Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Chương 4+5 - Phùng Thanh Đàm

docx 4 trang thungat 2680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Chương 4+5 - Phùng Thanh Đàm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_11_chuong_45_phung_thanh_d.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Chương 4+5 - Phùng Thanh Đàm

  1. VL 11 TN – KT45 – CHƯƠNG 4, 5 - TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - 1 Today Will Be Yesterday KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ 11 . HỌ VÀ TÊN: ___ LỚP: ___ ĐỀ A 2 Câu 1. . Một khung dây dẫn có 100 vòng, diện tích mỗi vòng dây là 100cm . Khung được đặt trong từ trường có B = 0,2T sao cho mặt phẳng khung vuông góc với vecto cảm ứng từ. Từ thông qua khung có giá trị bằng A. 0,4 Wb. B. 0,4 kWB. C. 0,2 kWb. D. 0,2 Wb. Câu 2. . Độ lớn của lực Lorenxo không phụ thuộc vào: A. giá trị của điện tích. B. vận tốc của điện tích. C. khối lượng của điện tích. D. độ lớn cảm ứng từ. Câu 3. . Một electron bay vào trong từ trường với vận tốc v= 2.106 m/s theo phương vuông góc với từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,5T. Độ lớn của lực từ tác dụng lên hạt electron là A. 0,48.10-12 N. B. - 0,48.10-12 N. C. 0,24.10-12 N. D. - 0,24.10-12 N. Câu 4. . Một đoạn dây dẫn có dòng điện 6A đặt vuông góc với đường sức từ của một từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 T. Tính lực điện tác dụng lên 1 cm của đoạn dây dẫn đó. A. 3 N. B. 0,3 N. C. 0,3 kN. D. 0,03 N. Câu 5. . Biểu thức nào tính hệ số tự cảm của ống dây dài? I N 2 I A. L e. B. L 4. .10 7. .S C. L .i D. L e. t l t Câu 6. . Từ thông qua khung dây biến đổi , trong khoảng thời gian 0,4 s từ thông giảm từ 1,6Wb đến 0,4Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 10 V. B. 6 V. C. 3 V. D. 5 V. Câu 7. . Một proton bay vào trong từ trường với vận tốc v= 106 m/s theo phương vuông góc với từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,5T. Độ lớn của lực từ tác dụng lên hạt proton là A. - 0,48.10-12 N. B. 0,48.10-12 N. C. 0,24.10-12 N. D. - 0,24.10-12 N Câu 8. . Từ thông qua khung dây biến đổi , trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông tăng từ 0,4Wb đến 1,6Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 10 V. B. 3 V. C. 5 V. D. 6 V. Câu 9. . Một dây dẫn thẳng tròn có dòng điện 1 A chạy qua. Biết vòng dây có bán kính 10cm. Cảm ứng từ tại tâm dây dẫn có độ lớn là: A. 2π.10-6 T. B. 2.10-8 T. C. 2.10-6 T. D. 2π.10-8 T. Câu 10. . Chọn câu đúng khi nói về lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện. A. có phương tiếp tuyến với các đường cảm ứng từ. B. có phương tiếp tuyến với dòng điện. C. có phương tiếp tuyến với đường cảm ứng từ. D. có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ. Câu 11. . Một đoạn dây dẫn có dòng điện 6A đặt song song với đường sức từ của một từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 T. Tính lực điện tác dụng lên 1 cm của đoạn dây dẫn đó. A. 3 N. B. 0. C. 0,3 N. D. 0,03 N. Câu 12. . Hai hạt mang điện q1 = 10μC và q2 bay cùng hướng , cùng vận tốc vào một từ trường đều . Lực từ tác dụng lên mỗi hạt lần lượt là f1 = 20nN và 50nN. Độ lớn điện tích q2 là A. 25 μC B. 4 μC. C. 2,5 μC. D. 10 μC. Câu 13. . Định luật Len xơ có mục đích xác định: A. chiều của từ trường. B. độ lớn của suất điện động cảm ứng. C. chiều của dòng điện cảm ứng. D. cường độ dòng điện cảm ứng. Câu 14: Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R với chu kỳ T trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn vận tốc tăng lên gấp đôi thì chu kỳ quay của ion bao nhiêu? T A. 2T. B. 4T. C. T. D. . 2 Câu 15. . Biểu thức nào dùng để tính độ tự cảm của một mạch điện? B  A. L .i B. L C. L B.i D. L i i Câu 16. . Một sợi dây đồng đường kính 0,8mm, lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây quấn đều sát nhau trên ống dây hình trụ . Biết dòng điện chạy qua dây dẫn là 8 A. Tính cảm ứng từ trong lòng ống dây nói trên. A. 2π mT. B. 4π mT. C. 2π μT. D. 4π μT. GV: Phïng Thanh §µm [1] Phone: 0972757621
