Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Ngữ Văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021

docx 8 trang thungat 4290
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Ngữ Văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Ngữ Văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021

  1. PHÒNG GD&ĐT KÌ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC: 2020 – 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) A. MA TRẬN ĐỀ Mức độ cần đạt Tổng NỘI DUNG Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng số cao I. Đọc Ngữ - Nhận biết được - Hiểu nội hiểu liệu:Văn được tên văn dung trong bản “Nói bản, tác giả đoạn trích, với con” nghĩa của từ (Dung - Hiểu được lượng ½ hàm ý trong khổ cuối bài thơ) câu Địa - Nhận ra các sự phương việc, hiện tượng ở địa phương Tổng Số câu 2 3 5 Số điểm 1,5 1,5 3,0 Tỉ lệ 15 % 15% 30% II. Nghị luận Viết đoạn văn Làm xã hội trình bày suy nghĩ văn về vấn đề xã hội đặt ra trong phần đọc hiểu Nghị Viết bài luận văn văn nghị học luận về một đoạn trích thơ Số câu 1 1 2 Tổng Số điểm 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ 20% 50% 70% Tổng Số câu 2 3 1 1 7 cộng Số điểm 1,5 1,5 2,0 5.0 10 Tỉ lệ 15 % 15% 20% 50 % 100% 1
  2. B. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách lựa chọn đáp án đúng rồi ghi vào giấy thi “Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con (Ngữ văn lớp 9 - Tập 2, NXB Giáo dục, 2012) Thực hiện các yêu cầu sau ( từ 1 – 5) Câu 1 (0.5 điểm) Đâu là đáp án chính xác nói về tên tác phẩm, tác giả của đoạn trích trên ? A. Nói với con – Y Phương B. Nói với con – Yến Phương C. Nói với con – Minh Phương D. Nói với con – Công Phượng Câu 2 (0.5 điểm) Hàm ý của câu thơ : Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương là ? A. Người đồng mình mộc mạc, khỏe mạnh. B. Người đồng mình giàu chí khí, niềm tin. C. Người đồng mình lao động cần cù, xây dựng quê hương. D. Người đồng mình luôn tự hào về truyền thống tốt đẹp. Câu 3 (0,5 điểm) Em hiểu “người đồng mình” có nghĩa là : Câu 4 (0,5 diểm) Điền “Đúng” hoặc “Sai” cho phù hợp với các nhận định sau: Nhận định Đáp án A. Đoạn trích đã cho thấy nhà thơ tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, cần cù của người đồng mình, tự hào về quê hương mình. B. Qua đoạn trích trên, tác giả đã cho thấy hoàn cảnh sống khó khăn của người miền núi và sức sống bền bỉ,dẻo dai của họ. Câu 5( 1 điểm) : Hãy nêu 2 sự việc, hiện tượng (vấn đề) có ý nghĩa ở địa phương em có thể dùng làm đề văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống ? II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, em hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 200 từ) bày tỏ suy nghĩ của mình về trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay đối với gia đình, quê hương. Câu 2 (5.0 điểm) Phân tích vẻ đẹp bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh 2
  3. C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM I. ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Điểm 0,5: Trả lời đúng 1 A. Nói với con – Y Phương theo hướng dẫn. - Điểm 0 - 0,25: Trả lời được ½ ý theo hướng dẫn. - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời - Điểm 0,25: Trả lời đúng 2 C. Người đồng mình lao động cần theo hướng dẫn. cù, xây dựng quê hương. - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời - Người vùng mình, người miền mình. - Điểm 0,5: Trả lời đúng theo 3 ( HS có thể trả lời : những người cùng hướng dẫn. quê hương, cùng dân tộc) - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời. A - Đ - Điểm 0,5: Trả lời đúng theo B - S hướng dẫn. 4 - Điểm 0,25: Trả lời được ½ ý theo hướng dẫn. - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời 5 - Chọn bất cứ sự việc nào có ở địa - Điểm 1: Trả lời đúng theo phương, ví dụ : vấn đề bảo vệ thiên hướng dẫn. nhiên, môi trường; Đời sống nhân dân, - Điểm 0,25: Trả lời được ½ Những thành tựu mới trong xây dựng, ý theo hướng dẫn. Những biểu hiện về sự quan tâm đối - Điểm 0: Trả lời sai hoặc với quyền trẻ em, Nạn tảo hôn không trả lời II. LÀM VĂN ( 7.0 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm Từ nội dung phần Đọc hiểu, em hãy viết 1 đoạn văn 2.0 (khoảng 200 từ) bày tỏ suy nghĩ của mình về trách 6 nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay đối với Tổ quốc. a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, móc xích, song hành hoặc tổng - phân - hợp. 0.25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay với tổ quốc. 0.25 3
  4. c. Nội dung nghị luận Học sinh có thể trình bày suy nghĩ theo nhiều cách, dưới đây là một số gợi ý về nội dung: – Với gia đình, chúng ta hãy làm tròn bổn phận của người con, người cháu: học giỏi, chăm ngoan, hiếu thảo để ông bà, cha mẹ vui lòng. 1 – Với quê.hương, hãy góp sức trong công việc xây dựng quê hương, tham gia các phong trào vệ sinh môi trường để làm đẹp quê hương, đấu tranh trước những tệ nạn xã hội đang diễn ra ở quê hương. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo các quy tắc về chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ 0.25 nghĩa tiếng Việt. e. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với những 0.25 chuẩn mực về đạo đức, văn hóa, pháp luật. Phân tích vẻ đẹp bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh 5.0 7 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. 0.25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Phân tích nội dung, nghệ thuật để thấy được vẻ đẹp của bài thơ 0.25 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo các yêu cầu sau: * Mở bài - Giới thiệu tác giả Hữu tỉnh và bài thơ Sang thu 0.5 * Thân bàiPhân tích bài nội dung, nghệ thuật để thấy được vẻ đẹp của bài thơ 1. Phân tích cảm nhận tinh tế của nhà thơ trong gió se về tín hiệu sang thu - Cảm nhận tín hiệu thu về không gian gần bằng nhiều giác quan và sự rung cảm tinh tế + Hương ổi chín lan vào không gian, phả vào gió se 0.2 + Sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm 0.2 chậm nơi đường thôn ngõ xóm + Từ “bỗng” diễn tả sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của nhà thơ 0.2 trước những phát hiện thú vị báo thu về + Động từ “phả” gợi lên hương thơm của ổi chín như sánh 0.2 lại, luồn vào trong gió gợi ra hình dung của hương ổi chín lan trong không gian, phả vào gió se 4
  5. + Chùng chình – nghệ thuật nhân hóa: sương như có ý 0.2 chậm lại, quấn quýt, điều đó cũng gợi hình ảnh về bước đi của thời gian, nhẹ nhàng. 2. Cảm nhận những chuyển biến tinh tế của đất trời lúc thu sang - Khoảnh khắc giao mùa được diễn tả thú vị qua đám mây 0.2 mùa hạ “vắt nửa mình sang thu” – nghệ thuật nhân hóa diễn tả sự nuối tiếc, sự lưỡng lự trước khi chuyển mùa - Hình ảnh dòng sống trôi thanh thản, êm dịu chính là sự 0.2 lắng đọng, “dềnh dàng” đặc trưng của mùa thu - Chim “vội vã”: nghệ thuật nhân hóa, dường như chim 0.2 muông cũng cảm nhận được sự chuyển giao của mùa mới nên tìm cho mình hướng đi → Các hình ảnh, chi tiết đặc sắc giàu sức gợi hình tái hiện 0.2 chân thật góc nhìn cũng như cảm xúc say sưa, hòa nhịp của tác giả trong khoảnh khắc thiêng liêng của đất trời 3. Phân tích những tâm tư, suy ngẫm của tác giả Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa - Các tính từ chỉ mức độ “vẫn