Đề kiểm tra giữa học kì 1 năm học 2022-2023 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Trần Phú

pdf 5 trang haihamc 15/07/2023 2950
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 năm học 2022-2023 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_nam_hoc_2022_2023_mon_vat_li_lop_1.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 năm học 2022-2023 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Trần Phú

  1. SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút (Đề thi có 5 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Câu 1. Một vật dao động cưỡng bức khi A. chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. B. chịu tác dụng của một ngoại lực không đổi mỗi khi vật đến vị trí cân bằng. C. chịu tác dụng của một ngoại lực không đổi trong suốt quá trình dao động. D. chịu tác dụng của một ngoại lực không đổi mỗi khi vật đến vị trí biên. Câu 2. Công thức xác định từ thông là? A. =NBS tan . B. =NBS cot . C. =NBS sin . D. =NBS cos . Câu 3. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình: xt=+10cos 5 cm . Vật nặng của 3 con lắc có khối lượng m= 100 g . Lấy 2 =10. Độ cứng của lò xo là A. 100 N/m. B. 25 N/m. C. 125 N/m. D. 50 N/m. Câu 4. Khi con lắc đơn dao động điều hòa thì công thức nào sau đây không dùng để xác định lực kéo s A. mgl B. mg sin C. mg D. mg . l Câu 5. Một vật dao động diều hòa theo phương trình x=+ Acos( t ). Vận tốc của vật được tính bằng A. v=+ Asin(  t ) . B. v= − Asin(  t + ) C. v=+2 Acos(  t ) D. v= −2 Acos(  t + ). Câu 6. Một chất điểm dao động theo phương trình xt=2 2  cos 5 + (cm) . Dao động của chất 2 điểm có biên độ là A. 5 cm. B. 0,5π cm. C. 2 cm. D. 22 cm. Câu 7. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: xt=+6cos 2 cm . Tốc độ của vật khi nó đi 3 qua vị trí cân bằng là A. 20 cm/s B. 20π cm/s C. 12π cm/s D. 12 cm/s Câu 8. Tác dụng lên vật nặng của con lắc lò xo ngoại lực F= 20cos10 t(N)(t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo này là A. 0,4 s B. 0,25 s C. 0,5 s D. 0,2 s Câu 9. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l dao động tại một nơi trên Trái Đất với tần số 2 Hz . Nếu cắt bỏ đi một đoạn dây treo bằng 3/ 4 chiều dài ban đầu thì con lắc đơn mới dao động điều hòa với tần số bao nhiêu A. 1 Hz. B. 2,3 Hz. C. 4 Hz. D. 1,73 Hz Câu 10. Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi? A. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. B. Khung xe máy sau khi qua chỗ đường gập ghềnh. 1
  2. C. Chiếc võng D. Quả lắc đồng hồ Câu 11. Hiện tượng nào trong các hiện tượng sau không liên quan đến hiện tượng cộng hưởng? A. Một số nhạc cụ phải có hộp đàn. B. Đồng hồ quả lắc hoạt động ổn định. C. Giọng hát opêra có thể làm vỡ cốc uống rượu. D. Đoàn quân đi đều bước qua cầu có thể làm sập cầu. Câu 12. Một vật dao động điều hòa theo phương trình xt=−8cos 4 cm . Li độ của vật tại thời điểm 4 5 pha của dao động bằng rad là 6 A. 0. B. 4 cm . C. −4 3 cm . D. 4 3 cm . Câu 13. Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m , chiều dài sợ dây là , đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Tần số góc dao động điều hòa là m g A. . B. . C. . D. . m g Câu 14. Một vật dao động điều hòa thì pha của dao động A. là hàm bậc hai của thời gian. B. là hàm bậc nhất với thời gian. C. không đổi theo thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian. Câu 15. Khi tăng chiều dài dây treo của con lắc đơn lên 4 lần thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. Câu 16. Chọn phát biểu đúng về tổng hợp dao động. Tại cùng một thời điểm A. tần số của dao động tổng hợp luôn bằng tổng tần số của 2 dao động thành phần. B. li độ của dao động tổng hợp luôn bằng tổng li độ của 2 dao động thành phẩn. C. biên độ của dao động tổng hợp luôn bằng tổng biên độ của 2 dao động thành phần. D. chu kỳ của dao động tổng hợp luôn bằng tổng chu kỳ của 2 dao động thành phần. Câu 17. Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1=+ A 1cos( t 1 ) và x2=+ A 2cos( t 2 ) . Biên độ của dao động tổng hợp là 22 22 A. AAAAA=1 + 2 +2 1 2 cos( 1 + 2 ) B. AAAAA=1 + 2 +2 1 2 cos( 1 − 2 ) . 22 22 C. AAAAA=1 + 2 −2 1 2 cos( 1 − 2 ) . D. AAAAA=1 + 2 −2 1 2 cos( 1 + 2 ) Câu 18. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f=− 50 cm . Độ tụ của thấu kính này là A. −2dp . B. 5dp . C. 2dp . D. −5dp . Câu 19. Một vật đang dao động cơ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động A. mà không còn chịu tác dụng của ngoại lực. B. với tẩn số lớn hơn tần số riêng. C. với tần số bằng tần số riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số riêng. Câu 20. Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ thì dao động tổng hợp luôn có A. biên độ là biên độ của hai dao động thành phần. B. biên độ là tổng biên độ của hai dao động thành phần. C. tần số là tần số của hai dao động thành phần. D. tần số là tổng tần số của hai dao động thành phần. Câu 21. Một con lắc lò xo chuyển từ trạng thái nằm ngang sang trạng thái thẳng đứng thì A. chu kỳ dao động tăng lên. B. chu kỳ dao động giảm đi. 2
  3. C. tần số dao động giảm đi. D. chu kỳ dao động không đổi. Câu 22. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được gắn vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là 1 k k 1 m m A. T = . B. T2= . C. T = . D. T2= . 2 m m 2 k k Câu 23. Gia tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi A. vận tốc của vật cực đại. B. vật chuyển động nhanh dần. C. vật qua vị trí cân bằng. D. vật ở biên. Câu 24. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường A. về mặt năng lượng. B. về khả năng thực hiện công. C. về tốc độ biến thiên của điện trường. D. về khả năng tác dụng lực. Câu 25. Một vật dao động điều hòa theo phương trình xt=+10cos 10 (cm) . Sau khoảng thời gian 4 ngắn nhất là bao nhiêu kể từ khi bắt đầu dao động vật có li độ x =−5 cm ? 5 7 5 1 A. t= s B. t= s C. t= s D. t= s . 36 60 24 24 Câu 26. Một con lắc đơn có chiều dài lm=1 được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc (rad) so với 36 phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Vận tốc của vật nặng khi về tới vị trí cân bằng là A. 0,276 m/ s . B. 1,58 m/ s . C. 0,028 m/ s . D. 0,087 m/ s . Câu 27. Vật AB ở trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách thấu kính 60 cm, tiêu cự của thấu kính là f= 30 cm . Vị trí đặt vật cách thấu kính khoảng A. 80 cm . B. 60 cm. C. 40 cm . D. 50 cm . Câu 28. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số f= 10 Hz . Đồ thị li độ - thời gian của 2 dao động thành phần như hình vẽ. Tốc độ dao động cực đại của vật là A. 1,2 m / s . B. 0,8 m / s . C. 2,4 m / s . D. 1,6 m / s Câu 29. Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không dãn và một vật nhỏ có khối lượng 200 g , dao động 2 điều hòa với biên độ nhỏ có chu kì T0 , tại nơi có gia tốc trọng trường g= 10 m/ s . Tích điện cho vật nhỏ một điện tích qC=−2.10−4 rồi cho nó dao động điều hòa trong một điện trường đều E theo phương thẳng đứng thì thấy chu kì dao động của con lắc tăng lên gấp 2 lần. Vectơ cường độ điện trường E có A. chiều hướng lên và độ lớn 7500 V/ m. B. chiều hướng xuống và độ lớn 3750 V/ m . C. chiều hướng lên và độ lớn 3750 V/ m . D. chiều hướng xuống và độ lớn 7500 V/ m . Câu 30. Hai điểm sáng dao động trên trục Ox xung quanh vị trí cân bằng chung O với phương trình dao động tương ứng là x12=10cos t ( cm); x = 8cos t − (cm) . Kể từ t = 0, đến thời điểm mà 2 hai điểm sáng gặp nhau lần thứ 2021 thì tỉ số giá trị vận tốc của điểm sáng (1) và giá trị vận tốc của điểm sáng (2) là 16 16 25 −25 A. − . B. . C. . D. . 25 25 16 16 3