  2. VL 11 TN – KT45 – CHƯƠNG 4, 5 - TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - 1 Today Will Be Yesterday Câu 17: Một khung dây diện tích 40cm2 gồm 10 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ tạo bởi khung dây một góc 300 và có độ lớn 4.10 -4 T. Nếu từ trường giảm đều đến không trong thời gian 0,01s thì suất điện động cảm ứng trong khung có giá trị. A. 8.10-4 V B. 8.10-4 3 V C. 8.10-6 V D. 8.10-6 3 V Câu 18: Một ống dây hình trụ dài 20 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 A, cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 31,4.10-4 T. Số vòng dây của ống dây là A. 497 B. 250 C. 100 D. 150 Câu 19: Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm 2). Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A) trong thời gian 0,01s. Tính suất điện động tự cảm. A. 0,804 (V). B. 8,04 (V). C. 0,804 (mV). D. 8,04 (mV). Câu 20: Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm 2) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là: A. 2,51.10-2 (mH). B. 0,251 (H). C. 6,28.10-2 (H). D. 2,51 (mH). Câu 21. . Tính chất cơ bản của từ trường là A. tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó. B. tác dụng lực từ lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó. C. tác dụng lực từ lên hạt mang điện. D. tác dụng lực từ lên vật đặt trong nó. 2 Câu 22. . Một khung dây dẫn có 200 vòng, diện tích mỗi vòng dây là 100cm . Khung được đặt trong từ trường có B = 0,2T sao cho mặt phẳng khung vuông góc với vecto cảm ứng từ. Từ thông qua khung có giá trị bằng A. 0,4 Wb. B. 0,4 kWB. C. 0,2 Wb. D. 0,2 kWb. Câu 23. . Một điện tích bay vào trong từ trường đều với vận tốc v= 2.105 m/s thì chịu tác dụng của một lực Lorenxo là 10 mN. Nếu điện tích đó giữa nguyên hướng và bay với vận tốc v= 5.105 m/s vào từ trường thì lực Loren xơ tác dụng lên hạt là A. 4 mN. B. 5 mN. C. 25 mN. D. 10 mN. Câu 24. . Theo định luật Len xơ , dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều sao cho: A. từ trường mà nó gây ra chống lại nguyên nhân gây ra nó. B. từ thông qua khung dây luôn giảm. C. từ thông qua khung dây luôn tăng. D. từ trường của nó mạnh hơn từ trường ngoài. Câu 25. . Chiều của lực Lorenxo không phụ thuộc vào: A. mật độ hạt mang điện. B. chiều chuyển động của hạt mang điện. C. điện tích của hạt mang điện. D. chiều của đường sức từ. Câu 26. . Một cuộn dây tròn có bán kính R, gồm N vòng dây. Khi có dòng điện cường độ I chạy qua cuộn dây thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm cuộn dây là: NI NI -7 NI NI -7 -7 A. B 4π.10 B. B 4π.10-7 C. B 2π.10 D. B 2π.10  R  R Câu 27. . Chọn câu không đúng khi nói về lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện. A. có phương vuông góc với dòng điện. B. có phương tiếp tuyến với các đường cảm ứng từ. C. có phương vuông góc với đường cảm ứng từ. D. có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ. Câu 28. . Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện 1 A chạy qua. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn là: A. 2.10-6 T. B. 2.10-8 T. C. 2π.10-6 T. D. 2π.10-8 T. Câu 29. . Một sợi dây đồng đường kính 0,4mm, lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây quấn đều sát nhau trên ống dây hình trụ . Biết dòng điện chạy qua dây dẫn là 2 A. Tính cảm ứng từ trong lòng ống dây nói trên. A. 4π mT. B. 2π μT. C. 2π mT. D. 4π μT. Câu 30: Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc theo phương vuông góc với các đường cảm ứng -27 -19 từ. Hạt thứ nhất có khối lượng m 1 = 1,66.10 kg, điện tích q1 = - 1,6.10 C. Hạt thứ hai có khối lượng m 2 = -27 -19 6,65.10 kg, điện tích q2 = 3,2.10 C. Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhât là R 1 = 7,5 cm thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là A. R2 10 cm. B. R2 15 cm . C. R2 12 cm. D. R2 18 cm. HẾT GV: Phïng Thanh §µm [2] Phone: 0972757621