còn”, “vơi dần” bớt từ chỉ 0.2 mức độ rằng hạ nhạt dần, thu đậm nét hơn 0.2 - Quan sát tinh tế, nhạy cảm của tác giả: Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi 0.2 + Hình ảnh thực của tự nhiên sang thu sấm thưa thớt, không còn dữ dội làm lay động hàng cây nữa 0.2 + Nghệ thuật nhân hóa: “bớt bất ngờ” - trạng thái của con người + Hàm ý: con người khi cứng cáp, trưởng thành sẽ không 0.2 còn sợ, hay cảm thấy bất ngờ trước những thử thách, sóng gió của cuộc đời. Con người từng trải sẽ vững vàng, kiên định hơn trước những tác động bất thường từ ngoại cảnh. - Bài thơ kết hợp hài hòa những phương thức tự sự, miêu 0.2 tả, biểu cảm, nghị luận, gợi lên cảm xúc thu nhẹ nhàng, bình dị mà cũng rất trí tuệ * Kết bài - Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm: 0,5 d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo các quy tắc về chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ 0.25 nghĩa tiếng Việt. e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách 0.25 diễn đạt mới mẻ. 5
  6. - Điểm 5: Bài viết đầy đủ các yêu cầu nêu trên, bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, hành văn trong sáng, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Điểm 4: Bài viết đảm bảo các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Điểm 3: Bài viết đảm bảo các yêu cầu trên nhưng trình bày chưa thật rõ ràng, sự kết hợp các phương pháp nghị luận chưa hiệu quả, còn mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Bài đạt điểm 1,2: Bài viết chỉ đạt một phần nhỏ yêu cầu nêu trên hoặc chưa đạt yêu cầu. diễn đạt vụng về, lúng túng, chưa nắm vững kĩ năng, phương pháp nghị luận. TỔNG ĐIỂM 10 Du Tiến, ngày tháng 05 năm 2021 PHÊ DUYỆT CỦA BGH NHÀ PHÊ DUYỆT CỦA TỔ GIÁO VIÊN RA ĐỀ TRƯỜNG CHUYÊN MÔN 6
  7. PHÒNG GD&ĐT YÊN MINH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDBT THCS DU TIẾN NĂM HỌC: 2020 – 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách lựa chọn đáp án đúng rồi ghi vào giấy thi “Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con (Ngữ văn lớp 9 - Tập 2, NXB Giáo dục, 2012) Thực hiện các yêu cầu sau ( từ 1 – 5) Câu 1 (0.5 điểm) Đâu là đáp án chính xác nói về tên tác phẩm, tác giả của đoạn trích trên ? B. Nói với con – Y Phương B. Nói với con – Yến Phương C. Nói với con – Minh Phương D. Nói với con – Công Phượng Câu 2 (0.5 điểm) Hàm ý của câu thơ : Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương là ? C. Người đồng mình mộc mạc, khỏe mạnh. D. Người đồng mình giàu chí khí, niềm tin. C. Người đồng mình lao động cần cù, xây dựng quê hương. D. Người đồng mình luôn tự hào về truyền thống tốt đẹp. Câu 3 (0,5 điểm) Em hiểu “người đồng mình” có nghĩa là : Câu 4 (0,5 diểm) Điền “Đúng” hoặc “Sai” cho phù hợp với các nhận định sau: Nhận định Đáp án A. Đoạn trích đã cho thấy nhà thơ tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, cần cù của người đồng mình, tự hào về quê hương mình. B. Qua đoạn trích trên, tác giả đã cho thấy hoàn cảnh sống khó khăn của người miền núi và sức sống bền bỉ,dẻo dai của họ. Câu 5( 1 điểm) : Hãy nêu 2 sự việc, hiện tượng (vấn đề) có ý nghĩa ở địa phương em có thể dùng làm đề văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống ? 7
  8. II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, em hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 200 từ) bày tỏ suy nghĩ của mình về trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay đối với gia đình, quê hương. Câu 2(5.0 điểm) Phân tích vẻ đẹp bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Hết ( Thí sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) 8