Đề kiểm tra hết học kì 1 năm học 2022-2023 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Xuân Áng

pdf 5 trang haihamc 15/07/2023 1330
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra hết học kì 1 năm học 2022-2023 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Xuân Áng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_het_hoc_ki_1_nam_hoc_2022_2023_mon_vat_li_lop_12.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra hết học kì 1 năm học 2022-2023 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Xuân Áng

  1. SỞ GD-ĐT PHÚ THỌ KIỂM TRA HẾT HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THPT XUÂN ÁNG NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút (Đề thi có 5 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Câu 1. Đơn vị đo cường độ âm là A. Oát trên mét (W/m) B. Ben (B) C. Niuton trên mét vuông ( Nm/ 2 ) D. Oát trên mét vuông (W / m2 ) . Câu 2. Đặt điện áp xoay chiều u= U2 cos( t + )(  0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng? A. ZIU= 2 B. Z= IU C. U= IZ D. UIZ= 2 . Câu 3. Một vật dao động điều hòa với tần số góc  . Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là A. x2 B. x . C. − 2 x D. −22x Câu 4. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi. C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi. Câu 5. Dao động tự do là dao động A. dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn B. có chu ki phụ thuộc vào cách kích thích dao động. C. có chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ dao động D. có chu ki phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. Câu 6. Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài l , sóng có bước sóng  , khi cả hai đầu dây cố định là A. lk=  B. lk=  /2 C. lk=+(2 1) / 2 D. lk=+(2 1) / 4 Câu 7. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, cường độ dòng điện trong mạch và điện áp ở hai đầu đoạn mạch luôn A. ngược pha nhau B. lệch pha nhau C. cùng pha nhau D. lệch pha nhau 3 2 Câu 8. Hiện tượng giao thoa sóng là A. sự gặp nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trường B. sự tổng hợp của hai dao động diều hoà. C. sự tạo thành các vân hình parabol trên mặt nước. D. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau. Câu 9. Một con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động của nó là: g g 1 l l A. T = 2 . B. T = . C. T = D. T = 2 . l l 2 g g 1
  2. x Câu 10. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với phương trình u= Acos t − ( A 0) . Biên độ v sóng là A. x B. A C. v D.  Câu 11. Một con lắc lò xo có khôi lượng vật nhỏ là m dao động diều hòa theo phương ngang với phương trình x= Acos t . Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 1 A. mA 2 B. mA 2 . C. mA 22 D. mA 22 2 2 Câu 12. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc 100 rad/s vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H . Cảm kháng của cuộn cảm là A. 20 . B. 20 2. C. 10 2 . D. 40 . Câu 13. Trong sụ truyền sóng co, sóng dọc không truyền được trong A. chất rắn. B. chất lỏng C. chất khí. D. chân không. Câu 14. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua thì tồng trở của đoạn mạch lạ̀ 2 2 2 1 2 1 22 22 A. R + . B. R − . C. R+ ( C) . D. RC− () . C C Câu 15. Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox . Quãng đường mà sóng truyền được trong hai chu kì bằng A. hai lần bước sóng. B. ba lần bước sóng. C. một bước sóng. D. nửa bước sóng. Câu 16. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cúng k, dao động điều hòa. Nếu tăng tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần Câu 17. Cường độ dòng điện i= 2cos100 t(V) có pha tại thời điểm t là A. 50 t . B. 100 t . C. 0 D. 70 t . Câu 18. Một vật dao động điều hòa với tần số góc  . Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức 2 1  A. . B. 2  . C. . D.  2  2 Câu 19. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với phương trình s=S00 cos( t + )( S 0) . Đại lượng S0 được gọi là A. biên độ của dao động. B. tần số của dao động. C. li độ góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động. Câu 20. Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp A và B có bước sóng  thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoan AB dao động với biên độ cực tiểu là   A. . B. . C.  . D. 2 4 2 Câu 21. Đơn vị của điện áp là A. culông (C). B. oát (W). C. Ampe (A). D. yôn (V). Câu 22. Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0 = 4 Hz dao động cưỡng bức trong dầu nhớt dưới tác dụng của ngoại lực F= F0 cos(2 ft)N ( F0 không đổi, f thay đổi). Khi cho tần số f tăng từ 5 Hz lên 6 Hz thì biên độ dao động của con lắc lò xo A. tăng rồi giảm. B. tăng. C. giảm rồi tăng. D. giảm. 2