  3. VL 11 TN – KT45 – CHƯƠNG 4, 5 - TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - 1 Today Will Be Yesterday KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ 11 . HỌ VÀ TÊN: ___ LỚP: ___ ĐỀ B Câu 1. . Từ thông qua khung dây biến đổi , trong khoảng thời gian 0,4 s từ thông giảm từ 1,6Wb đến 0,4Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 10 V. B. 6 V. C. 3 V. D. 5 V. Câu 2. . Một proton bay vào trong từ trường với vận tốc v= 106 m/s theo phương vuông góc với từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,5T. Độ lớn của lực từ tác dụng lên hạt proton là A. - 0,48.10-12 N. B. 0,48.10-12 N. C. 0,24.10-12 N. D. - 0,24.10-12 N Câu 3. . Từ thông qua khung dây biến đổi , trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông tăng từ 0,4Wb đến 1,6Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 10 V. B. 3 V. C. 5 V. D. 6 V. Câu 4. . Một dây dẫn thẳng tròn có dòng điện 1 A chạy qua. Biết vòng dây có bán kính 10cm. Cảm ứng từ tại tâm dây dẫn có độ lớn là: A. 2π.10-6 T. B. 2.10-8 T. C. 2.10-6 T. D. 2π.10-8 T. Câu 5. . Định luật Len xơ có mục đích xác định: A. chiều của từ trường. B. độ lớn của suất điện động cảm ứng. C. chiều của dòng điện cảm ứng. D. cường độ dòng điện cảm ứng. Câu 6: Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R với chu kỳ T trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn vận tốc tăng lên gấp đôi thì chu kỳ quay của ion bao nhiêu? T A. 2T. B. 4T. C. T. D. . 2 Câu 7. . Biểu thức nào dùng để tính độ tự cảm của một mạch điện? B  A. L .i B. L C. L B.i D. L i i Câu 8: Một khung dây diện tích 40cm2 gồm 10 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ tạo bởi khung dây một góc 300 và có độ lớn 4.10 -4 T. Nếu từ trường giảm đều đến không trong thời gian 0,01s thì suất điện động cảm ứng trong khung có giá trị. A. 8.10-4 V B. 8.10-4 3 V C. 8.10-6 V D. 8.10-6 3 V Câu 9. . Chọn câu đúng khi nói về lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện. A. có phương tiếp tuyến với các đường cảm ứng từ. B. có phương tiếp tuyến với dòng điện. C. có phương tiếp tuyến với đường cảm ứng từ. D. có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ. Câu 10. . Một đoạn dây dẫn có dòng điện 6A đặt song song với đường sức từ của một từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 T. Tính lực điện tác dụng lên 1 cm của đoạn dây dẫn đó. A. 3 N. B. 0. C. 0,3 N. D. 0,03 N. Câu 11. . Hai hạt mang điện q1 = 10μC và q2 bay cùng hướng , cùng vận tốc vào một từ trường đều . Lực từ tác dụng lên mỗi hạt lần lượt là f1 = 20nN và 50nN. Độ lớn điện tích q2 là A. 25 μC B. 4 μC. C. 2,5 μC. D. 10 μC. Câu 12: Một ống dây hình trụ dài 20 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 A, cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 31,4.10-4 T. Số vòng dây của ống dây là A. 497 B. 250 C. 100 D. 150 2 Câu 13. . Một khung dây dẫn có 100 vòng, diện tích mỗi vòng dây là 100cm . Khung được đặt trong từ trường có B = 0,2T sao cho mặt phẳng khung vuông góc với vecto cảm ứng từ. Từ thông qua khung có giá trị bằng A. 0,4 Wb. B. 0,4 kWB. C. 0,2 kWb. D. 0,2 Wb. Câu 14. . Độ lớn của lực Lorenxo không phụ thuộc vào: A. giá trị của điện tích. B. vận tốc của điện tích. C. khối lượng của điện tích. D. độ lớn cảm ứng từ. Câu 15. . Một đoạn dây dẫn có dòng điện 6A đặt vuông góc với đường sức từ của một từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 T. Tính lực điện tác dụng lên 1 cm của đoạn dây dẫn đó. A. 3 N. B. 0,3 N. C. 0,3 kN. D. 0,03 N. Câu 16. . Biểu thức nào tính hệ số tự cảm của ống dây dài? I N 2 I A. L e. B. L 4. .10 7. .S C. L .i D. L e. t l t GV: Phïng Thanh §µm [3] Phone: 0972757621
