Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân

doc 3 trang hoahoa 18/05/2024 830
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ki_2_mon_vat_li_lop_11_ma_de_132_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân

  1. SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN Môn thi: Vật lí, Lớp: 11 Thời gian làm bài 45 phút không tính thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra có 03 trang) Mã đề 132 Họ và tên học sinh: Số báo danh: Lớp I. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm Câu 1: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 10 cm được đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung. Trong khoảng thời gian 0,05 s cho từ trường tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng A. 10−5 V. B. 10 V. C. 10−1 V. D. 105 V. Câu 2: Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều A. từ phải sang trái. B. từ trên xuống dưới. C. từ trái sang phải. D. từ dưới lên trên. Câu 3: Dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5 A chạy qua. Cảm ứng từ tại M có độ lớn 10-5 T. Điểm M cách dây một đoạn A. 2 cm. B. 1 cm. C. 20 cm. D. 10 cm. Câu 4: Đơn vị của cảm ứng từ là A. Ampe (A). B. Vôn/mét (V/m). C. Tesla (T). D. Vêbe (Wb). Câu 5: Một mạch kín có độ tự cảm L. Khi trong mạch có dòng điện i chạy qua thì từ thông riêng của một mạch kín được xác định bằng công thức nào dưới đây? i2 L A.  . B.  Li 2 . C.  Li. D.  . L i Câu 6: Đơn vị của từ thông là A. oát (W). B. jun (J). C. niutơn (N). D. vêbe (Wb). Câu 7: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. B. sao cho từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra cùng chiều với từ trường ngoài. C. sao cho từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra ngược chiều với từ trường ngoài. D. hoàn toàn ngẫu nhiên. Câu 8: Một vòng dây kín có tiết diện S đặt trong từ trường B sao cho véc tơ pháp tuyến n của vòng dây hợp với véc tơ cảm ứng từ B một góc . Từ thông qua vòng dây được xác định bởi công thức nào sau đây? A.  BS. B.  BS cos . C.  BS sin . D.  BS tan . Câu 9: Một điện tích q o>0 đang chuyển động trong từ trường B với vận tốc v . Với (B;v) . Lực từ f (lực Lo-ren-xơ) tác dụng lên điện tích không có đặc điểm nào sau đây? A. Có phương vuông góc với B và v . B. Có độ lớn: f qo vBsin . C. Có chiều tuân theo quy tắc “bàn tay trái”. D. Có độ lớn: f qo vB cos . Câu 10: Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều vuông góc với véctơ cảm ứng từ. Dòng điện có cường độ 0,75 A qua dây dẫn thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là 3.10 -3 N. Cảm ứng từ của từ trường có giá trị A. 0,016 T. B. 0,08 T. C. 0,8 T. D. 0,16 T. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. B. Các đường sức từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra là những đường cong kín. C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ. D. Các đường sức từ có thể cắt nhau. Trang 1/3 - Mã đề thi 132
  2. Câu 12: Hạt eletron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường thì A. hướng chuyển động thay đổi. B. độ lớn vận tốc thay đổi. C. động năng thay đổi. D. chuyển động không thay đổi. Câu 13: Mạch kín (C) đặt trong một từ trường. Từ thông qua mạch biến thiên một lượng  trong một khoảng thời gian t . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch được tính bằng công thức nào sau đây?   L A. e 2 . B. e . C. e . D. e i. . c t c t c t c Câu 14: Dây dẫn thẳng dài l = MN đang đặt trong vùng có từ trường có cảm ứng từ B . Cho dòng điện có cường độ I chay qua dây dẫn. Gọi (B; Il) . Lực từ F do từ trường B tác dụng lên dây dẫn không có đặc điểm nào sau đây? A. Có điểm đặt: Tại trung điểm của dây dẫn MN. B. Có chiều tuân theo quy tắc “nắm bàn tay phải”. C. Có độ lớn: F B.I.l.sin . D. Có phương: Vuông góc với dây dẫn và vuông góc với B . Câu 15: Mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường đều B . Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua mạch kín biến thiên? A. (C) chuyển động tịnh tiến. B. (C) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch. C. (C) quay xung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ. D. (C) chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với B . Câu 16: Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 17: Trường hợp nào sau đây không phải là tương tác từ? A. Tương tác giữa nam châm với dòng điện. B. Tương tác giữa nam châm với nam châm. C. Tương tác giữa hai dòng điện. D. Tương tác giữa hai điện tích đứng yên. Câu 18: Đơn vị của độ tự cảm là A. mét vuông (m2). B. ampe (A). C. vôn (V). D. henry (H). Câu 19: Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều có độ lớn 1,2 T sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua khung dây có giá trị A. 480 Wb. B. 0,048 Wb. C. 24 Wb. D. 0 Wb. Câu 20: Lực Lo-ren-xơ là A. lực từ tác dụng lên một điện tích đứng yên. B. lực từ tác dụng lên một điện tích chuyển động. C. lực điện tác dụng lên điện tích chuyển động. D. lực điện tác dụng lên điện tích đứng yên. Câu 21: Suất điện động cảm ứng là suất điện động A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. sinh ra dòng điện trong mạch kín. C. được sinh ra bởi nguồn điện hóa học. D. được sinh ra bởi dòng điện cảm ứng. Câu 22: Một dây dẫn uốn thành vòng tròn tâm O bán kính R. Khi dòng điện có cường độ I chay qua dây dẫn thì độ lớn cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại tâm O của vòng dây được xác định bởi công thức I I I I A. B 4 .10 7. . B. B 2.10 7. . C. B 2 .10 7. . D. B .10 7. . O R O R O R O R Câu 23: Lực từ tác dụng lên một dây dẫn mang dòng điện bằng 0 khi dây dẫn đó đặt A. hợp với đường sức từ góc 300. B. song song với đường sức từ. C. vuông góc với đường sức từ. D. hợp với đường sức từ góc 1200. Trang 2/3 - Mã đề thi 132
  3. Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Từ trường tồn tại xung quanh một điện tích đứng yên. B. Biểu hiện đặc trưng của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó. C. Từ trường tồn tại xung quanh nam châm hoặc xung quanh dòng điện. D. Từ trường là môi trường vật chất tồn tại trong không gian. Câu 25: Một mạch kín có độ tự cảm 0,5 mH. Dòng điện chạy trong mạch có cường độ 0,3 A. Từ thông riêng của mạch này là A. 0,15 mWb. B. 0,8 mWb. C. 0,2 mWb. D. 0,6 mWb. Câu 26: Một ống dây hình trụ được quấn N vòng dây, mỗi vòng dây có tiết diện S, chiều dài của N 2 ống dây là l. Hệ số tự cảm của ống dây có giá trị: L 4 .10 7. .S . Áp dụng: Một ống dây tiết l diện 10 cm2, chiều dài 20 cm có quấn 1000 vòng dây. Ống dây trên có hệ số tự cảm là A. 0,2 (H ). B. 0,2 (mH ). C. 2 (mH ). D. 0,2(mH ). Câu 27: Một mạch kín có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian t, cường độ dòng điện trong mạch biến thiên một lượng i. Suất điện động tự cảm trong mạch được tính bằng công thức nào dưới đây? i i i i A. e L . B. e L2 . C. e 2L . D. e 2L2 . tc t tc t tc t tc t Câu 28: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển xuống gần vòng dây? N N S S S S N N A. v B. v C. v D. v Icư = 0 Icư Icư Icư II. TỰ LUẬN: 3 điểm Bài 1 (1 điểm): Một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện I1 = 8 A đặt trong không khí. a. Xác định độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 4 cm. b. Dây dẫn PQ dài vô hạn, đi qua M và song song với dây dẫn trên, mang dòng điện I 2 = 5 A. Xác định độ lớn lực từ do dòng I1 tác dụng lên mỗi mét chiều dài của dòng I2. Bài 2 (1 điểm): Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 giây dòng điện giảm đều về 0. Xác định độ lớn suất điện động tự cảm. Bài 3 (0,5 điểm): Hai dây dẫn thằng dài vô hạn đặt song song nhau, mang hai dòng điện I 1 = 8 A và I2 = 12 A ngược chiều cách nhau 16 cm trong không khí. Xác định cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại M cách đều hai dây dẫn 8 cm. Bài 4 (0,5 điểm): Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn gồm N vòng dây, mỗi vòng dây có bán kính r = 10 cm, mỗi mét dài của dây có điện trở 0,5  . Cuộn dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng của các vòng dây dẫn và có độ lớn giảm đều từ B = 10-3 T đến 0 trong khoảng thời gian t = 10-2 s. Xác định cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mỗi vòng dây. HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 132