Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phan Thiết (Có ma trận và đáp án)

doc 6 trang thungat 2520
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phan Thiết (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phan Thiết (Có ma trận và đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ MA TRẬN TRƯỜNG THCS PHAN THIẾT ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn thi: Ngữ văn - lớp 9 Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cộng Cấp độ cao Tên chủ đề thấp Chủ đề 1: - Nhận biết về - Hiểu về Tiếng việt phương châm nghĩa của từ. - Phương hội thoại. châm hội thoại - Nghĩa của từ Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu 2 Số điểm Số điểm: 1,5 Số điểm: 0,5 điểm = 2 Tỉ lệ % 15% 5% 20% Chủ đề 2: - Nhớ các đoạn Văn học trích đã học - Thơ trung - Nhớ tên các đại Việt Nam tác giả, tác - Truyện, thơ phẩm thơ hiện hiện đại Việt đại VN đã học. Nam Số câu Số câu: 2 Số câu 2 Số điểm Số điểm: 1 điểm = 1 Tỉ lệ % 10 % 10 % Chủ đề 3: Viết bài văn tự sự. Tập làm văn (đóng vai - Văn tự sự nhân vật trong tác phẩm văn học kể chuyện) Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 7 Số điểm:7 Tỉ lệ % 70% 70% Tổng số câu Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 4 Tổng số điểm Số điểm: 2,5 Số điểm : 0,5 Số điểm: 7 Số điểm:10 Tỉ lệ % 25 % 5 % 70 % 100%
  2. PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHAN THIẾT NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Ngữ văn - Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Họ và tên: Lớp 9: ĐỀ BÀI Câu 1 ( 1,0 điểm): Nêu khái niệm phương châm về lượng? Thành ngữ Ông nói gà, bà nói vịt liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 2 ( 0,5 điểm): Cho các câu sau: a. Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường tham dự “Hội khỏe Phù Đổng”cấp tỉnh. b. Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ? Câu nào từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ? Câu 3 (0,5 điểm): Kể tên một tác phẩm thơ được viết trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 kỳ I và ghi rõ tên tác giả? Câu 4 ( 1,0 điểm): Chép chính xác tám câu cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích trích Truyện Kiều của Nguyễn Du. Câu 5 ( 7,0 điểm): Đóng vai nhân vật ông Hai ( Truyện ngắn Làng- Kim Lân ) kể lại diễn biến tâm trạng khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. BÀI LÀM
  3. PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS PHAN THIẾT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2016- 2017 Môn: Ngữ văn - Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu Nội dung Điểm 1 - Khái niệm: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; 0,5 (1,5 điểm) nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa - Thành ngữ Ông nói gà, bà nói vịt liên quan đến 0,5 phương châm quan hệ 2 - Nghĩa của từ chân: (0,5 điểm) a. Chân- nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ 0,25 b. Chân- nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ 0,25 3 - Tên tác phẩm, tác giả thơ được viết trong thời kì đầu (0,5 điểm) cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 kỳ I: + Đồng chí ( Chính Hữu) 0,25 4 - Tám câu cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng (1,0 điểm) Bích trích Truyện Kiều của Nguyễn Du: Buồn trông cửa bể chiều hôm, 1,0 Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. 5 Mở bài: Dẫn dắt vào câu chuyện ( theo ngôi kể thứ 0,75 (7,0 điểm) nhất)
  4. Thân bài: ( Thể hiện được nỗi ám ảnh day dứt, tâm trạng tuyệt vọng, đau khổ, bế tắc khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. Trong bài viết có sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm kết hợp yếu tố nghị luận) với các ý cơ bản sau: - Ở nơi tản cư: 0,5 + Ông nghĩ về làng. + Ông muốn được về làng. + Ông nhớ về làng. 0,5 + Ông quan tâm đến cuộc kháng chiến. - Khi nghe tin làng theo giặc: + Cổ nghẹn ắng, da mặt tê rân rân, lặng đi tưởng như 0,75 không thở được, một lúc lâu mới rặn è è nuốt một cái gì vướng ở cổ giọng lạc hẳn đi. + Vờ đứng lảng ra chỗ khác rồi đi thẳng, cúi gằm mặt 0,5 xuống mà đi. + Về đến nhà nằm vật ra giường, nước mắt cứ giàn ra 0,5 rồi nắm chặt hai tay rít lên. + Kiểm điểm từng người trong óc nửa tin, nửa ngờ. 0,5 + Gắt gỏng, đêm trằn trọc không sao ngủ được, hết trở mình bên này lại trở mình bên kia thở dài, chợt lặng 0,5 đi, chân tay nhũn ra tưởng chừng như không cất lên được. + Ba, bốn hôm không bước chân ra ngoài, suốt ngày ở 0,75 gian nhà chật chội ấy nghe ngóng, để ý, chột dạ và nơm nớp. + Suy nghĩ hay là quay về làng? Không thể được làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây rồi thì phải thù. 0,5
  5. + Ôm con vào lòng nói chuyện như để ngỏ lòng mình, 0,5 minh oan cho mình để vơi đi được đôi phần nỗi khổ trong lòng. Kết bài: Khẳng định lại ấn tượng về tâm trạng của 0,75 bản thân khi nghe tin làng mình theo giặc. * Lưu ý: - Dàn ý chỉ mang tính định hướng, học sinh có thể trình bày theo cách khác nhưng phải đảm bảo các ý trên. - Chỉ cho điểm tối đa với những bài viết hoàn chỉnh về bố cục, đúng thể loại, trình bày rõ ràng, mạch lạc, có sáng tạo, trình bày sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. - Giáo viên căn cứ vào làm bài cụ thể của học sinh để cho điểm phù hợp, công bằng.