  4. VL 11 TN – KT45 – CHƯƠNG 4, 5 - TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - 1 Today Will Be Yesterday Câu 17: Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm 2). Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A) trong thời gian 0,01s. Tính suất điện động tự cảm. A. 0,804 (V). B. 8,04 (V). C. 0,804 (mV). D. 8,04 (mV). Câu 18: Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm 2) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là: A. 2,51.10-2 (mH). B. 0,251 (H). C. 6,28.10-2 (H). D. 2,51 (mH). Câu 19. . Tính chất cơ bản của từ trường là A. tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó. B. tác dụng lực từ lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó. C. tác dụng lực từ lên hạt mang điện. D. tác dụng lực từ lên vật đặt trong nó. 2 Câu 20. . Một khung dây dẫn có 200 vòng, diện tích mỗi vòng dây là 100cm . Khung được đặt trong từ trường có B = 0,2T sao cho mặt phẳng khung vuông góc với vecto cảm ứng từ. Từ thông qua khung có giá trị bằng A. 0,4 Wb. B. 0,4 kWB. C. 0,2 Wb. D. 0,2 kWb. Câu 21. . Một điện tích bay vào trong từ trường đều với vận tốc v= 2.105 m/s thì chịu tác dụng của một lực Lorenxo là 10 mN. Nếu điện tích đó giữa nguyên hướng và bay với vận tốc v= 5.105 m/s vào từ trường thì lực Loren xơ tác dụng lên hạt là A. 4 mN. B. 5 mN. C. 25 mN. D. 10 mN. Câu 22. . Theo định luật Len xơ , dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều sao cho: A. từ trường mà nó gây ra chống lại nguyên nhân gây ra nó. B. từ thông qua khung dây luôn giảm. C. từ thông qua khung dây luôn tăng. D. từ trường của nó mạnh hơn từ trường ngoài. Câu 23. . Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện 1 A chạy qua. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn là: A. 2.10-6 T. B. 2.10-8 T. C. 2π.10-6 T. D. 2π.10-8 T. Câu 24. . Một sợi dây đồng đường kính 0,4mm, lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây quấn đều sát nhau trên ống dây hình trụ . Biết dòng điện chạy qua dây dẫn là 2 A. Tính cảm ứng từ trong lòng ống dây nói trên. A. 4π mT. B. 2π μT. C. 2π mT. D. 4π μT. Câu 25: Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc theo phương vuông góc với các đường cảm ứng -27 -19 từ. Hạt thứ nhất có khối lượng m 1 = 1,66.10 kg, điện tích q1 = - 1,6.10 C. Hạt thứ hai có khối lượng m 2 = -27 -19 6,65.10 kg, điện tích q2 = 3,2.10 C. Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhât là R 1 = 7,5 cm thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là A. R2 10 cm. B. R2 15 cm . C. R2 12 cm. D. R2 18 cm. Câu 26. . Chiều của lực Lorenxo không phụ thuộc vào: A. mật độ hạt mang điện. B. chiều chuyển động của hạt mang điện. C. điện tích của hạt mang điện. D. chiều của đường sức từ. Câu 27. . Một cuộn dây tròn có bán kính R, gồm N vòng dây. Khi có dòng điện cường độ I chạy qua cuộn dây thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm cuộn dây là: NI NI -7 NI NI -7 -7 A. B 4π.10 B. B 4π.10-7 C. B 2π.10 D. B 2π.10  R  R Câu 28. . Chọn câu không đúng khi nói về lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện. A. có phương vuông góc với dòng điện. B. có phương tiếp tuyến với các đường cảm ứng từ. C. có phương vuông góc với đường cảm ứng từ. D. có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ. Câu 29. Một sợi dây đồng đường kính 0,8mm, lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây quấn đều sát nhau trên ống dây hình trụ . Biết dòng điện chạy qua dây dẫn là 8 A. Tính cảm ứng từ trong lòng ống dây nói trên. A. 2π mT. B. 4π mT. C. 2π μT. D. 4π μT. Câu 30. . Một electron bay vào trong từ trường với vận tốc v= 2.106 m/s theo phương vuông góc với từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,5T. Độ lớn của lực từ tác dụng lên hạt electron là A. 0,48.10-12 N. B. - 0,48.10-12 N. C. 0,24.10-12 N. D. - 0,24.10-12 N. HẾT GV: Phïng Thanh §µm [4] Phone: 0972757621