Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 456

doc 3 trang thungat 2590
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 456", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_12_ma_de_456.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 456

  1. Họ và tên: . Kiểm Tra 1 Tiết Lớp 12A3 Môn Vật lí MD 456 Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A Hạt  và hạt  được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ. B Hạt  và hạt  được phóng ra có tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng. C Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt  và hạt  bị lệch về hai phía khác nhau. D Hạt  và hạt  có khối lượng bằng nhau. 40 56 Câu 2: So với hạt nhân 20 Ca, hạt nhân 27 Co có nhiều hơn A 11 nơtron và 16 prôtôn. B 7 nơtron và 9 prôtôn. C 16 nơtron và 11 prôtôn. D 9 nơtron và 7 prôtôn. Câu 3: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này bằng N N N N A 0 . B 0 . C 0 . D 0 . 4 3 5 8 Câu 4: Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân A Phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh. B Không tự phát ra các tia phóng xạ. C Tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân khác. D Chỉ phát ra bức xạ điện từ. Câu 5: Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn nào sau A định luật bào toàn số hạt prôtôn. B định luật bảo toàn động lượng. C định luật bảo toàn số hạt nuclôn. D định luật bảo toàn điện tích. Câu 6: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là 2 2 2 2 A 1,25m0c . B 0,25m0c . C 0,36m0c . D 0,225m0c . Câu 7: Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nơtron (k) có giá trị: A k 1 B k 1 D k = 1 Câu 8: Lực hạt nhân là lực nào sau đây? A lực tương tác giữa Prôtôn và êléctron B lực điện. C lực từ. D lực tương tác giữa các nuclôn. 2 Câu 9: Cho khối lượng của hạt prôton; nơtron và hạt nhân đơteri 1 D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. 2 2 Biết 1u = 931,5MeV/c . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri 1 D là : A 4,48 MeV/nuclôn B 2,24 MeV/nuclôn C 1,12 MeV/nuclôn D 3,06 MeV/nuclôn 3 2 4 1 Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân 1 H 1 H 2 He 0 n 17,6MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng A 4,24.1011J. B 4,24.105J. C 5,03.1011J. D 4,24.108J. Câu 11: Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có A cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. B cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. C cùng só nuclôn nhưng khác số nơtron. D cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron. 1
  2. 9 Câu 12: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 4 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có độngnăng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng A 1,145 MeV. B 4,225 MeV. C 2,125 MeV. D 3,125 MeV. 234 206 Câu 13: Đồng vị 92U sau một chuỗi phóng xạ và  biến đổi thành 82 Pb . Số phóng xạ và  trong chuỗi là A 16 phóng xạ , 12 phóng xạ  B 7 phóng xạ , 4 phóng xạ  ; C 4 phóng xạ , 7 phóng xạ  D 10 phóng xạ , 8 phóng xạ  ; Câu 14: Trong phản ứng phân hạch urani U235 năng lượng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân bị phân hạch là 200 MeV. Khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì tỏa ra năng lượng là A 4,11.1013 J. B 8,21.1013 J. C 6,23.1021 J. D 5,25.1013 J. Câu 15: Giữa khối lượng tương đối tính và khối lượng nghỉ của cùng một vật có mối liên hệ: 2 2 2 2 v v v v m(1 1 ) m 1 m 1 m (1 1 ) A m0 = B m =2 0 C 2m 0 =2 D m =0 2 c c c c Câu 16: Ban đầu có N 0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Sau 9 giờ kể từ thời điểm ban đầu, có 87,5% số hạt nhân của đồng vị này đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị này là A 27 giờB 30 giờ C 3 giờ D 24 giờ 210 206 210 Câu 17: Chất phóng xạ pôlôni 84 Po phát ra tia và biến đổi thành chì 82 Pb . Cho chu kì bán rã của 84 Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1 . Tại thời điểm t = t + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì 3 2 1 trong mẫu là 1 A . 9 .B . .1 C . .1 D . . 1 25 16 15 Câu 18: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này A thu năng lượng 18,63 MeV. B thu năng lượng 1,863 MeV. C tỏa năng lượng 18,63 MeV. D tỏa năng lượng 1,863 MeV. 9 1 4 6 Câu 19: Cho phản ứng hạt nhân 4 Be + 1 H 2 He + 3 Li. Hãy cho biết đó là phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng lượng. Xác định năng lượng tỏa ra hoặc thu vào. Biết mBe = 9,01219 u; mp = 1,00783 u; mLi = 6,01513 u; 2 mX = 4,0026 u; 1u = 931,5 MeV/c . A Tỏa 2,132MeV. B Thu 3,132MeV. C Tỏa 3,132MeV. D Thu 2,132MeV. 2
  3. Câu 20: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ  .Ở thời điểm ban đầu có N 0 hạt nhân. Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là: t t t A . N0 (1 t) B . N0 (1 e ) C . N0e D . N0 (1 e ) Câu 21: Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân A Hấp thụ một nhiệt lượng lớn. B Trong đó, hạt nhân của các nguyên tử bị nung nóng chảy thành các nuclôn. C Tỏa ra một nhiệt lượng lớn. D Tỏa năng lượng nhưng cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được. 60 Câu 22: Hạt nhân 27 Co có cấu tạo gồm: A 27 prôton và 60 nơtron B 33 prôton và 27 nơtron; C 27 prôton và 33 nơtron; D 33 prôton và 27 nơtron Câu 23: Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng A Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát. B Thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron. C Thường xuyên xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn. D Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm. 2 2 23 20 Câu 24: Trong phản ứng hạt nhân: 1 D 1 D X p và 11 Na p Y 10 Ne thì X và Y lần lượt là: A triti và B triti và đơtêri C prôtôn và D . và triti 9 6 Câu 25: Cho phản ứng hạt nhân sau: 4 Be + p X + 3 Li . Hạt nhân X là A Triti. B Prôtôn. C Hêli. D Đơteri. Câu 26: Phát biểu nào sau đây khi noiks về tia anpha là không đúng ? A Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hóa không khí và mất dând năng lượng. B Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lêch về phía bản âm tụ điện. C Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng. 4 D Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử heli ( 2 He ). Câu 27: Phát biểu nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch là không đúng ? A Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn. B Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao ( hàng trăm triệu độ ) nên gọi là phản ứng nhiệt hạch. C Xét năng lượng tỏa trên một đơn vị khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơnnhiều phản ứng phân hạch. D Phản ứng có thể xảy ra ở nhiệt độ bình thường. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A Phản ứng phân hạch dây chuyền được thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân. B Trong lò phản ứng hạt nhân có các thanh điều khiển để đảm bảo cho hệ số nhân nơtron luôn lớn hơn 1. C. Lò phản ứng hạt nhân có các thanh nhiên liệu urani đã được làm giàu đặt xen kẽ trong chất làm chậm nơtron. D Có các ống tải nhiệt và làm lạnh để truyền năng lượng của lò chạy ra tua bin. Câu 29: Chọn câu đúng. Tia  là: A các nguyên tử hêli bị ion hóa. B các êlectron. C các hạt nhân nguyên tử hiđrô. D sóng điện từ có bước sóng dài. Câu 30: Chọn câu đúng. Trong phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn nào sau ? A định luật bảo toàn khối lượng. B định luật bảo toàn năng lượng nghỉ. C định luật bảo toàn động năng. D định luật bảo toàn năng lượng toàn phần. 3