Đề kiểm tra, đánh giá môn Hóa học Khối 12 - Mã đề 324 - Giữa học kỳ II - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ

docx 3 trang thungat 6230
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra, đánh giá môn Hóa học Khối 12 - Mã đề 324 - Giữa học kỳ II - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_danh_gia_mon_hoa_hoc_khoi_12_ma_de_324_giua_hoc.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra, đánh giá môn Hóa học Khối 12 - Mã đề 324 - Giữa học kỳ II - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN Hóa học – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 324 Cho C =12, H=1, O =16, Cl =35,5, Ca =40, K=39, Fe =56, Cu =64, Na =23, Ba =137, Al =27, Zn =65, Ag =108, Zn =65, Mg =24 Câu 1. Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch nào sau đây A. Na2SO4, KOH.B. NaOH, HCl. C. KCl, NaNO 3.D. NaCl, H 2SO4. Câu 2. Chất nào sau đây được gọi là phèn chua, dùng để làm trong nước? A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.B. K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.D. Li 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 3. Thành phần chính của đá vôi là A. CaCO3.B. FeCO 3.C. BaCO 3.D. MgCO 3. Câu 4. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm là A. tính khử yếu. B. tính oxi hóa yếu. C. tính oxi hóa mạnh.D. tính khử mạnh. Câu 5. Quặng boxit chứa chủ yếu là chất nào sau đây? A. Fe3O4.B. Al 2O3.C. FeS 2.D. Fe 2O3. Câu 6. Thạch cao sống là A. 2CaSO4. H2O.B. CaSO 4.4H2O. C. CaSO4.2H2O.D. CaSO 4. Câu 7. Kim loại kiềm nào được dùng trong tế bào quang điện? A. Cs.B. K.C. Li.D. Na. Câu 8. Tính chất không phải của kim loại kiềm là A. Có số oxi hoá +1 trong các hợp chất. B. Độ cứng cao. C. Có nhiệt độ nchảy thấp nhất trong tất cả kim loại. D. Kim loại kiềm có tính khử mạnh. Câu 9. Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. K.B. Na.C. Ba. D. Be. Câu 10. Kim loại nhôm không phản ứng với A. dung dịch HNO3 loãng.B. dung dịch NaOH. 0 C. dung dịch H2SO4 đặc nguội.D. Fe 2O3 (t cao). Câu 11. Nguyên tắc điều chế kim loại là A. khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. B. dùng H2 hay CO để khử oxit kim loại thành kim loại ở nhiệt độ cao. C. oxi hoá ion kim loai thành kim loại. D. dùng kim loại có tính khử mạnh để đẩy kim loại có tính khử yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. Câu 12. Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp Thủy luyện là A. Na và Cu.B. Mg và Zn.C. Fe và Cu.D. Ca và Fe. Câu 13. Một cốc nước có chứa các ion: 0,02 mol Na +; 0,02 mol Mg2+; 0,04 mol Ca2+; 0,02 mol Cl-; 0,1 mol và 0,01 mol . Đun sôi cốc nước trên cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại 1/3 - Mã đề 324
  2. trong cốc là A. có tính cứng tạm thời.B. nước mềm. C. có tính cứng toàn phần.D. có tính cứng vĩnh cửu. Câu 14. Điều nào sai khi nói về CaCO3 A. Bị nhiệt phân hủy tạo ra CaO và CO2. B. Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước. C. Không bị nhiệt phân hủy. D. Tan trong nước có chứa khí cacbonic. Câu 15. Phương trình phản ứng hoá học chứng minh Al(OH)3 có tính axit là A. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O. B. Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O. 3 C. 2Al(OH)3 2Al + 3H2O + O2. 2 D. Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + H2O Câu 16. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là A. Cu, Fe, Zn, Mg.B. Cu, Fe, Zn, MgO. C. Cu, FeO, ZnO, MgO.D. Cu, Fe, ZnO, MgO. Câu 17. CaCO3 không tác dụng được với A. CH3COOH.B. HCl.C. NaOH. D. CO 2 + H2O. Câu 18. Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. C. Al tác dụng với CuO nung nóng. D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng. Câu 19. Chỉ dùng 1 chất để phân biệt 3 kim loại sau: Al, Ba, Mg A. Dung dịch NaOH.B. Dung dịch HCl. C. Nước .D. Dung dịch H 2SO4. 2+ 2+ – 2– Câu 20. Cho mẫu nước cứng có chứa các ion: Ca , Mg , Cl , SO4 . Hóa chất được dung để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. NaCl.B. AgNO 3.C. Na 3PO4.D. BaCl 2. Câu 21. Làm sạch Ag có lẫn tạp chất là Al, có thể dùng 1. Dung dịch NaOH dư 2. Dung dịch HCl dư 3. Dung dịch Fe(NO3)2 dư 4. Dung dịch AgNO3 dư A. 1, 2, 4.B. 1, 2, 3.C. 2, 3, 4.D. 1, 3, 4. Câu 22. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. CuSO4. B. AgNO3.C. HCl.D. AlCl 3. Câu 23. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử ion Cl-.B. sự oxi hoá ion Na +. C. sự khử ion Na+. D. sự oxi hoá ion Cl-. Câu 24. Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al. Trong sơ đồ đó, mỗi mũi tên là một phản ứng, X, Y lần lượt là A. Al(OH)3 và Al2O3.B. NaAlO 2 và Al(OH)3. 2/3 - Mã đề 324
  3. C. Al(OH)3 và NaAlO2.D. Al 2O3 và Al(OH)3. Câu 25. Hòa tan hoàn toàn 0,04 mol hỗn hợp X gồm K và Na vào nước thu được dung dịch Y. Trung hòa Y cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 0,8M. Giá trị của V là A. 50.B. 400.C. 100.D. 200. Câu 26. Cho dòng điện 3A đi qua một dung dịch đồng (II) nitrat trong 1 giờ thì lượng đồng kết tủa trên catot là A. 31,8 gam.B. 18,2 gam.C. 3,58 gam.D. 7,16 gam. Câu 27. Trộn 20 ml dung dịch AlCl3 1M với 65 ml dung dịch KOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là A. 1,56 gam.B. 0,39 gam.C. 0,78 gam.D. 1,17 gam. Câu 28. Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ X tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X là A. Ca B. Mg.C. Sr.D. Ba. Câu 29. Hòa tan 1,44 gam Mg trong dung dịch HNO 3 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là A. 0,224.B. 0,896.C. 0,448.D. 1,120. Câu 30. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 7,8.B. 43,2.C. 10,8.D. 5,4. Câu 31. Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO 3 nồng độ aM. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,51 gam. Giá trị của a là A. 0,1.B. 0,3.C. 0,4.D. 0,2. Câu 32. Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al. Cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thu được 12,32 lít H 2 (đktc). Cũng m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và H 2. Cô cạn Y thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của m là A. 27,05.B. 31,36.C. 36,56.D. 24,68. Câu 33. Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe 3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe 3O4 thành Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là. A. 80 %.B. 85 %.C. 70 %.D. 75 %. Câu 34. Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 2,24 lít hay 3,36 lít.B. 3,36 lít. C. 2,24 lít hay 10,08 lít.D. 3,36 lít hay 10,08 lít. Câu 35. Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 64,42%.B. 56,37%.C. 43,62%.D. 37,58%. Câu 36. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra 22,4 lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 39,2 lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) A. 39,87%.B. 70,13%.C. 29,87%.D. 49,87%. HẾT 3/3 - Mã đề 324