Đề kiểm tra 45 phút môn Sinh học Lớp 10 (Có đáp án)

doc 2 trang thungat 2460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Sinh học Lớp 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_mon_sinh_hoc_lop_10_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút môn Sinh học Lớp 10 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA 45PHUT Môn: Sinh học 10 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) I.Mức nhân biết: Câu 1: Cấu trúc nào sau đây không có trong nhân của tế bào? A. Chất nhiễm sắc. B. Chất dịch nhân. C. Bộ máy gôngi. D. Nhân con. Câu 2: Vi khuẩn là dạng sinh vật được xếp vào giới nào sau đây? A. Giới thực vật. B. Giới khởi sinh. C. Giới nguyên sinh. D. Giới động vật. Câu 3: Đơn phân của phân tử ADN là: A. Axitamin. B. Bazơ nitơ. C. Monosacarit. D. Nucleotit. Câu 4: Đường đơn còn được gọi là: A. Mônôsaccarit. B. Pentôzơ. C. Frutôzơ. D. Mantôzơ. Câu 5: Một nuclêotit được cấu tạo gồm các thành phần sau: A. Axit, Prôtêin và lipit. B. Lipit, đường và Prôtêin. C. Đường, axit và Prôtêin. D. Đường, bazơ nitơ và gốc axit. Câu 6: Hình thái của vi khuẩn được ổn định nhờ cấu trúc nào sau đây? A. Vỏ nhầy. B. Màng sinh chất. C. Thành tế bào. D. Tế bào chất. Câu 7: Đặc điểm cấu tạo của phân tử ADN là: A. Có một mạch pôlinuclêôtit. B. Có ba mạch pôlinuclêôtit. C. Có một hay nhiều mạch pôlinuclêôtit. D. Có hai mạch pôlinuclêôtit. Câu 8: Thành tế bào thực vật có thành phần hóa học chủ yếu bằng chất: A. Photpholipit. B. Xenlulozo. C. colesteron D. axitnucleic. Câu 9: Chức năng của tARN là: A.Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin C.Tham gia cấu tạo nhân của tế bào D. Tham gia cấu tạo màng tế bào II. Mức thông hiểu Câu 1: Nước không có vai trò nào sau nào đây? A. Dung môi hoà tan của nhiều chất. B. Là môi trường xảy ra các phản ứng sinh hoá của cơ thể. C. Phân tử nước có tính phân cực. D. Thành phần cấu tạo bắt buộc của tế bào. Câu 2: Thứ tự đúng về các cấp tổ chức của thế giới sống là: A. Nguyên tử, phân tử, bào quan, mô, tế bào, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. B. Nguyên tử, phân tử, bào quan, tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. C. Nguyên tử, phân tử, bào quan, tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, hệ sinh thái, quần thể. D. Nguyên tử, phân tử, tế bào, mô, bào quan, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. Câu 3: Điều không đúng khi nói về Ribôxôm A. Có chứa nhiều phân tử AND B. Là bào quan không có màng bọc C. Được tạo bởi hai thành phần hoá học là prôtêin và rARN D. Gồm hai hạt: Một to, một nhỏ Câu 4: Các axit amin khác nhau phân biệt nhau bởi thành phần nào: A. Nhóm amin. B. Gốc R. C. Nhóm cacbôxyl. D. Cả ba lựa chọn trên. Câu 5: Protein tham gia trong thành phần của enzim có chức năng: A. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất. B. Điều hòa hoạt động trao đổi chất. C. Xây dựng các mô và cơ quan của cơ thể. D. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào. Câu 6: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi: A. Nhóm amin của các axit amin. B. Nhóm R của các axit amin. C. Thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp các axitamin trong phân tử prôtêin. D. Liên kết peptit. Câu 7: Liên kết phôtphodieste là liên kết giữa A.Các axit phôtphoric của các nucleotit trên một mạch đơn của phân tử ADN B.Các nucleotit giữa hai mạch đơn của phân tử ADN C.Đường của nucleotit này với axit phôtphoric của nucleotit kế tiếp trên một mạch đơn của phân tử ADN D.Liên kết giữa hai bazo nito đối diện nhau của phân tử ADN Câu 8: Cho các nhận định sau: (1)Tinh bột là chất dự trữ trong cây(2)Glicogen là chất dự trữ tròn cơ thể động vật và nấm (4)Pentozo tham gia vào cấu tạo của AND và ARN (5)Xenlulozo tham gia cấu tạo màng tế bào (6)Glicogen và tinh bột đều được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng và loại nước Trong các nhận định trên có mấy nhận định đúng với vai trò của cacbohidrat trong tế bào và cơ thể? A.2. B. 3 C. 4. D. 5 Câu 9: Lipit không có đặc điểm:
