Đề kiểm tra chương 3 môn Hình học Lớp 12 - Mã đề 228 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Sơn Mỹ

doc 2 trang thungat 1560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương 3 môn Hình học Lớp 12 - Mã đề 228 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Sơn Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_3_mon_hinh_hoc_lop_12_ma_de_228_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chương 3 môn Hình học Lớp 12 - Mã đề 228 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Sơn Mỹ

  1. SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI KIỂM TRA HÌNH GIỮA CHƯƠNG 3 TRƯỜNG THPT SƠN MỸ NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN : HÌNH HỌC 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 20 câu) Mã đề 228 Họ tên : Lớp : Câu 1: Trong không gian Oxyz , tìm tọa độ trọng tâm của tam giác MNP biết M(0;–3;2) , N(4;5;–4) , P(2; 1; 2). 1 A. (2;1;0) B. (1;3;4) C. (2;–1;–4) D. ( 1; ;0 )   2 Câu 2: Trong không gian Oxyz, cho vec tơ u =2j –3k +i . Tìm tọa độ của u . A. (0;2;–3) B. (–3;1;2) C. (2;–3;1) D. (1;2;–3) Câu 3: Trong không gian Oxyz, viết phương trình đoạn chắn của mặt phẳng đi qua ba điểm C(1;0;0) ,A(0;–5;0) , B(0;0;8). x y z x y z x y z x y z A. 1 B. 0 C. 1 D. 0 5 8 1 1 5 8 1 5 8 5 8 1 Câu 4: Trong không gian Oxyz, phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua điểm E(2;–1;5) và  nhận n (1;2; 1) làm vec tơ pháp tuyến là A. x+2y – z +5 =0. B. 2x –y +5z –5 =0. C. x +2y –z –5 =0. D. 2x–y +5z +5 =0. Câu 5: Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S): x2+y2+ z2 – 4x +6y –2z –2 = 0 có tâm và bán kính là A. I(4;–6;2), R =4. B. I(2;–3;1) , R=4. C. I(–4;6;–2) , R=16. D. I(2;–3;1) , R=16. Câu 6: Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm A(3;1;–4) bán kính R =10 có phương trình A. (x+3)2+(y+1)2+(z–4)2 =100. B. (x–3)2+(y–1)2+(z+4)2 =10. C. (x–3)2+(y–1)2+(z+4)2 =100. D. (x+3)2+(y+1)2+(z–4)2 =10. Câu 7: Trong không gian Oxyz, cho điểm I(4;–2; 6) và A,B,C lần lượt là hình chiếu vuông góc của I trên các trục Ox ,Oy ,Oz. Viết phương trình mặt cầu đi qua 5 điểm O,A,B,C,I. A. (x–4)2+ (y+2)2+(z–6)2 =56 B. (x+2)2+ (y–1)2+(z+3)2 =14 C. (x–2)2+ (y+1)2+(z–3)2 =56 D. (x–2)2+ (y+1)2+(z–3)2 =14 Câu 8: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x–1)2+(y+4)2+(z–3)2 = 5 và mặt phẳng (P) có phương trình 2x –y –2z +3 = 0. Khẳng định nào sau đây đúng? A. (P) đi qua tâm của (S). B. (P) cắt (S) theo một đường tròn có bán kính r =2. C. (P) tiếp xúc với (S). D. (P) và (S) không có điểm chung. Câu 9: Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua M(2;–5;3) và cách đều hai trục tọa độ Oy ,Oz. A. 3y – 5z = 0 B. x+2 =0 C. x –2 =0 D. –5y +3z =0 Câu 10: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;1;0) , B(2;–1;3) , C(0;1;1). Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác . A. 14 B. 3 C. 5 D. 5 Trang 1/2 - Mã đề 228
  2. Câu 11: Trong không gian Oxyz, cho A(1;–2;3) , B(1;0;–1). Tập hợp các điểm M nhìn đoạn AB dưới một góc vuông là mặt cầu có phương trình A. (x+1)2+ (y–1)2+(z+1)2 =5. B. (x–1)2+ (y+1)2+(z+1)2 =20. C. (x–1)2+ (y+1)2+(z–1)2 =20. D. (x–1)2+ (y+1)2+(z–1)2 =5. Câu 12: Trong không gian Oxyz, với giá trị nào của m thì hai mặt phẳng (P): 2x +my –z = 0 và (Q):x +y +2mz –5 =0 vuông góc ? A. m =2. B. m = –2. C. m = 3. D. m = 1. Câu 13: Trong không gian Oxyz, cho A(0;3;–1), B(1;5;2) và mặt phẳng (Q): 3x – y+2z –11 = 0 .Tính góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (Q). A. 600 B. 1200 C. 450 D. 300 Câu 14: Trong không gian Oxyz, cho F(–2;7;4) và (P): x–2y+2z–1 = 0. Mặt cầu tâm F tiếp xúc với (P) có bán kính R bằng A. 6. B. 2. C. 3. D. 9. Câu 15: Cho hình chóp S.ABC có SA,AB,AC đôi một vuông góc ,SA =2a , AB =AC= a. Tính khoảng cách từ tâm I của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đến mặt phẳng (SBC). a 2 a a a A. B. C. D. 3 3 6 2 Câu 16: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (Q) song song với (P): x– 2y+2z =0 và (Q) cắt mặt cầu (S): (x+3)2+ (y –1)2+(z –2)2 =10 theo một đường tròn bán kính r = 3. Phương trình của (Q) là A. x– 2y+2z +4= 0 hoặc x– 2y+2z +2 = 0. B. x– 2y+2z –4= 0 hoặc x– 2y+2z –2 = 0. C. x–2y +2z +4 =0 hoặc x– 2y+2z–2 = 0. D. x– 2y+2z –4= 0 hoặc x– 2y+2z +2 = 0. Câu 17: Trong không gian Oxyz, có bao nhiêu mặt phẳng cắt 3 trục tọa độ tại 3 điểm A,B,C sao cho O.ABC là hình chóp đều có thể tích bằng 2018 ( Với O là gốc tọa độ)? A. 8. B. 6. C. 7. D. 9. Câu 18: Trong không gian Oxyz, có bao nhiêu mặt cầu đi qua I(2;–3; –4) và tiếp xúc với 3 mặt phẳng tọa độ ? A. 1. B. vô số. C. 2. D. 3. Câu 19: Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm H(0;1;2) và giao tuyến của 2 mặt phẳng (P):x –2y +3z +5 = 0 , (Q):2x+y–z = 0 . A. 19x + 7y – 6z +5 = 0 B. -x + 7y +5z – 17 = 0 C. 19x -7y – 6z +19 = 0 D. x +7y -5z + 3 = 0 Câu 20: Trong không gian Oxyz, cho A(1;2;3) , B(1;6;1). Tìm tọa độ điểm M trên trục Oy sao cho   MA MB nhỏ nhất . A. (0;4;0) B. (1;0;–1) C. (1;0;2) D. (0;8;0) Hết . Ghi chú : * Giáo viên coi kiểm tra không được giải thích gì thêm. *Học sinh không được sử dụng tài liệu. Trang 2/2 - Mã đề 228