  4. Câu 31. Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m= 10 g gắn với lò xo có độ cứng k= 1 N/ m dao động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là  = 0,05 . Ban đầu đưa vật đến vị trí mà lò xo bị nén 12 cm và thả nhẹ. Tính độ dãn lớn nhất của lò xo. A. 10,5 cm. B. 10 cm. C. 11,5 cm . D. 11 cm. Câu 32. Một vật dao động điều hòa với vị trí cân bằng O, B là một trong hai vị trí biên. Gọi M là một vị trí nằm trên đoạn OB , thời gian ngắn nhất để vật đi từ B đến M gấp 2 lần thời gian ngắn nhất để vật đi từ O đến M . Biết tốc độ trung bình của vật trên các quãng đường này chênh lệch nhau 45 cm / s . Tốc độ cực đại của vật là A. 40 cm / s. B. 20 cm / s. C. 45 cm / s . D. 30 cm / s . Câu 33. Con lắc lò xo nằm ngang với lò xo có độ cứng k= 12,5 N/ m , vật nặng khối lượng m= 50 g . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là  . Đưa vật đến vị trí lò xo nén 10 cm rồi buông nhẹ. 4 Sau s kể từ lúc vật bắt đầu dao động, vật qua vị trí lò xo dãn 4 cm lần thứ hai. Lấy 2 =10 . 15 Hệ số ma sát là A. 0,5. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,3. Câu 34. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động diều hòa cùng phương x1= Acos( t + 1) , x 2 = A cos(  t + 2 ) với 21 . Biết dao động tổng hợp có phương trình x=+ Acos  t . Giá trị của 2 là 12 5 7 A. . B. . C. . D. . 12 6 12 4 Câu 35. Hai con lắc lò xo A và B giống nhau có độ cứng k, khối lượng vật nhỏ m= 100 g , dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình xA = A2 cos(2 ft ) (cm) và xB = Acos(2 ft ) (cm). Trục tọa độ Ox thẳng đứng hướng xuống. Tại thời điểm t1 độ lớn lực đàn hồi và lực kéo về tác dụng vào A lần lượt là 0,9 N và F1 . Tại thời điểm t21=+ t 1/ 4f độ lớn lực đàn hồi và lực kéo về tác dụng vào B là 0,9 N và F2 . Biết FF21 . Tại thời điểm t3 , lực đàn hồi tác dụng vào vật B có độ lớn nhỏ nhất và tốc độ của vật B khi đó là 40 cm / s . Tính tốc độ dao động cực đại của vật B? A. 56,25 cm / s . B. 59,69 cm / s . C. 65,63 cm / s . D. 62,81 cm / s . Câu 36. Khi treo vật nặng có khối lượng mg=100 vào lò xo có độ cứng là k thì vật dao động với chu kì 2 s , khi treo thêm gia trọng có khối lượng m thì hệ dao động với chu kì 4 s . Khối lượng của gia trọng là A. 300 g. B. 200 g. C. 400 g . D. 100 g . Câu 37. Hai chất điểm dao động điều hòa với phương trình lần lượt là: x11=+ Acos 4 t (cm) và 3 x22=− Acos 4 t (cm) . Gọi v2 là vận tốc của vật hai. Trong một chu kì, khoảng thời gian 3 để giá trị của xv12 0 là 1 1 1 2 A. s . B. s . C. s . D. s . 3 6 12 3 Câu 38. Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m và vật nhỏ A có khối lượng 0,1 kg. Vật A được 4
  5. nối với vật B có khối lượng 0,3 kg bằng sợi dây mềm, nhẹ, dài. Ban đầu kéo vật B để lò xo giãn 12 cm rồi thả nhẹ. Từ lúc thả đến khi vật A dừng lại lần đầu thì tốc độ trung bình của vật B bằng A. 75,8 cm / s . B. 85,89 cm / s . C. 92,26 cm / s . D. 90,93 cm / s . Câu 39. Một con lắc lò xo với vật nặng có khối lượng m = 200 g dao động điều hòa theo phương trình có dạng x=+ Acos( t ). Biết đồ thị lực kéo về - thời gian Ft() như hình vẽ. Lấy 2 =10 . Phương trình dao động của vật là A. xt=−8cos cm 3 B. xt=+8cos cm 3 C. xt=+2cos cm 3 D. xt=−2cos cm 3 Câu 40. Một con lắc đơn dài l= 90 cm dao động điều hòa. Tìm thời gian ngắn nhất từ khi động năng bằng ba lần thế năng đến khi động năng cực đại. A. s . B. s . C. 3 s . D. s . 10 20 20 15 HẾT 5