Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2011-2012 (Có đáp án)

doc 3 trang thungat 1300
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2011-2012 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2011_2012_co_da.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2011-2012 (Có đáp án)

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT, NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 (BAN CƠ BẢN) Ngày kiểm tra: 12 / 03 / 2012 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm) S Nêu cách xác định điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Áp dụng: Vẽ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt I trong từ trường đều giữa hai nhánh cực từ của nam châm hình chữ U như hình vẽ 1. N Câu 2: (2,5 điểm) Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Phát biểu định luật Fa-ra-đây về Hình 1 hiện tượng cảm ứng điện từ. Phát biểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. Áp dụng: Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây kín khi di chuyển thanh nam châm theo chiều mũi tên trong hình 2.a và hình 2.b. S N S N Hình 2.a Hình 2.b Câu 3: (3,0 điểm) a. Một khung dây tròn bán kính R = 10 cm gồm N vòng có dòng điện I = 2 A chạy qua. Biết cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn B = 6,28.10 4 T. Tìm số vòng dây của khung. (1,0 điểm) b. Dùng một sợi dây đồng dài l0 = 100,48 m, đường kính d = 0,8 mm có phủ lớp sơn cách điện mỏng để quấn thành một ống dây hình trụ có đường kính D = 4 cm. Các vòng dây quấn sát nhau, đặt trong không khí. Nối hai đầu ống dây với một nguồn điện có hiệu điện thế U = 8,5 V. Tính cảm ứng từ bên trong ống dây. Cho biết điện trở suất của đồng = 1,7.10 8 m. (2,0 điểm) Câu 4: (2,5 điểm) Một ống dây dẫn hình trụ có lõi chân không, chiều dài 20 cm, gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S = 100 cm2. Dòng điện chạy qua ống dây có cường độ 5 A. a. Tính độ tự cảm L của ống dây. b. Tính từ thông qua mỗi vòng dây của ống. c. Thời gian ngắt dòng điện là 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây? Lưu ý: Trong các bài toán, lấy = 3,14. HẾT
  2. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA MỘT TIẾT, NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 (BAN CƠ BẢN) Ngày kiểm tra: 12 / 03 / 2012 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) CÂU NỘI DUNG CHẤM ĐIỂM CÂU 1 Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ 2,0 điểm trường đều có 0,25 * gốc (điểm đặt): tại trung điểm của đoạn dây dẫn. * phương: vuông góc với dây dẫn và đường sức từ. 0,25 Hoặc: vuông góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và đường sức từ. * chiều: dựa vào quy tắc bàn tay trái. 0,25 Quy tắc: Để bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều dòng điện, khi đó 0,50 chiều ngón cái choãi ra chỉ chiều của lực từ. * độ lớn: F = BIlsin 0,25 * Áp dụng: S  F I 0,50 N Hình 1 CÂU 2 * Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch xuất 2,5 điểm hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện 0,50 dòng điện cảm ứng trong mạch kín gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. * Định luật Fa-ra-đây: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện 0,50 trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.   Biểu thức: e hoặc e 0,50 c t c t * Định luật Len-xơ: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến 0,50 thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín. * Áp dụng: (mỗi hình 0,25 điểm) Hình 1: chiều dòng điện cảm ứng ngược chiều kim đồng hồ. Hình 2: chiều dòng điện cảm ứng cùng chiều S kim đồng N hồ. 0,50 S N Hình 2.a Hình 2.b
  3. CÂU NỘI DUNG CHẤM ĐIỂM CÂU 3 NI a. Viết đúng: B 2 .10 7 0,25 3,0 điểm R B.R Suy ra: N 0,25 2 .10 7.I 6,28.10 4.0,1 Thế số và tính đúng: N 50 vòng 0,50 2 .10 7.2 b. Điện trở của ống dây: l 4l 4.100,48 R 0 0 1,7.10 8 3,4 0,50 S d2 3,14.(0,8.10 3)2 Viết đúng công thức (0,25 điểm); thế số và tính đúng (0,25 điểm) Cường độ dòng điện qua ống dây: U 8,5 I 2,5A 0,50 R 3,4 Viết đúng công thức (0,25 điểm); thế số và tính đúng (0,25 điểm) Số vòng dây của ông: l 100,48 N 0 800 vòng 0,25 D 3,14.0,04 Chiều dài của ống dây: 0,25 l = N.d = 800.0,8.10 3 = 0,64 m Cảm ứng từ bên trong ống dây: NI I B 4 .10 7 (hoặc B 4 .10 7 ) 0,25 l d 800.2,5 Thế số và tính đúng: B 4 .10 7 3,925.10 3 T 0,25 0,64 CÂU 4 N2 a. Viết được: L 4 .10 7 S 0,50 2,5 điểm  10002 Tính được: L 4 .10 7 100.10 4 0,0628 (H) 0,50 0,2 b. Từ thông (riêng) qua ống dây:  Li 0,0628.5 0,314Wb 0,25 Từ thông (riêng) qua mỗi vòng dây:  0,314 4 0,50  3,14.10 Wb 1vong N 1000 i c. Viết được: e L 0,25 tc t 0 5 Tính được: e 0,0628 3,14 (V) 0,50 tc 0,1 Lưu ý: Nếu sai hoặc thiếu đơn vị của đại lượng cần tìm thì trừ 0,25 điểm cho mỗi đại lượng và trừ không quá 0,50 điểm cho toàn bài. Thí sinh có thể giải toán theo cách khác, nếu đầy đủ, đúng và chính xác vẫn ghi đủ điểm.