Đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học Lớp 11 - Học kỳ II - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học Lớp 11 - Học kỳ II - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_tin_hoc_lop_11_hoc_ky_ii_ma_de_132_na.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học Lớp 11 - Học kỳ II - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019
- KIỂM TRA 1 TIẾT Điểm HKII - NĂM HỌC 2018 -2019 MÔN TIN HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Nhận định Sai về hàm: A. là CTC thực hiện một số thao tác nào đó. B. trả về giá trị qua tên của nó. C. kết thúc hàm bằng từ khóa End. D. trong hàm cần có lệnh := ;. Câu 2: Nhận định Sai về chương trình con: A. Có thể được xây dựng từ những CTC khác. B. Được gọi từ nhiều vị trí trong chương trình. C. Có thể thay thế chương trình chính. D. Là dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định. Câu 3: Từ khóa khai báo kiểu tệp văn bản là: A. TEST B. TXT C. TEXT D. TECH Câu 4: Tên thủ tục mở tệp f để ghi dữ liệu: A. Write(f) B. Rewrite(f) C. Reset(f) D. Read(f) Câu 5: Để đọc dữ liệu trong tệp D:\so.dat thì: A. Tệp so.dat phải tồn tại trong ổ đĩa D:\ B. Tệp so.dat không cần phải có trong đĩa D:\ C. Tệp so.dat phải tồn tại trong ổ đĩa C:\ D. Phải xóa tệp so.dat trong đĩa D: \ trước. Câu 6: Cho các thủ tục sau: {1} CLOSE(F); {2} ASSIGN(F, ’DATA.INP’); {3} READ(F,A,B,C); {4} RESET(F); Chọn thứ tự các thủ tục để ĐỌC tệp: A. {4}{2}{3}{1} B. {2}{4}{3}{1} C. {2}{4}{1}{3} D. {1}{2}{3}{4} Câu 7: Cho đoạn chương trình sau: VAR F: Text; J : BYTE; BEGIN ASSIGN(F,'DATA.INP'); REWRITE(F); FOR J:=1 TO 20 DO IF J MOD 3 = 0 THEN WRITE(F, J:3); CLOSE(F); READLN; END. Hãy cho biết nội dung của tệp DATA.INP khi kết thúc đoạn chương trình trên là: A. 369121518 B. 3 6 9 12 15 18 C. 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 D. 1 2 3 4 5 6 Câu 8: Nhận định Đúng về thủ tục: A. Lệnh gọi thủ tục như thực hiện 1 biểu thức. B. Luôn trả về giá trị qua tên của nó. C. Có thể trả về giá trị qua tham số biến. D. Có cấu trúc gồm: Phần đầu và phần thân. Câu 9: Cú pháp lệnh đọc dữ liệu trong tệp: A. Write( , ); B. Reset( ); C. Read( ); D. Readln( , ); Câu 10: Cho đoạn chương trình: VAR F: TEXT; BEGIN ASSIGN(F,’DATA.TXT’); REWRITE(F); WRITE(F, '123+456+789'); CLOSE(F); END. Tệp DATA.TXT có nội dung như thế nào sau khi thực hiện chương trình trên: A. 1368 B. 123+456+789 C. 123 456 789 D. 123456789 Trang 1/2 - Mã đề thi 132
- Câu 11: Cho a, b là 2 biến kiểu xâu. Nếu biến nào lớn hơn thì ghi giá trị biến đó vào tệp F, ta dùng lệnh: A. If a>b Then Writeln(b); B. If a b Then Writeln(f, a); Câu 12: Cho đoạn chương trình sau: VAR F: Text; J , M: BYTE; BEGIN ASSIGN(F,'DATA.INP'); RESET(F); M := 0; WHILE NOT EOF(F) DO BEGIN READ(F, J); IF J MOD 2 = 0 THEN M := M + J; END; CLOSE(F); READLN; END. Nếu nội dung của tệp DATA.INP chỉ một dòng: 2 5 7 3 6 9 12. Hãy cho biết giá trị của biến M kết thúc đoạn chương trình trên? A. 9 B. 20 C. 18 D. 12 Câu 13: Thủ tục Assign( , ); quy định kiểu dữ liệu của tên tệp là: A. Kiểu số nguyên B. Kiểu logic C. Kiểu xâu D. Kiểu số thực Câu 14: Từ khóa khai báo hàm là: A. PROGRAM B. PROCEDURE C. FUNCTION D. VAR II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Cho chương trình viết bằng NNLT pascal như sau: Program Chuong_Trinh; Var a, b, S : byte; Procedure TD(Var x : byte ; y : byte); Var i : byte; Begin i := 5; writeln(x,‘ ’, y); x := x + i ; y := y + i ; S := x + y ; Writeln(x,‘ ’, y); End; Begin Write(‘Nhập a và b : ’); Readln(a, b); TD(a,b); Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S); Readln; End. Câu 1: Tìm biến cục bộ, biến toàn cục, tham số thực sự, tham số hình thức, tham trị, tham biến và điền tương ứng vào bảng sau: Cột A Cột B Biến cục bộ Biến toàn cục Tham số thực sự Tham số hình thức Tham trị Tham biến Câu 2: Nếu nhập vào giá trị cho a = 4, b = 6 thì câu lệnh: Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S); trong chương trình chính cho xuất hiện trên màn hình lần lượt là giá trị nào? Trang 2/2 - Mã đề thi 132