men Đen Quy ước gen: Gen A quy định lúa hạt trịn; gen a quy định lúa hạt dài 0.5đ 16 Pt/c Lúa hạt trịn X Lúa hạt dài (3điểm) AA aa G A a 0.5đ F1 Aa ( 100% lúa hạt trịn) F1 X F1 Hạt trịn X Hạt trịn Aa Aa 0.5đ G A ; a A ; a F2 AA ; Aa ; aA ; aa Kết quả F : Tỷ lệ kiểu hình 3 hạt trịn : 1 hạt dài 2 0.5đ Tỷ lệ kiểu gen 1AA : 2 Aa : 1aa