Đề kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I môn Toán Lớp 5 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Phùng Khắc Khoan (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I môn Toán Lớp 5 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Phùng Khắc Khoan (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_dinh_ky_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_5_nam_hoc_201.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I môn Toán Lớp 5 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Phùng Khắc Khoan (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÙNG KHẮC KHOAN Ma trận đề kiểm tra môn Toán giữa kì I, lớp 5 Năm học: 2018- 2019 Mạch kiến Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng thức, kỹ năng và số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL điểm KQ KQ KQ KQ KQ Số học Viết số thập Số câu 2 2 2 2 phân, giá trị theo Câu số 1,2 3,4 vị trí của chữ số Số trong số thập điểm 3,0 2,0 3,0 2,0 phân, so sánh số thập phân. Đại lượng và Số câu 1 1 đo đại lượng Câu số 5 Đổi đơn vị đo diện tích Số 2,0 2,0 điểm Số câu 1 1 2 Giải toán Câu số 6 7 Giải toán tỉ lệ Số điểm 2,0 1,0 3,0 Số câu 2 2 2 1 2 5 Tổng cộng Số điểm 3,0 2,0 4,0 1,0 3,0 7,0
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I Trường: TH Phùng Khắc Khoan Môn: Toán - Lớp 5; Năm học: 2018- 2019 Họ và tên: (Thời gian làm bài: 40 phút) Lớp: Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo . * Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (câu 1;2): Câu 1: (1 điểm) 2 a) Viết dưới dạng số thập phân được: 10 A. 2,0 B. 0,02 C. 20,0 D. 0,2 4 b) 3 viết dưới dạng số thập phân là: 100 A. 0,34 B. 3,04 C. 3,4 D. 3,004 Câu 2: (2 điểm) a) Chữ số 9 trong số thập phân 25,692 có giá trị là: 9 9 9 A. 9 B. C. D. 1000 10 100 b) Số “Mười bảy phẩy bốn mươi” viết là: A. 17,40 B. 107,402 C. 17,420 D. 107,42 Câu 3: (1 điểm) Viết số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn: 6,7; 7,02; 5,29; 7,27; 6,67; 5,7 Câu 4: (1 điểm) Đọc các số thập phân sau; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị của mọi chữ số ở từng hàng. 28,65:
- Câu 5: (2 điểm) a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm 6 cm2 24 mm2 = mm2 3m25dm2 = m2 > b) < ? 2m2 9dm2 29dm2 8dm2 5 cm2 810cm2 = Câu 6: (2 điểm) Biết rằng 3 người làm xong một con đường trong 14 ngày. Hỏi muốn làm xong con đường đó trong 6 ngày thì cần phải có bao nhiêu người? Bài giải Câu 7: (1 điểm) Tổng của hai số chẵn liên tiếp là 314. Tìm hai số đó. Bài giải
- TRƯỜNG TH PHÙNG KHẮC KHOAN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I MÔN TOÁN LỚP 5- NĂM HỌC: 2018-2019 Câu Đáp án Điểm Hướng dẫn chấm 1 a) D. 0,2 1,0 - Đúng như đáp án được 1 b) B. 3,04 điểm. - Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. 2 a) D. 9 2,0 - Đúng như đáp án được 2 100 điểm. b) A. 17,40 - Mỗi ý đúng được 1 điểm. 3 Số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn là: 1,0 - Đúng như đáp án được 1 điểm. 5,29; 5,7; 6,67; 6,7; 7,02; 7,27; 4 28,65 1,0 Đọc đúng số thập phân được - Hai mươi tám phẩy sáu mươi lăm. 0,5 điểm. Phân biệt đúng phần nguyên - Phần nguyên: 2 chục, 8 đơn vị. được 0,25 điểm,phần thập - Phần thập phân: 6 phần mười 5 phần trăm. phân được 0,25 điểm. 5 a) 6 cm2 24 mm2 = 624 mm2 2,0 - Đúng như đáp án được 2 điểm. 3m2 5dm2 = 3,05m2 - Mỗi phép tính đúng được b) 2m2 9dm2 > 29dm2 0,5 điểm. 8dm2 5 cm2 < 810cm2 6 * HS giải một trong 2 cách sau: 2,0 HS làm 1 trong 2 cách: Lời Cách 1: Giải: giải thứ nhất đúng được Để làm xong con đường trong một 0,5điểm; lời giải thứ hai và ngày, cần số người là: đáp số đúng được 0,5 điểm; 3 x 14 = 42 (người) mỗi phép tính đúng được 0,5 Để làm xong con đường đó trong 6 điểm (Cách 2 phép tính đúng ngày, cần số người là: được 1 điểm; lời giải và đáp 42 : 6 = 7 (người) số 1 điểm). Nếu ghi được Đáp số: 7 người phép tính nhưng sai kết quả thì không cho điểm phép Cách 2: Để làm xong con đường đó trong 6 tính. Nếu sai đơn vị, trừ 0,25 ngày, cần số người là: điểm. (3 x 14) : 6 = 7 (người) Đáp số: 7 người
- 7 Hai số chẵn liên tiếp luôn luôn hơn, kém 1,0 HS làm đúng toàn bộ bài nhau 2 đơn vị, vậy ta có sơ đồ sau: mới cho điểm. ? - Nếu HS có lí luận chặt chẽ, Số lớn : giải đúng các bước nhưng ? 2 314 không tóm tắt vẫn cho điểm Số bé: tối đa. Số lớn là : (314 + 2) : 2 = 158 Số bé là: 158 – 2 = 156 Đáp số : Số lớn: 158; số bé: 156 * Ghi chú: Điểm toàn bài là một điểm nguyên, làm tròn theo nguyên tắc 0,5 điểm thành 1 điểm. Ví dụ: 6,5 hoặc 6,75 thành 7; 6,25 thành 6.