  2. A. cấu trúc đa phân B. không tan trong nước C. cấu trúc phức tạp . D. cung cấp năng lượng cho tế bào Câu 10. Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại ? a. Quần thể b. Quần xã c. Cơ thể d. Hệ sinh thái Câu 11: Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc A. giới Khởi sinh. B. giới Nấm. C. giới Nguyên sinh. D. giới Động vật Câu 12: Giới nguyên sinh được chia ra 3 nhóm là A.Động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh (tảo), nầm nhầy B.Virut, tảo, động vật nguyên sinh C.Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh D.Virut, vi khuẩn, nấm nhầy III.Mức vân dung thấp Câu 1: Tế bào nào trong các tế bào sau đây có chứa nhiều ti thể nhất? A. Tế bào xương B. Tế bào hồng cầu C. Tế bào biểu bì D. Tế bào cơ tim Câu 2: Loại tế bào sau đây có chứa nhiều Lizôxôm nhất: A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào bạch cầu. C. Tế bào cơ. D. Tế bào thần kinh. Câu 3: Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là: A.Đại phân tử B.Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân C. Chỉ có cấu trúc một mạch D. Được tạo từ 4 loại đơn phân Câu 4 : Cho các nhận định sau về axit nucleic. Nhận định nào đúng? A. Axit nucleic được cấu tạo từ 4 loại nguyên tố hóa học: C, H, O, N B. Axit nucleic thường được tách chiết từ tế bào chất của tế bào C. Axit nucleic được cấu tạo theo nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc bổ sung. D. Có 2 loại axit nucleic: axit đêôxiribonucleic (ADN) và axit ribonucleic (ARN) Câu 5: Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là A. Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng. B. Chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu. C. Chỉ có cấu trúc 1 chuỗi pôlipeptit. D. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp lại Câu 6: Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là: A. Có chứa nhiều phân tử ATP. B. Có chứa nhiều loại enzim hô hấp. C. Có chứa sắc tố quang hợp. D. Được bao bọc bởi lớp màng kép. Câu 7: Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới nguyên sinh, giới thực vật và giới động vật là: A. Cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào nhân chuẩn. B. Cơ thể đều có cấu tạo đa bào. C. Cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào nhân sơ. D. Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào. Câu 8 :Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới nấm và giới thực vật là: a. Đều có lối sống tự dưỡngb. Đều sống cố định c. Đều có lối sống hoại sinh d. Cơ thể có cấu tạo đơn bào hay đa bào Câu 9: Cho các ý sau: (1)Là liên kết yếu, mang năng lượng nhỏ. (2)Là liên kết mạnh, mang năng lượng lớn. (3)Dễ hình thành nhưng cũng dễ bị phá vỡ.(4)Các phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết hidro. Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của liên kết hidro? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. IV. Mức vân dung cao Câu 1: Một gen có số nucleotit loại A là 200 và chiếm 20 % số nucleotit của gen. Khối lượng của gen là: A. 900000. B. 600000. C. 450000. D. 300000. Câu 2: Một gen dài 1700 A0, có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Vậy số liên kết hiđrô của gen này là: A. 1000. B. 1300. C. 600. D. 500. Câu 3: Trên mạch 1 của phân tử ADN có số nucleotit loại A là 200 và loại T là 400. Biết số nucleotit loại G chiếm 30% tổng số nucleotit của gen. Tổng số nucleotit của phân tử ADN đó là: A. 1500. B. 3000. C. 1000. D. 500.