  3. Câu 23. Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tai M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 1000 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 1000 L( dB) . B. L+ 1000( dB) . C. 30 L( dB) . D. L + 30( dB) . Câu 24. Hai dao động điều hòa trên cùng một phương có phương trình lần lượt là: x1=+ A 1cos( t 1 ) và x2=+ A 2cos( t 2 ) . Gọi A là biên độ dao động tổng họp của hai dao động trên. Hệ thức nào sau đây luôn đúng? 22 A. AAA=+12. B. AAA=−12. C. AAA=+12. D. AAAAA1+ 2 1 − 2 . Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều u= U2 cos( t + ))(U 0,  0 ) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm là U 2 U A. . B. . C. 2UL . D. UL L L Câu 26. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cúng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là k m m k A. 2 . B. 2 . C. . D. . m k k m Câu 27. Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là  . Khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng gần nó nhất là:   A. . B. 2 . C. . D.  . 2 4 Câu 28. Pha của dao động được dùng để xác định A. trạng thái dao động. B. biên độ dao động. C. chu kì dao động. D. tần số dao động. Câu 29. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là A12 , A , dạ động cùng pha. Dao động tổng hợp có biên độ được tính theo công thức 22 22 A. AAA=+12. B. AAA=−12. C. AAA=+12. D. AAA=−12. Câu 30. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa vào hiện tượng A. nam châm hút sắt. B. dòng điện tạo ra từ trường. C. cảm ứng điện từ. D. hiệu úng Jun-Lenx. Câu 31. Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng 100 g và lò xo có độ cúng 100 N/ m . Đưa vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc ban đầu 20 cm / s theo chiều dương trục toạ độ (lấy 2 = 10) . Phương trình dao động của con lắc là A. xt=+2 2 cos(10 / 4)cm . B. xt=−2 cos(10 / 4)cm . C. xt=−2 2 cos(10 / 4)cm . D. xt=+2 cos(10 / 4)cm . Câu 32. Tại cùng một địa điểm người ta thấy trong cùng một khoảng thời gian như nhau con lắc đơn A dao động được 10 dao động thì con lắc đơn B thực hiện được 6 dao động. Biết hiệu số độ dài của chúng là 16 cm. Chiều dài của A và B lần lượt là: A. AB==34( cm), 18( cm) . B. AB==18( cm), 34( cm). C. AB==25( cm), 9( cm) . D. AB==9( cm), 25( cm) . Câu 33. Một sóng cơ truyền theo trục Ox có phương trình là u=−5cos(6 t x )cm (vói t đo bằng s , x đo bằng m ). Tốc độ truyền sóng này là A. 3 m/ s . B. 30 m/ s . C. 60 m/ s . D. 6 m/ s . 3
  4. Câu 34. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểm A và B cách nhau 19 cm.Sóng truyền trôn mặt nước với bước sóng 3 cm . Trên đoạn AB , sổ điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là: A. 10 B. 12. C. 11 D. 13 Câu 35. Một sợi dây đàn hồi dài 0,9 m có hai đầu cố đinh. Trên dây đang có sóng đừng. Không kể hai đầu dây, trên dây còn quan sát được hai điểm mà phần tử dây tại đó đứng yên. Biết sóng truyền trên dây với tốc đô 3 m/s. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là A. 0,10 s . B. 0,05 s . C. 0,075 s D. 0,025 s . Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Biết R= 10 , cuộn cảm 1 10−3 thuần có LH= , tu điện có CF= và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 10 2 utL =+20 2 cos 100 V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: 2 A. u=+40cos 100 t v . B. ut=−40 2 cos 100 V . 4 4 C. u=−40cos 100 t V . D. u=+40 2 cos 100 t V . 4 4 Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi u = 120 2 cos(100 t ) V vào đoạn mạch AB gồm đoạn AM chi chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C thay đồi được mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết sau khi thay đổi C thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB tăng 2 lần và dòng điện tức thời trong mạch trước và sau khi thay đổi C lệch pha nhau một góc 5 /12 . Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi C có giá trị bằng A. 60 2 V . B. 60 V . C. 120 V . D. 60 3 V Câu 38. Một vật có khối lượng 400 g dao động điều hòa. Sự phụ thuộc của thế năng của vật theo thời gian được cho như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0, vật chuyển động theo chiều dương. Lấy 2 =10 . Phương trình dao động của vật là A. xt=−5cos 2 (cm) . 3 B. x=+ 10cos t (cm) . 6 5 C. xt=−5cos 2 (cm) . 6 D. xt=−10cos (cm) . 6 Câu 39. Trên mặt nước có hai nguồn kết họp được đặt ở A và B cách nhau 68 cm , dao động điều hỏa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoan AB , hai phần tử dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất lả 5 cm . Điểm C là trung điểm của AB . Trên đường tròn tâm C bán kính 20 cm nằm trên mặt nước có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại A. 20. B. 18. C. 16. D. 14 Câu 40. Một sợi dây đản hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dùng. M vả N là hai phân tử dao động điều hòa có vị trí cân bằng cách đầu A những đoạn lần lượt là 16 cm và 27 cm . Biết 4
  5. sóng truyền trên dây có bước sóng 24 cm . Tị số giữa biên độ dao động của M và biền độ dao động của N là 3 6 6 3 A. . B. . C. . D. . 3 2 3 2 HẾT 5